Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài giảng Vật lý 9 bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu dây dẫn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.12 KB, 12 trang )

 
  

Môn

VẬT LÝ 9

SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN


KIỂM TRA BÀI CŨ
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào đối với chiều
dài và tiết diện dây dẫn?


Tiết 9:

SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN

I. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN

1. Thí nghiệm:

a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện để tiến hành thí nghiệm xác định điện
trở của các dây dẫn.
b) Lập bảng ghi kết quả thí nghiệm.
c) Tiến hành thí nghiệm
d) Từ kết quả thí nghiệm hãy rút ra nhận xét xem điện trở của các
dây dẫn này là như nhau hay khác nhau.




Tiết 9:

SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN

I. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN

1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:

Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.


Tiết 9:

SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN

I. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN

1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
II. ĐIỆN TRỞ SUẤT – CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ

1. Điện trở suất:

Bảng 1: Điện trở suất ở 20oC của một số chất
Kim loại


ρ (Ω.m)

Hợp kim

ρ (Ω.m)

Bạc

1,6.10-8

Nikeâlin

0,4.10-6

vàng

1,7.10-8

Manganin

0,43.10-6

nhôm

2,8.10-8

Constantan

0,6.10-6


Vonfam

5,5.10-8

nicrom

1,1.10-6

Sắt

12.10-8

Điện trở suất của Constantan là bao nhiêu? ý nghĩa con số đó?


Tiết 9:

SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN

I. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN

1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
II. ĐIỆN TRỞ SUẤT – CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ

1. Điện trở suất:
C2 (SGK-26): Dựa vào bảng 1, hãy tính điện trở của đoạn dây dẫn Constantan
dài l = 1m và có tiết diện là S = 1mm2



Bài tập:
Trong số các kim loại đồng, sắt nhôm và Vônfram. Kim loại nào dẫn
điện kém nhất? Giải thích vì sao?
A. Vonfram

B. Sắt

C. Nhôm

D. Đồng


Tiết 9:

SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN

I. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN

1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
II. ĐIỆN TRỞ SUẤT – CƠNG THỨC ĐIỆN TRỞ

1. Điện trở suất:
2. Cơng thức tính điện trở:
Bảng 2:

Các bước

tính

Dây dẫn
(được làm từ vật liệu có
điện trở suất ρ)

Điện trở
của dây
dẫn

1

Chiều dài 1m

Tiết diện 1m2 R1 =

2

Chiều dài l
(m)

Tiết diện 1m2 R2 =

3

Chiều dài l
(m)

Tiết diện S
(m2)


R3 =


Tiết 9:

SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN

I. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN

1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
II. ĐIỆN TRỞ SUẤT – CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ

1. Điện trở suất:
2. Công thức tính điện trở:
3. Kết luận:

Điện trở của dây dẫn được tính bằng công thức

l
R=ρ
S

Trong đó:

ρ là điện trở suất (Ω.m)
l là chiều dài dây dẫn (m)
S là tiết diện dây dẫn (m2)

R là điện trở của dây dẫn (Ω)


Tiết 9:

SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN

I. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN

1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
II. ĐIỆN TRỞ SUẤT – CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ

1. Điện trở suất:
2. Công thức tính điện trở:
3. Kết luận:
III. VẬN DỤNG

Bài 1 (C5 – SGK trang 27)
Từ bảng 1 tính điện trở của sợi dây nhôm dài 2m và có tiết diện 1mm 2.
Bài 2 (C6-SGK trang 27):
Một sợi dây tóc bóng đèn làm bằng Vonfram ở 20oC có điện trở 25 Ω,
có tiết diện tròn bán kính 0,01 mm. Hãy tính chiều dài của dây tóc này?
( lấy p = 3,14)

Mắc bóng đèn trên vào mạch điện có hiệu điện thế 220V thì khi đó
cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn bằng bao nhiêu?



Một số hình ảnh của dây dẫn làm bằng các
vật liệu khác nhau

Các cuộn biến thế
được cuốn bằng dây
đồng.

Dây nhôm, dây
đồng và vẽ mặt
cắt của nó.

Dây cáp có lõi
giữa
bằng
đồng.

Dây điện dân dụng làm bằng đồng.

Dây hợp kim


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY GIÁO,
CÔ GIÁO, SỰ NHIỆT TÌNH TÍCH CỰC CỦA
CÁC EM HỌC SINH .



×