Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề số 14 đề thi vào lớp 10 môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.12 KB, 2 trang )

Đề số 14 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn
Bình chọn:

Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 14 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn



Đề số 15 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn



Đề số 16 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn



Đề số 17 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn



Đề số 18 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn

Xem thêm: ĐỀ THI VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN

Đề bài
Câu 1: (3.0 điểm)
“Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mợ mày không?
Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình
thương yêu ấp ủ từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có. Nhưng, nhận ra những ý
nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không
đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi
khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng


quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình yêu thương và lòng kính mến
mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạn đến. Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không
gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà”.
(Trích Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng, Ngữ Văn 8, NXB Giáo dục 2014, tr 16)
1. Nhận biết
Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào của nhà văn Nguyên Hồng (0,5 điểm)
2. Thông hiểu
Tìm 2 quan hệ từ diễn tả ý đối lập trong đoạn văn trên. Hai quan hệ từ đó biểu hiện ý nghĩa gì?
(0,5 điểm)
3. Thông hiểu
Từ “rất kịch” có nghĩa là gì? Từ này cho thấy nét tính cách nào của nhân vật “cô tôi”?
4. Thông hiểu
Thân phận người phụ nữ trong tác phẩm của Nguyên Hồng gợi cho anh/chị liên tưởng đến tác
phẩm nào mà anh chị đã được học? Vì sao? (0,5 điểm)
5. Vận dụng


Viết đoạn văn ngắn (5-7 dòng) để nói lên cảm nhận của anh/chị về tình mẫu tử trong nghịch
cảnh (1,0 điểm)
Câu 2: (3,0 điểm) Vận dụng cao
THUẬT GIẾT RỒNG
Chu Bình Man học thuật giết rồng của Chi Li. Bao năm khánh kiệt gia sản, mất có đến nghìn
vàng. Thành tài, nhưng không biết dùng làm gì cả. (Bình giải ngụ ngôn Trung Quốc, Trương
Chính, Nxb Giáo dục 1999, tr 14)
Từ câu chuyện trên, hãy viết một bài văn ngắn (khoảng một trang giấy) cho biết suy nghĩ của
anh/chị về việc lựa chọn sự học trong bối cảnh hiện nay.
Câu 3: (4,0 điểm) Vận dụng cao
Có ý kiến cho rằng: “Người ta chỉ có thể tách con người ra khỏi quê hương, chứ không thể tách
quê hương ra khỏi con người”. Từ ý kiến trên, hãy phân tích sự gắn bó giữa con người và quê
hương trong một vài tác phẩm đã học và đã đọc.


Lời giải chi tiết
Câu 1.
Xem thêm tại: />


×