Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Ôn tập HS yếu kém lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.97 KB, 3 trang )

c: định luật bảo toàn cơ năng.
II. mục tiêu
1. Kiến thức
-Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc biểu thức của động năng (của một chất điểm hay một
vật rắn chuyển động tịnh tiến).
-Phát biểu đợc định nghĩa trọng trờng, trọng trờng đều.
-Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc biểu thức của thế năng trọng trờng (hay thế năng hấp
dẫn). Định nghĩa đợc khái niệm mốc thế năng.
-Viết đợc công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trờng.
-Phát biểu đợc định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trờng.
-Viết đợc công thức tính cơ năng của vật chuyển động dới tác dụng lực đàn hồi của lò xo.
-Phát biểu đợc định luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển động dới tác dụng lực đàn hồi của
lò xo.
- Nắm đợc đơn vị của động năng, thế năng và cơ năng.
2. Kĩ năng.
-Vận dụng đợc định luật biến thiên động năng để giải các bài toán tơng tự nh các bài toán
trong SGK.
-Nêu đợc nhiều ví dụ về những vật có động năng sinh công.
-Thiết lập đợc công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trờng.
-Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuuyển động trong trọng trờng để giải
một số bài toán đơn giản.
II. kiến thức cơ bản
1. Động năng.
- Khái niệm: Động năng của một vật là năng lợng mà vật có do nó chuyển
động.
- Biểu thức:
2
2
mv
W
d


=
+
d
W
: Động năng của vật ( J )
+ m: Khối lợng của vật. ( kg )
+ v : Tốc độ của vật. ( m/s )
- Đơn vị: Jun ( J )
2. Thế năng.
- Khái niệm: Thế năng là năng lợng mà1 hệ vật (hay một vật) do có tơng tác
giữa các vật của hệ (các phần của vật) và phụ thuộc vào vị trí tơng đối của
các vật ấy
a) Thế năng trọng trờng.
- Biểu thức:
mgzW
t
=
+
t
W
: Thế năng trọng trờng
+ g: Gia tốc trọng trờng.( m/s
2
)
+ z: Độ cao của vật so với mốc thế năng ( m )
- Đơn vị : Jun ( J )
b) Thế ngăng đàn hồi.
- Biểu thức:
2
2

kx
W
t
=
+ k: Độ cứng của vật. ( N/m)
+ x: Độ biến dạng của vật ( m )
- Đơn vị: Jun ( J )
3. Định luật bảo toàn cơ năng.
- Cơ năng.
- Khái niệm:
- Biểu thức:
td
WWW
+=
mgz
mv
W
+=
2
2
- Đơn vị: Jun ( J )
- Định luật bảo toàn cơ năng:
- Nộu dung định luật: Trong hệ kín, không có ma sát thì có sự biến đổi qua
lại giữa thế năng và động năng, nhng tổng của chúng, tức là cơ năng đợc bảo
toàn
- Biểu thức:
constWWW
td
=+=
- Điều kiện áp dụng trong trờng lực đàn hồi: Trong hệ kín, không có ma sát.

III. Bài tập vận dung.
1. TNKQ. Chọn đáp án đúng nhất.
Câu 1. Động năng của một vật đang chuyển động đợc xác định bởi biểu thức nào sau
đây?.
A.
2
mvW
d
=
B.
2
2
v
m
W
d
=
C.
mgzW
d
=
D.
2
2
mv
W
d
=
Câu 2. Đơn vị nào sau đay là đơn vị của động năng, thế năng và cơ năng ?
A. Oát ( W ) B. Jun ( J ) C. Niutơn ( N ) D. Mét ( m )

Câu 3. Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì động năng của vật thay đổi nh thế nào ?
A. Không đổi B. Tăng gấp 2 C. Tăng gấp 4 D. Giảm một nửa
Câu 4. Thế năng trọng trờng của vật đợc xác định bởi biểu thức nào sau đây ?
A.
2
mvW
t
=
B.
2
2
v
m
W
t
=
C.
mgzW
t
=
D.
2
2
kx
W
d
=
Câu 5. Một vật khối lợng 200g chuyển động với tốc độ 2m/s. Động năng của vật là bao
nhiêu ?
A. 400 J B. 0,4 J C. 80 J D. 1 J

Câu 6. Một vật nằm yên có thể có ?
A. Thế năng B. Động năng C. Vận tốc D. Động lợng
Câu 7. Một lò xo có độ cứng k = 100N/m. Đặt thẳng đứng đầu trên cố định đầu dới đợc
treo một vật khối lợng m, khi đó lò xo bị giãn một đoạn 6cm. Tính thế năng đàn
hồi của lò xo khi đó ?
A. 600 J B. 18.10
-2
J C. 36 J D. 20.10
-2
J
Câu 8. Khi một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì ?
A. Cơ năng trọng trờng biến thiên. B. Cơ năng trọng trờng bảo toàn.
C. Cơ năng đàn hồi biến thiên D. Cả A và B đều đúng
2. Bài tập tự luận.
Bài 1. Một vật có khối lợng 200 g rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất. Tính thế năng và
vận tốc của vật khi trạm đất ( g = 10m/s
2
).
Bài 2. Một ló xo đàn hồi có độ cứng 200N/m, khối lợng không đáng kể, đợc treo thẳng
đứng. Dầu dới đợc gắn vào một vật nhỏ khối lợng 200g. Ban đầu vật đợc giữ tại vị
trí lò xo không co dãn sau đó đợc thả nhẹ cho chuyển động.
a. Xác định độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng
b. Tính thế năng đàn hồi của lò xo tại vị trí cân bằng
c. Tính vận tốc của vật tại vị trí cân bằng
Bài 3. Một ô tô có khối lợng 1 tấn đang chạy với tốcđộ 30m/s
a. Tính động năng của ô tô.
b. Tính độ biến thiên động năng của ô tô khi nó bị hãm tới tốc độ 10m/s.
Bài 4. Một vật có khối lợng 3kg đợc đặt ở một vị trí trong trọng trờng và có thế năng tại vị
trí đó là 500J. Thả tự do cho vật rơi tới mặt đất, tại đó thế năng của vật bằng - 900J.
a. Hỏi vật đã rơi từ độ cao nào ?

b. Hãy xác định vị trí ứng với mức không của thế năng đã chọn.
c. Tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí đó.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×