Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Soạn bài ôn dịch thuốc lá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46 KB, 2 trang )

Soạn bài Ôn dịch thuốc lá
Bình chọn:

Soạn bài Ôn dịch, thuốc lá trang 118 SGK ngữ văn 8. 1. Ý nghĩa của việc dùng dấu phẩy trong đầu đề
của văn bản



Trình bày ý nghĩa tư tưởng của văn bản ôn dịch, thuốc lá của Nguyễn Khắc Viện



Soạn bài Ôn dịch, thuốc lá - Ngắn gọn nhất



Soạn bài Bài toán dân số - Ngắn gọn nhất



Soạn bài Bài toán dân số

Xem thêm: Ôn dịch, thuốc lá

Lời giải chi tiết
1. Ý nghĩa của việc dùng dấu phẩy trong đầu đề của văn bản
Trả lời:
Thuốc lá ở đây chính là tệ nghiện thuốc lá. Tác giả so sánh tệ nghiện này với ôn dịch là xác
đáng vì tệ nghiện thuốc lá cũng rất dễ lây lan.
Ngoài ra từ ôn dịch là một từ thường dùng làm tiếng chửi rủa như Đồ ôn dịch! Dấu phẩy ngăn
cách giữa “ôn dịch” và thuốc lá là nhằm nhấn mạnh sắc thái biếu cảm thế hiện sự căm tức là


ghê tởm, một lời nguyền rủa: Thuốc lá! Đồ ôn dịch!
Vẫn có thể sửa tên nhan đề thành "ôn dịch thuốc lá" hoặc thuốc lá là một loại ôn dịch" tuy nhiên
sẽ giảm tính biểu đạt, biểu cảm của tên nhan đề.
2. Vì sao tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn về việc đánh giặc trước khi phân tích tác hại
của thuốc lá? Điều đó có tác dụng gì trong lập luận?
Trả lời:
Trước khi phân tich tác hại của thuốc lá, tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn về việc đánh giặc:
“Nếu đánh giặc như vũ bão thì không dáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu.”
Tác giả trích dẫn lời của Trần Hưng Đạo:
+ Lấy lối so sánh của nhà quân sự đại tài nói tới vấn nạn thuốc lá
+ Tạo sự liên tưởng bằng lối lập luận sắc bén.
+ Thuốc lá cũng là một loại giặc cần chống
+ Giặc thuốc lá không đánh như vũ bão, nó "gặm nhấm như tằm ăn dâu"
+ Tác hại của thuốc lá không nhìn thấy ngay nên mức độ nguy hiểm khôn lường.
⟹ Đây là so sánh sáng tạo, làm cho lập luận chặt chẽ, tạo liên tưởng thú vị.
3. Vì sao tác giả đặt giả


Xem thêm tại: />


×