Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài giảng Vật lý 6 bài 7: Tìm hiểu kết quả của tác dụng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.18 KB, 11 trang )


KHỞI ĐỘNG
Thế nào là hai lực cân bằng? Cho thí dụ minh hoạ?
Hãy chỉ ra các vật bị tác dụng lực trong
các câu sau:

ĐÁP ÁN:

A- Tấm bê tông chưa đông cứng in hằn
lõm những vết chân gà.

A- Tấm bê tông

B- Nhà cửa cây cối bị đổ sau cơn bão đi
qua.

B- Nhà cửa cây cối bị đổ

C- Hãm phanh xe đạp đang đi, xe từ từ
dừng lại.

C- Xe đạp

D- Người thủ gôn ôm trọn quả bóng
đang bay trong tay.

D- Quả bóng


Bài 7


TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC

*Tìm hợp
hiểu
những
hiện
tượng
I- NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚ ÝTrường
Trường
hợpnào
nào
sau
sau
đây
đây
vật
vật cần
chú ýbịquan
sát
trong
sgk/động:
phần IQUAN SÁT KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG.không
không
bị
biến
biến
dạng:
đổi
chuyển
1- NHỮNG SỰ BIẾN ĐỔI

CHUYỂN ĐỘNG
* THAY ĐỔI VẬN TỐC:
* ĐỔI HƯỚNG CHUYỂN
ĐỘNG.
2- NHỮNG SỰ BIẾN DẠNG:
SỰ THAY ĐỔI HÌNH DẠNG
CỦA VẬT.

trang
24.nặn
A-A-Xe
Đất sét
đang
chuyển
để trong
động
hộp.
bị dừng
* Em hiêủ như thế nào là sự
B-lại.
Gió
thổi
căngdạng?
buồm ra
*biến
Thế
nàothuyền
là sự biến
đổi
chuyển

động?
khơi.
Bđangdụ
đứng yênhoạ?
bắt đầu
**Xe
Cho
Chothí
thí dụminh
minh hoạ?
C-chuyển
động.
giương
bắn thú.
*Thợ
Trảsăn
lời
câu hỏi cung
ban đầu?
D-CLòXexochuyển
bị quả động
nặng nhanh
treo làm
dần.
giãn
D- Xe
ra. chuyển động đều không
đổi hướng.



TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
I- NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚ Ý
QUAN SÁT KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG.
1- NHỮNG SỰ BIẾN ĐỔI CHUYỂN
ĐỘNG
* THAY ĐỔI VẬN TỐC:
* ĐỔI HƯỚNG CHUYỂN ĐỘNG.
2- NHỮNG SỰ BIẾN DẠNG:
SỰ THAY ĐỔI HÌNH DẠNG CỦA VẬT.
II- NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA
LỰC
1- THÍ NGHIỆM.

Trong TN ở hình sau, nhận xét tác
dụng của lò xo lá tròn lên xe khi ta
đột ngột bỏ tay ra?
Lò xo đẩy, làm cho xe biến
đổi chuyển động (tăng vận
tốc)


TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
I- NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚ Ý
QUAN SÁT KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG.
1- NHỮNG SỰ BIẾN ĐỔI CHUYỂN
ĐỘNG
* THAY ĐỔI VẬN TỐC:
* ĐỔI HƯỚNG CHUYỂN ĐỘNG.
2- NHỮNG SỰ BIẾN DẠNG:
SỰ THAY ĐỔI HÌNH DẠNG CỦA VẬT.

II- NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA
LỰC
1- THÍ NGHIỆM.

Thả cho xe chạy từ đỉnh dốc
xuống có hiện tượng gì xảy
ra với xe và sợi dây?

* Xe chuyển động đã tác dụng vào dây
làm sợi bị căng ra (Dây bị biến dạng).
* Khi bị căng sợi dây tác dụng lên xe
một lực giữ xe lại (xe bị BĐCĐ)


TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
I- NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚ Ý
QUAN SÁT KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG.
1- NHỮNG SỰ BIẾN ĐỔI CHUYỂN
ĐỘNG
* THAY ĐỔI VẬN TỐC:
* ĐỔI HƯỚNG CHUYỂN ĐỘNG.
2- NHỮNG SỰ BIẾN DẠNG:
* Bi tác
lò xo
1 lực
làmbilòvàxolò
xétdụng
hiện lên
tượng
xảy

ra với
SỰ THAY ĐỔI HÌNH DẠNG CỦA VẬT. Nhận
bị khi
biếnbidạng
II- NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
xo
lăn xuống dốc và va cào lò xo?
* Lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi làm
1- THÍ NGHIỆM.
đổi hướng chuyển động của hòn bi.
* Khi hai tay ép lò xo
thì:
-Tay bị lõm lại (Biến
dạng)
- Lò xo bị ngắn lại
(Biến dạng)


TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
I- NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚ Ý HOÀN THÀNH CÂU C7/SGK?
QUAN SÁT KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG. a) LỰC ĐẨY MÀ LÒ XO
1- NHỮNG SỰ BIẾN ĐỔI CHUYỂN
LÁ TRÒN TÁC DỤNG
ĐỘNG
LÊN XE LĂN ĐÃ LÀM
* THAY ĐỔI VẬN TỐC:
BIẾN ĐỔI CHUYỂN
* ĐỔI HƯỚNG CHUYỂN ĐỘNG.
ĐỘNG CỦA XE.
2- NHỮNG SỰ BIẾN DẠNG:

SỰ THAY ĐỔI HÌNH DẠNG CỦA VẬT. b) LỰC MÀ TAY TA
II- NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA
THÔNG QUA SỢI DÂY
LỰC
TÁC DỤNG LÊN XE
1- THÍ NGHIỆM.

