PHÒNG GD-ĐT KIÊN LƯƠNG Thứ……ngày ….. tháng ….. năm 2009
TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ THI HỌC KỲ II
Môn: VẬT LÍ 8
Thời gian: 45 phút
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II
TT
Chủ đề
kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
điểm
Lý
thuyết
Bài tập
Lý
thuyết
Bài tập
Lý
thuyết
Bài tập
1
Nguyên tử,
phân tử
Câu 1
2đ
2đ
2 Năng lượng
Câu 3
1đ
1đ
3
Các hình
thức truyền
nhiệt
Câu 2
2đ
2đ
4
Phương
trình cân
bằng nhiệt
Bài 1
0,5đ
Bài 1
2,đ
2,5 đ
4
Năng suất
toả nhiệt
của nhiệt
liệu
Bài 2
0,5đ
Bài 2
2,đ
2,5 đ
Tổng cộng điểm 3 đ 2 đ 1 đ 4 đ 10 đ
PHÒNG GD-ĐT KIÊN LƯƠNG Thứ……ngày ….. tháng ….. năm 2009
TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ THI HỌC KỲ II
******
Lớp: 8/…….. Môn: VẬT LÍ 8
Tên:……………………………. Thời gian: 45 phút
Điểm Lời phê
ĐỀ:
1. Lý thuyết (5đ)
Câu 1(2đ)
Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước, dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước
trong cốc đó có màu mực. Hãy giải thích tại sao? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy
ra nhanh hơn hay chậm đi?
Câu 2 (2đ)
Em hãy trình bày hình thức truyền nhiệt chủ yếu của từng chất: chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân
không.
Câu 3 (1đ)
Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
II. Bài tập
Bài 1
Người ta thả một thỏi đồng nặng 0,4kg ở nhiệt độ 80
0
C vào một cốc nước ở nhiệt độ 18
0
C, làm cho nước
nóng lên đến 26
0
C.
a, Xác định nhiệt lượng mà thỏi đồng đó toả ra để hạ nhiệt độ?
b, Nhiệt lượng mà nước đó thu vào là bao nhiêu? Tính khối lượng nước có trong cốc?
Bài 2
Tính hiệu suất của một bếp dầu, biết rằng phải tốn 150g dầu mới đun sôi được 4,5 lít nước ở 20
0
C, năng
suất toả nhiệt của dầu là 46.10
6
J/Kg
--------------------------------------------------
ĐÁP ÁN:
Câu 1
Các phân tử nước có khoảng cách và chuyển động không ngừng nên các phân tử mực xen vào các
khoảng cách đó làm cho toàn bộ nước có màu mực.
Nếu tăng nhiệt độ thì quá trình diễn ra nhanh hơn vì nhiệt độ càng cao chuyển động của các phân tử càng
nhanh vì vậy hiện tượng khuyếch tán xảy ra càng nhanh.
Câu 2 ( 2 đ)
Chất rắn ---- dẫn nhiệt 0,5 đ
Chất lỏng--- đối lưu 0,5 đ
Chát khí ---- đối lưu 0,5 đ
Chân không ---- bức xạ nhiệt 0,5 đ
Câu 3 (1 đ)
Trình bày đúng ĐL được 1 đ
Bài 1:
Tóm tắt: 0,5 điểm
m
1
= 0,4kg
t
1
= 80
0
C
t = 26
0
C
C
1
= 380J/kg.K
m
2
= ?
t
2
= 18
0
C
C
2
= 4200J/kg.K
t
2 =
?
Bài làm:
Áp dụng công thức tính nhiệt lượng Q = m.C
t∆
Nhiệt lượng mà 0,4kg đồng toả ra để hạ từ 80
0
C xuống 26
0
C là:
Q
1
= m
1
.C
1
(t
1
- t) = 0,4.380(80-26) = 8208 (J) 0,5 điểm
Nhiệt lượng mà nước thu vào để tăng nhiệt độ tới 26C là:
Q
2
= m
2
.C
2
t∆
= m
2
.4200.(26-18)= 33600m
2
(J) 0,5 điểm
Vì nhiệt lượng miếng đồng toả ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên:
Q
1
= Q
2
0,5 điểm
hay 8208 = 33600m
2
m
2
= 0,25 Kg 0,5 điểm
Bài 2: ( 2,5 điểm )
Tóm tắt: 0,5 điểm
m
1
=150g = 0,15kg
q = 46.10
6
J/kg
V = 4,5l
C = 4200J/kg.K
t
1
= 20
0
C
t
2
= 100
0
C
H = ? (hiệu suất của bếp dầu )
Bài làm:
V=4,5l
⇒
khối lượng của nước là 4,5kg
Áp dụng công thức tính nhiệt lượng Q=m.C.
t∆
Nhiệt lượng mà 4,5 kg nước thu vào để nóng từ 20
0
C lên 100
0
C là:
Q
1
= 4,5.4200.(100-20) = 1512000 (J) 0,5 điểm
Nhiệt lượng mà nước thu vào cũng bằng nhiệt lượng mà bếp dầu đã cung cấp cho nước.
Áp dụng công thức tính nhiệt lượng toả ra do nhiên liệu bị đốt cháy
Q = m.q
Nhiệt lượng thực tế mà bếp dầu đã toả ra là:
Q = 0,15 . 46.10
6
= 6900000 (J ) 0,5 điểm
Hiệu suất của bếp dầu là:
%22%100.
6900000
1512000
1
≈==
Q
Q
H
1 điểm
Đáp số: 22%
----------------------------------------