Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

ĐÈ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ LỚP 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.45 KB, 1 trang )

Trường THPT Vĩnh Định – Năm học 2007-2008
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ LỚP 11
Năm học 2007 – 2008
Thời gian làm bài: 120 phút
Bài 1: Hai tấm kim loại hình chữ nhật giống nhau A và B đặt song song đối diện, đối xứng nhau qua một
trục D, IJ là đoạn thẳng trên trục D nằm trong khoảng không gian giữa hai tấm A và B, có chiều dài IJ = l
bằng chiều dài mỗi tấm kim loại. Cho tấm A tích điện âm, tấm B tích điện dương sao cho U
AB
= 100V.
Một hạt điện tử từ ngoài bay vào tại I với vecto vận tốc đầu
o
v
không song song với IJ,
v
o
= 12000km/s. Góc
α
giữa
o
v
và D cùng với chiều dài l thỏa mãn điều kiện sao cho hạt điện tử bay ra
tại J
1) Xác định quỹ đạo chuyển động của điện tử.
2) Xác định hệ thức giữa
α
và l.
3) Tính độ lớn vận tốc của điện tử khi bay ra tại J
(Bỏ qua tác dụng của trọng lực đối với điện tử)
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ
Với: R
1


= 30

; R
2
= R
3
= R
4
= 20

;
R
5
= 30

; R
6
= 60

; R
7
= 5

; U
AB
= 120V
Xác định số chỉ trên ampe kế a (Cho biết điện trở trên ampe kế rất nhỏ)
Bài 3: Hai dây dẫn thẳng song song (điện trở không đáng kể) một đầu nối vào nguồn E
1
= 2,4V; r

1
= 1


một đầu nối vào điện trở R qua một khóa K, R = 0,48

. Thanh kim loại MN có chiều dài l = 40cm điện trở
r
2
= 2

đặt vuông góc với hai dây dẫn nói trên, trượt dọc theo hai dây dẫn ấy với vận tốc v = 30m/s; mạch
điện đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng của mạch, có độ lớn 0,1T có chiều như
hình vẽ.
1) Ban đầu K mở. Tính cường độ dòng qua MN và hiệu điện thế U
MN
.
2) Cũng câu hỏi như trên khi K đóng.
Bài 4: Một thấu kính mỏng phẳng lồi bán kính cong R chiết suất n
0
được đặt trong điều kiện bên trái là
không khí có chiết suất n
1
= 1, bên phải là môi trường có chiết suất n
2
(mặt lồi quay về phía không khí).
Trong không khí với khoảng cách d
1
đối với thấu kính và trên trục chính có một nguồn sáng điểm đơn sắc,
d

2
là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, f
1
, f
2
lần lượt là tiêu cự của thấu kính trong không khí và trong môi
trường có chiết suất n
2
. Chứng minh trong phạm vi gần đúng:
1
2
2
1
1
=+
d
f
d
f

1
I A R
1
M I
5
R
5
C R
7
I B


I
1
R
3
R
6
I
a

I
3
I
6
I
2
I
4
R
2
D R
4

a
B
M
N
v
K
R

-
+

ĐỀ CHÍNH THỨC

×