Tải bản đầy đủ (.ppt) (114 trang)

Bài giảng Vật lý 6 bài 30: Tổng kết chương II Nhiệt học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1001.66 KB, 114 trang )


Chuyên Đề I
Chọn từ hoặc số thích hợp điền vào các chỗ
trống
BÀI 16 : RÒNG RỌC .
BÀI 18 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN.
BÀI 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG .
BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ.
BÀI 21 :
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT .


BÀI 13 : MÁY ĐƠN GIẢN
Bài 13.1:
Hãy dùng những từ thích hợp sau: ( mặt phẳng nghiêng,
ròng rọc, đòn bẩy) điền vào các chỗ trống.
• Khi kéo vật nặng lên cao theo chiều thẳng đứng
người ta có thể sử dụng ......................
• Để đưa một thùng phuy từ mặt đất lên xe ô tô người
ta dùng ...........................
• Người ta thường dùng .......................... để bẩy một
tảng đá nặng.


BÀI 13 : MÁY ĐƠN GIẢN
Bài 13.2:
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu
sau :
• ............................... là những dụng cụ giúp thực
hiện công việc dễ dàng .
• Các máy đơn giản thường là : mặt phẳng nghiêng,


đòn bảy, ...................
• Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải
dùng một lực có cường độ ...................... trọng
lượng của vật.


BÀI 16 : RÒNG RỌC
Bài 16.1 :
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu
sau:
Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc
động có lợi hơn so với khi sử dụng một ròng rọc
(a) ....................... hoặc một ròng rọc (b) ....................
Vì hệ thống này vừa được lợi về ..................... (c) của
lực kéo, vừa được lợi về (d) ............................... của
lực kéo.


BÀI 16 : RÒNG RỌC
Bài 16.2 :
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
• Dùng ròng rọc động để đưa vật lên cao ta chỉ cần kéo dây
với mọt lực ....................... trọng lượng của vật.
• Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng thay đổi
.......................của lực, không có tác dụng thay
đổi .................................. của lực.
• Palăng là một thiết bị gồm nhiều ròng rọc. Dùng Palăng
cho phép giảm ...................... của lực kéo, đồng thời
làm ......................... của lực này.



BÀI 18 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA
VẬT RẮN
Bài 18.1 :
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các
câu sau:
a/ Các chất rắn (1) ...................... khi nóng lên, và
(2) .............. khi lạnh đi.
b/ Các chất rắn khác nhau thì ............. khác nhau.
c/ Bêtông có độ giãn nở (1) ......................... thép.
Nhờ đó mà các trụ Bêtông cốt thép không bị nứt
khi (2) ..................... ngoài trời thay đổi.


BÀI 18 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT
RẮN
Bài 18.2 ;
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau :
a. Khi nhiệt độ tăng thì thể tích quả cầu bằng kim
loại ...................... ; nhiệt độ giảm thì thể tích của nó
sẽ ....................
b. Sự giãn nở vì nhiệt của nhôm ............. so với đồng, sự
giãn nở vì nhiệt của đồng ......................... so với sắt.
c. Sự …………..….... của chất rắn có nhiều trong kĩ
thuật.


BÀI 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA
CHẤT LỎNG
Bài 19.1 :

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu
sau :
• Chất lỏng (1) ...................... khi nóng lên và
(2) ......................... khi lạnh đi.
• Đối với nước khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C thì (1)
..............................., chỉ khi tăng nhiệt độ từ 40C trở
lên thì nước mới (2) ........................
• Mỗi chất lỏng khác nhau thì có độ giãn nở vì
nhiệt ..........................


BÀI 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CHẤT LỎNG
Bài 19.2 :
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau :
• Khi tra vành sắt vào bánh xe gỗ, người ta phải đốt nóng vành
sắt lên để vành ....................... rồi với tra gỗ vào.
• Trong kĩ thuật xây cầu, đường ray xe lửa, người ta phải chừa
khoảng hở giữa hai nhịp cầu, hoặc chỗ nối hai đoạn đường ray
xe lửa để khi ....................... thì chúng ................... không làm
hư hỏng cầu hay đường ray.
• Khi nhiệt độ tăng, các chất lỏng khác nhau sẽ ......................
khác nhau. Trong các chất: ête, rượu, thuỷ ngân thì ..................
dãn nở ít nhất.


BÀI 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA
CHẤT LỎNG
Bài 19.3 :
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau :

• Thể tích nước trong bình sẽ ...................... khi nóng lên,
thể tích nước ....................... khi lạnh đi.
• Trong các chất lỏng: ête, xăng, dầu hoả, rượu
thì .......................... dãn nở vì nhiệt nhiều nhất.
• Khi đun nước, người ta không đổ nước đầy ấm vì nước sẽ
......................... khi nhiệt độ tăng và
nó ................................. ra ngoài.


BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA
CHẤT KHÍ
Bài 20.1 :
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu
sau :
a. Chất khí ….………………….... khi nóng
lên ........................ khi lạnh đi.
b. Các chất khí khác nhau nở nhiệt .........
c. Chất khí nở nhiệt ................. chất lỏng, chất lỏng nở
nhiệt ………….............. hơn chất rắn.
d. Khi chất khí trong binh được đun nóng, khối lượng
riêng của khí ………...............


BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA
CHẤT KHÍ
Bài 20.2 :
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu
sau:
a) Thể tích khí trong bình .................... khi nóng
lên ..................... khi lạnh đi.

b) Khi chất khi bị lạnh đi thì ................ của nó sẽ
tăng.
c) Sự nở vì nhiệt của chất khí ........... chất lỏng và sự
nở vì nhiệt của chất lỏng ...................... chất rắn.


