Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Soạn bài trợ từ thán từ ngắn gọn nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.82 KB, 2 trang )

Soạn bài Trợ từ thán từ Ngắn gọn nhất
Bình chọn:

Soạn Văn lớp 8 ngắn gọn tập 1 bài Trợ từ, thán từ. Câu 6. Câu tục ngữ “Gọi dạ bảo vâng” khuyên ta
cách dùng thán từ gọi đáp biểu hiện sự lễ phép lịch sự.



Soạn bài Trợ từ, thán từ



Soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự - Ngắn gọn nhất



Soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự

Xem thêm: Trợ từ, thán từ

I. TRỢ TỪ
Câu 1:
* Khác nhau :
- Nó ăn hai bát cơm : nói lên sự việc khách quan.
- Nó ăn những hai bát cơm : ngoài ý nghĩa khách quan, còn có ý nhấn mạnh đánh giá việc nó
ăn hai bát cơm là nhiều.
- Nó ăn có hai bát cơm : đánh giá nó ăn hai bát cơm là ít, không đạt mức bình thường.
Câu 2.
Như vậy các từ “ những” và “có” ở các câu trong mục 1 là dùng để đánh giá, nhấn mạnh sự
vật, sự việc được nói đến trong câu.
II. THÁN TỪ


Câu 1:
a. Hai từ này thường được thốt ra để gây sự chú ý của người đối thoại, hoặc biểu thị tức giận
khi nhận ra điều gì đó không tốt, hoặc ngược lại biểu hiện sự vui mừng, sung sướng (tất nhiên
là khác nhau về ngữ điệu).
b. Thán từ “này” có khả năng tạo thành câu như câu nói trong đoạn văn của Nam Cao. Thán từ
này cũng làm thành phần phân biệt của câu như “này, vâng” trong đoạn văn của Ngô Tất Tố.
Từ “vâng” ở đây là tiếng dùng để đáp lại lời người khác một cách lễ phép, trân trọng và có ý
đang nghe họ nói.
Câu 2:
a .Các từ ấy có thể thành một câu độc lập :
- Này ! - Hở, cậu nói gì ?
- Mai nhớ đi học sớm nhé !
-A!


- Gì vậy !
- Một cú sút đẹp quá. …
- Trời ơi !
- Mất ví tiền rồi !
c. Các từ ấy có thể cùng những từ khác làm thành phần một câu và thường đứng đầu câu. Này, đi xem xiếc cũng thú vị đấy chứ. - A, ngày mai được đi tham quan. - Vâng, tôi xin nghe lời
bác dặn.
III. LUYỆN TẬP
Xem thêm tại: />


×