Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

Các phương thức GD đặc biệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.85 MB, 74 trang )

Bài 2. Các phương thức giáo dục
đặc biệt – Giáo dục hòa nhập là
phương thức chủ yếu đối với người
khuyết tật
1

Các phương thức tổ chức GD trẻ khuyết tật

2
3
4
5
6

Các yếu tố và đặc điểm của giáo dục hòa nhập
Bản chất của giáo dục hòa nhập
Tính tất yếu của giáo dục hòa nhập

Các nguyên tắc trong giáo dục hòa nhập
Tình hình giáo dục trẻ khuyết tật ở Việt Nam


1. Các phương thức tổ chức giáo dục
đặc biệt
Hãy nêu các
phương thức giáo
dục trẻ khuyết
tật mà thầy/cô
biết?

Hoà nhập


 Chuyên biệt
 Bán hòa nhập


2


Luật Người khuyết tật
Điều 2. Giải thích từ ngữ
 Giáo

dục hòa nhập là phương thức giáo
dục chung người khuyết tật với người
không khuyết tật trong cơ sở giáo dục.
 Giáo dục chuyên biệt là phương thức giáo
dục dành riêng cho người khuyết tật trong
cơ sở giáo dục.
 Giáo dục bán hòa nhập là phương thức
giáo dục kết hợp giữa giáo dục hòa nhập
và giáo dục chuyên biệt cho người khuyết
tật trong cơ sở giáo dục.


2. Các phương thức tổ chức giáo
dục trẻ khuyết tật
Những ưu, nhược
điểm của từng
phương thức tổ
chức giáo dục trẻ
khuyết tật


Hòa nhập
 Chuyên biệt
 Bán hòa nhập


4


Luật Người khuyết tật - Điều 28. Phương thức
giáo dục người khuyết tật
 Phương thức giáo dục người khuyết tật bao gồm giáo dục
hòa nhập, giáo dục bán hòa nhập và giáo dục chuyên
biệt.
Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục chủ yếu đối
với người khuyết tật.
 Giáo dục bán hòa nhập và giáo dục chuyên biệt được
thực hiện trong trường hợp chưa đủ điều kiện để người
khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục hòa nhập.
 Người khuyết tật, cha, mẹ hoặc người giám hộ người
khuyết tật lựa chọn phương thức giáo dục phù hợp với sự
phát triển của cá nhân người khuyết tật. Gia đình có
trách nhiệm tạo điều kiện và cơ hội thuận lợi để người
khuyết tật được học tập và phát triển theo khả năng của
cá nhân.
Nhà nước khuyến khích người khuyết tật tham gia học
tập theo phương thức giáo dục hòa nhập.
5



Giáo dục hòa nhập
 Giáo

dục hòa nhập là: “Hỗ trợ mọi học sinh,
trong đó có trẻ khuyết tật cơ hội bình đẳng
tiếp nhận dịch vụ giáo dục với những hỗ trợ
cần thiết trong lớp học phù hợp tại trường
phổ thông nơi trẻ sinh sống nhằm chuẩn bị
trở thành những thành viên đầy đủ của xã
hội; trẻ khuyết tật được giáo dục trong môi
trường giáo dục phổ thông theo chương trình
chung được điều chỉnh, bảo đảm điều kiện
cần thiết để phát triển đến mức cao nhất khả
năng của trẻ”. (Quy định giáo dục hòa nhập
cho người khuyết tật, tàn tật ban hành theo
quyết định số 23/2006/QĐ-BGD&ĐT).


Giáo dục hòa nhập
 Kháá́i

niệm Giáo dục hòa nhập đang dần được mở rộng
từ dành cho trẻ khuyết tật đến trẻ có nhu cầu đặc biệt
khác.

 Theo

xu hướng thế giới, GDHN được hiểu như sau:

"Giáo dục hoà nhập là một quá trình liên tục nhằm

cung cấp một nền giáo dục chất lượng cho tất cả mọi
người; tôn trọng sự đa dạng và những khác biệt về nhu
cầu, khả năng, đặc điểm và kì vọng trong học tập của
các em học sinh và cộng đồng và loại bỏ tất cả các
hình thức phân biệt đối xử.“
(Kết luận và kiến nghị của kỳ họp thứ 48
của Hội nghị quốc tế về giáo dục, Geneva, tháng 11, 2008).