BÀI 21 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA
SỰ NỞ VÌ NHIỆT
Bài 21.1 :
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện
tượng ........................ của các chất.
b. Sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra
những ...................... rất lớn.
c. Khi thanh thép nở ra (1) ......................... nó gây ra
(2) ............................ rất lớn. Khi thanh thép co lại vì
nhiệt nó cũng gây ra (3) ........................rất lớn.


BÀI 21 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA
SỰ NỞ VÌ NHIỆT
Bài 21.2 :
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau :
a. Băng kép được sử dụng nhiều ở các thiết bị tự động đóng ngắt
mạch điện khi .......................
b. Hai gối đỡ hai đầu của một số cầu thép có cấu tạo ...............
Một gối đỡ phải đặt trên các con lăn để khi ....................., cầu
nở dài ra mà không bị ngan cản.
c. Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa có để ............... Khi trời
nóng, đường ray .................. mà không bị ngan cản.



BÀI 22 : NHIỆT KẾ
NHIỆT GIAI
Bài 22.1 :
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau :
a. Trong nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ của nước đá đang tan là
(1) .......................... của hơi nước đang sôi là
(2) ..............................
b. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là
(1) ..........................., của hơi nước đang sôi là
(2) .............................
c. để đo nhiệt độ người ta dùng (1) ................ Nhiệt kế thường
dùng dựa tên hiện tượng .......................... vì nhiệt của các
chất.


BÀI 22 : NHIỆT KẾ
NHIỆT GIAI
Bài 22.2 :
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau :
a) Trong nhiệt kế y tế, nhiệt kế thấp nhất ghi trên nhiệt kế là .................,
nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là ..................
b) Trong nhiệt kế kim loại, nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế
là ................ nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là ............
c) Trong nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là
…........ , nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là ............
d) Trong nhiệt kế rượu, nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế
là ................, nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là ................



BÀI 24-25 : SỰ NÓNG CHẢY
SỰ ĐÔNG ĐẶC
Bài 24-25.1 :
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau :
a. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là
(1) ..................... Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi
là (2) ..................
b. Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc)ở một
(1) ......................... Nhiệt độ đó gọi là
(2) ............................. Nhiệt độ nóng chảy của các chất
khác nhau thì (3) .....................................


BÀI 24-25 : SỰ NÓNG CHẢY
SỰ ĐÔNG ĐẶC
Bài 24-25.2:
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Một chất (1) ............ ở nhiệt độ nào thì cũng
(2) ..........................ở nhiệt độ đó.
b. Trong suốt thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt
độ của vật ....................
c. Rượu đông đặc ở nhiệt độ .................... , còn bang
phiến nóng chảy ở nhiệt độ ...............................


BÀI 24-25 : SỰ NÓNG CHẢY
SỰ ĐÔNG ĐẶC
Bài 24-25.3 :
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a. Đa số chất rắn khi nóng chảy sẽ ............... thể tích.
b.Đối với một chất xác định thì nhiệt độ đông đặc và nhiệt độ
nóng chảy .......................
c. Một chất khi nó ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nóng chảy của
nó thì nó ở thể ..............
d. Nếu ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt nóng chảy thì nó ở
thể ...................................


BÀI 26 - 27 : SỰ BAY HƠI VÀ SỰ
NGƯNG TỤ
Bài 26-27.1 :
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi
là .......................................................
b) Nếu chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi
là .................................................
c) Tốc độ ..................................... của một chất phụ
thuộc vào ........................., gió, và diện tích mặt
thoáng của chất lỏng.


BÀI 26 - 27 : SỰ BAY HƠI VÀ SỰ
NGƯNG TỤ
Bài 26-27.2 :
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau :
a) Quá trình ngưng tụ xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc
vào .............. ; khi nhiệt độ càng ................. thì quá
trình ngưng tụ xảy ra nhanh hơn.
b) Gió giúp cho sự bay hơi xảy ra .............

c) Nếu diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng rộng thì
sự bay hơi xảy ra .............


BÀI 26 - 27 : SỰ BAY HƠI VÀ SỰ
NGƯNG TỤ
Bài 26-27.3 :
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Khi mặt trời mọc sương mù lại tan vì .......... tăng làm
cho tốc độ .......... nhanh.
b. Hơi nớc trong không khí ban đêm gặp
lạnh, ................... thành các giọt sương.
c. Chất lỏng có thể bay hơi từ bắt kì ............. nào nhưng
hơi chỉ ............... khi nhiệt độ của nó thấp hơn một
nhiệt độ xác định nào đó tuỳ theo từng chất.


BÀI 28 - 29 : SỰ SÔI
Bài 28-29.1 :
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Nước sôi ở nhiệt độ (1) .............. nhiệt độ này gọi là
(2) ...........................
b. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của
nước .........................................
c. Nhiệt độ sôi của chất lỏng còn phụ thuộc vào áp suất
trên mặt thoáng. áp suất trên mặt thoáng càng
(1) .................. thì nhiệt độ sôi của chất lỏng
(2) ...........................



BÀI 28 - 29 : SỰ SÔI
Bài 28-29.2:
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Mỗi chất lỏng khác nhau th có nhiệt độ
sôi .............................
b. Khi áp suất trên mặt chất lỏng giảm thì nhiệt độ
sôi ................................
c. Khi áp suất trên mặt chất lỏng tăng thì
nhiệt .................................... tăng.
d. Nhiệt độ sôi của rượu là ............... , ête là ..........................


×