Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De KT 1 tiet ly 9 KI II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.22 KB, 4 trang )

PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN
TRƯỜNG THCS VĂN MIẾU

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn: Vật lý – Lớp 9
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

I. Bảng trọng số.
Nội dung

TS
tiết

Điện từ học
7
Quang học
7
Tổng
14
II. Bảng ma trận.

Số tiết quy
đổi
BH
VD
2,8
4,2
4,9
2,1
7,7


6,3

TS tiết
lý thuyết
4
7
11

Tên chủ Nhận biết
đề
TNKQ TL

Thông hiểu

Điện từ -Nhận biết
học
được cấu tạo
của MPĐ, và
Tác dụng từ
của dòng điện
xoay chiều
Số câu
2
Số
1,0
điểm
10%
%
Quang - Nhận biết
học

được sự khúc
xạ as và ảnh
tạo bởi TKPK

- Sử dụng
được công
thức về máy
biến thế để
giải toán

Số câu
Số
điểm
%
Tổng

TNKQ TL

Số câu
BH
2
3
5

BH
3,0
3.0
6,0

VD

1,0
3.0
4,0

Vận dụng
Cấp độ thấp

Cấp độ cao

TNKQ TL

TNKQ TL
- Nắm vững
hoạt động của
MBT để giải
thích sự hoạt
động của
MBT
1
1,0
10%

1
2,0
20%
-Hiểu được thế
nào là hiện
tượng khúc xạ
as


VD
2
1
3

Số điểm

2
1,0
10%

1
2,0
20%

-Nắm được
cách dựng ảnh
của vật tạo bởi
TKHT, vận
dụng hình để
tính h’ và d’
1
3,0
30%

4
2,0
20%

2

4,0
40%

1
3,0
30%

Tổng

4
4,0
40%

4
6,0
60%
1
1,0
10%

8
10,0
100%


PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN
TRƯỜNG THCS VĂN MIẾU

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2018 - 2019

Môn: Vật lý – Lớp 9
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào bài làm:
Câu 1. Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có bộ phận chính nào đề tạo ra dòng
điện.
A. Nam châm vĩnh cửu và hai sợi dây nối hai cực của nam châm.
B. Nam châm điện và sợi dây nối nam châm với đèn.
C. Cuận dây dẫn và nam châm.
D. Cuận dây dẫn và lõi sắt.
Câu 2. Tác dụng từ của dòng điện thay đổi như thế nào khi dòng điện đổi chiều ?
A. Không còn tác dụng từ
B. Tác dụng từ mạnh lên gấp đôi
C. Tác dụng từ giảm đi
D. Lực từ đổi chiều
Câu 3: Khi chiếu tia sáng từ nước sang không khí góc khúc xạ:
A. Lớn hơn góc tới.
B. Bằng góc tới.
C. Nhỏ hơn góc tới
Câu 4: Đặt một vật trước thấu kính phân kỳ,ta sẽ thu được :
A. Một ảnh thật nằm trong tiêu cự của thấu kính
B. Một ảnh thật nằm ngoài tiêu cự của thấu kính
C. Một ảnh ảo nằm ngoài tiêu cự của thấu kính
D. Một ảnh ảo nằm trong tiêu cự của thấu kính
II. TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu 5 (2,0 điểm).Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì, có nhận xét gì khi ánh sáng
truyền từ nước ra không khí ?
Câu 6 ( 2,0 điểm). Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 4400 vòng, cuộn thứ cấp có 240
vòng.

a) Khi hiệu điện thế đầu vào là 220V thì hiệu điện thế đầu ra là bao nhiêu ?
b) Khi hiệu điện thế đầu ra là 120V thì hiệu điện thế đầu vào là bao nhiêu ?
Câu 7 (1,0 điểm). Hãy giải thích vì sao đối với máy phát điện xoay chiều có cuộn dây
quay, chỉ khi quay cuộn dây thì trong cuộn dây mới có dòng điện xoay chiều.
Câu 8 ( 3,0 điểm). Đặt 1 vật AB có dạng mủi tên dài 1cm,vuông góc trục chính của
thấu kính hội tụ và cách thấu kính 3cm.Thấu kính có tiêu cự 2cm .
a, Hãy dựng ảnh của vật theo đúng kích thước.
b, Tính độ lớn ảnh A’B’ của AB
c, Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.


PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN
TRƯỜNG THCS VĂN MIẾU

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn: Vật lý – Lớp 9
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
Phương án
C
D
A

D
II. TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Gợi ý nội dung trả lời
Câu 5 ( 2 điểm)
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi
trường trong suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi
rường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới
- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
Câu 6 ( 2 điểm)
a) Hiệu điện thế đầu ra là:
Ta có:

Điểm

1

1

1

U1 N1
220 4400
=

=
=> U2 = 12V
U2 N2
U2

240

b) Hiệu điện thế đầu vào là:
Ta có:

1

U1 N1
U
4400
=
⇔ 1 =
=> U1 = 2200V
U2 N2
120 240

Câu 7 ( 1 điểm)
Vì khi cuộn dây quay, số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây
liên tục tăng giảm, do đó trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay
chiều.
Câu 8 ( 3 điểm)
a,
B

F'
A

F

1


A'

O
B'

2

H

b, AB = 1 (cm); OF = 2 (cm); OA = 3 (cm)
Ta có HO = A’B’ ( hai cạnh đối của hcn OHB’A’ )
·
·
Xét ∆ ABF và ∆ OHF. Có ABF
= OHF
( so le trong )
·
·
= OFH
( đối đỉnh)
AFB

0.5

0.5


=> ∆ ABF : ∆ OHF ( g.g )


=>

ΑΒ ΑF
ΑΒ.ΟF
=
=> OH =
ΟH ΟF
ΑF

Mặt khác ta có AF = OA – OF = 3 – 2 = 1 ( cm )
1.2
= 2 ( cm ) hay A’B’ = 2 ( cm )
1
c, Xét ∆ OAB và ∆ OA’B’
µ = A'
µ = 900
có A

=> OH =

·
OBA
= ·OB'A' ( so le trong )
=> ∆ OAB : ∆ OA’B’ (g.g)
OA
AB
OA.A'B'
3.2
=
=>

=> OA’ =
=
= 6 cm
OA'
A'B'
AB
1

0.5

0.5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×