LĂN KHI XE LĂN ĐANG
CHẠY ĐÃ LÀM BIẾN
ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
CỦA XE.
c) LỰC MÀ LÒ XO TÁC
DỤNG LÊN HÒN BI KHI
VA CHẠM ĐÃ LÀM
BIẾN ĐỔI CHUYỂN


TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
HOÀN THÀNH CÂU C7/SGK?
a) LỰC ĐẨY MÀ LÒ XO LÁ TRÒN
TÁC DỤNG LÊN XE LĂN ĐÃ
1- NHỮNG SỰ BIẾN ĐỔI CHUYỂN
LÀM BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
ĐỘNG
CỦA XE.
* THAY ĐỔI VẬN TỐC:
b) LỰC MÀ TAY TA THÔNG QUA
* ĐỔI HƯỚNG CHUYỂN ĐỘNG.
SỢI DÂY TÁC DỤNG LÊN XE
2- NHỮNG SỰ BIẾN DẠNG:

LĂN KHI XE LĂN ĐANG CHẠY
SỰ THAY ĐỔI HÌNH DẠNG CỦA VẬT.
II- NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
ĐÃ LÀM BIẾN ĐỔI CHUYỂN
1- THÍ NGHIỆM.
ĐỘNG CỦA XE.
2- RÚT RA KẾT LUẬN:
c) LỰC MÀ LÒ XO TÁC DỤNG LÊN
LỰC MÀ VẬT A TÁC DỤNG LÊN VẬT
HÒN BI KHI VA CHẠM ĐÃ LÀM
B CÓ THỂ LÀM BIẾN ĐỔI CHUYỂN
BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG CỦA
*
Khi vật A tác dụng lên vật B có thể
ĐỘNG VẬT B HOẶC LÀM BIẾN
HÒN BI.
ra các tác dụng như thế nào?
DẠNG VẬT B. HAI KẾT QUẢ NÀY CÓ d)xảy
LỰC ÉP MÀ TAY TA ÉP VÀO LÒ
* Các tác dụng đó có thể xảy ra cùng
THỂ CÙNG XẢY RA.
XO ĐÃ LÀM BIẾN DẠNG LÒ XO.
lúc được không?
* Cho thí dụ minh hoạ?
* Trả lời câu C8/sgk?
I- NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚ Ý
QUAN SÁT KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG.


TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC

I- NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚ Ý QUAN SÁT
KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG.

1- NHỮNG SỰ BIẾN ĐỔI CHUYỂN
ĐỘNG
* THAY ĐỔI VẬN TỐC:
* ĐỔI HƯỚNG CHUYỂN ĐỘNG.
2- NHỮNG SỰ BIẾN DẠNG:
SỰ THAY ĐỔI HÌNH DẠNG CỦA VẬT.
II- NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC

1- THÍ NGHIỆM.
2- RÚT RA KẾT LUẬN:
LỰC MÀ VẬT A TÁC DỤNG LÊN VẬT
B CÓ THỂ LÀM BIẾN ĐỔI CHUYỂN
ĐỘNG VẬT B HOẶC LÀM BIẾN DẠNG
VẬT B. HAI KẾT QUẢ NÀY CÓ THỂ
CÙNG XẢY RA.
III- VẬN DỤNG

Chọn
* Trảcâu
lời trả
cáclời
câuđúng
hỏi từ C9 đến
C11/sgk?
Bài 1: Quả bóng bàn rơi xuống mặt
bàn rồi nẩy lên, lực mà mặt bàn tác
dụng lên quả bóng làm cho:


A- Quả bóng chỉ bị biến dạng.
B- Quả bóng chỉ bị đổi hướng
chuyển động.
C- Quả bóng bị biến dạng
chút ít đồng thời chuyển động
của nó cũng bị biến đổi.
D- không có hiện tượng gì xảy
ra với quả bóng.


TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC

GHI NHỚ

Qua bài học em cần ghi nhớ những gì?

LỰC MÀ VẬT A TÁC DỤNG LÊN VẬT B CÓ THỂ LÀM BIẾN
ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG VẬT B HOẶC LÀM BIẾN DẠNG VẬT B.
HAI KẾT QUẢ NÀY CÓ THỂ CÙNG XẢY RA.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* HỌC THEO NỘI DUNG GHI NHỚ VÀ SGK
* LAMD CÁC BÀI TẬP TỪ 8.1 ĐẾN 8.5/SBT.


BÀI HỌC KẾT THÚC




×