2. Các yếu tố và đặc điểm của
GDHN
Đọc

tài liệu

8


* Cách tiếp cận


* Chương trình


3. Bản chất của GDHN


3. Bản chất của GDHN



3. Bản chất của GDHN


Hòa nhập = Xóa bỏ các rào cản





3.Bản chất của GDHN
Bản chất của giáo dục hòa nhập là:
• Là phương thức giáo dục cho mọi học sinh.
• Các đặc điểm cá nhân và tính đa dạng của học sinh được
chấp nhận và tôn trọng.
• Các yếu tố giáo dục được điều chỉnh để thích ứng với tính
đa dạng của học sinh. Không đánh đồng.
• Dạy học một cách sáng tạo.
23/2006/QĐ-BGDĐT: Quy định về giáo dục hòa nhập dành
cho người tàn tật, khuyết tật


4. Tính tất yếu của GDHN
UNESCO đưa ra 10 lý do tiến hành GDHN:
1.
2.

3.

4.


5.

Tất cả các trẻ em có quyền được học cùng nhau;
Không được đánh giá thấp hoặc xa lánh, tách biệt, kỳ
thị trẻ chỉ vì sự khuyết tật hoặc những khó khăn về học
của trẻ;
Những người khuyết tật trưởng thành cho rằng họ là
“những người còn sót lại của nền giáo dục chuyên biệt”
đang đòi hỏi phải chấm dứt sự tách biệt;
Không có lý do chính đáng nào để tách biệt trẻ trong
giáo dục. Trẻ em cần có nhau, chúng học hỏi lẫn nhau.
Chúng không cần người lớn phải bảo vệ chúng khỏi
những đứa trẻ khác;
Các nghiên cứu chỉ ra rằng trẻ em học tập tri thức và
tương tác xã hội tốt hơn trong trường hòa nhập.
19


4. Tính tất yếu của GDHN
6.
7.

8.
9.

10.

Không có sự chăm sóc hay giáo dục nào trong trường
chuyên biệt có thể thay thế cho trường bình thường;
Với những cam kết và hỗ trợ đã nêu, giáo dục hòa

nhập là một cách sử dụng các nguồn lực giáo dục
một cách hiệu quả;
Sự tách biệt sẽ khiến mọi người sợ hãi hoặc lãng
quên và thành kiến với đứa trẻ;
Mọi trẻ em cần được hưởng một sự giáo dục phù hợp
để giúp chúng phát triển các mối quan hệ và chuẩn
bị sẵn sàng cho cuộc sông hòa nhập sau này;
Chỉ có giáo dục hòa nhập mới có khả năng giảm đi sự
sợ hãi, mặc cảm và xây dựng tình bạn, sự tôn trọng
và sự hiểu biết lẫn nhau.

20


4. Tính tất yếu của GDHN

Thay đổi
quan điểm
GD
Huy động
nhiều lực
lượn tham
gia

Đáp ứng
mục tiêu
GD

GDHN


Tính kinh tế

Tính hiệu
quả

Tính pháp lý

21


 Đáp ứng mục tiêu giáo dục


Unesco – 4 trụ cột giáo dục đào tạo con người:

-

-

Học
Học
Học
Học



Mục tiêu GDHN TKT (Việt Nam-QĐ23-2006):

-


Giúp người khuyết tật được hưởng quyền học tập bình đẳng
như những người học khác.

-

Tạo điều kiện và cơ hội cho người khuyết tật học văn hoá,
học nghề, phục hồi chức năng và phát triển khả năng của
bản thân để hoà nhập cộng đồng.

-

để
để
để
để

biết (learning to know)
làm (learning to do)
làm người (learning to be)
cùng chung sống (learning to live together)

22


 Thay đổi quan điểm giáo dục
 Trước

đây: Phân loại trẻ theo IQ – dạy theo
chương trình và phương pháp riêng.


 Xu

thế giáo dục hiện nay: giáo dục đa trình
độ và phát huy tính độc lập hay sự tham gia
tích cực của học sinh.

23


 Tính hiệu quả
 Trên

cơ sở coi trọng sự cân đối giữa kiến thức
học đường và kỹ năng xã hội, GDHN mang
lại hiệu quả cao trong việc:
- Xoá bỏ mặc cảm
- Phát triển: Giao tiếp, tư duy...
- Độc lập/xoá bỏ dần sự lệ thuộc
- Đi học gần
- Hòa nhập xã hội dễ dàng
- Cơ hội việc làm …

24


 Tính pháp lý
Quốc tế:
 Tuyên

ngôn về Quyền của người tàn tật,

thông qua ngày 9/12/1975.
 Chương trình hành động thế giới vì người
tàn tật (ngày 3/12/1982) nhằm đạt tới "Một
xã hội cho tất cả mọi người" vào năm 2010.
 Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ
em, được thông qua ngày 20/11/1989. Liên
quan đến trẻ em bị khuyết tật là các Điều
23, 24, 27, 28, 29, 31...

25


×