Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

bai tap pp nhom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.47 KB, 30 trang )

Chuyên đề 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
BÀI TẬP VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Dạng 1: Lí thuyết về bảng hệ thống tuần hoàn
Câu 1 : Số nguyên tố trong các chu kì của bảng tuần hoàn có giống nhau không?
Dấu hiệu nào cho biết một chu kì kết thúc?
Bảng tuần hoàn chỉ có 7 chu kì. Số nguyên tố trong mỗi chu kì không giống nhau.
Chu kì 1 có hai nguyên tố. Chu kì 2 và 3 có 8 nguyên tố. Ba chu kì này được gọi là các chu
kì nhỏ. Các chu kì 4,5 có 18 nguyên tố. Chu kì 6 có 32 nguyên tố và chu kì 7 dù chưa đầy
đủ nhưng sẽ có 32 nguyên tố. Các chu kì 4,5,6,7 được gọi là các chu kì lớn.
Tất cả các chu kì đều kết thúc ở một số nguyên tố khí hiếm.
Câu 2: Dựa vào cấu hình Electron hãy giải thích vì sao chu kì 3 chỉ có 8 nguyên tố?
Mỗi chu kì gồm các nguyên tố có cùng số lớp Electron trong nguyên tử nên số thứ
tự của chu kì chính là số lớp Electron.
Chu kì 3 bắt đầu bằng natri (kim loại kiềm) và kết thúc bằng khí hiếm agon.
Các nguyên tố của chu kì 3 có 3 lớp Electron là lớp K, lớp L và lớp M. Lớp K chỉ
có 2 Electron được kí hiệu là 1s
2
. Lớp L có 8 Electron gồm 2 phân lớp đã đầy đủ là 2s
2
2p
6
.
Lớp thứ 3- lớp M gồm 3 phân lớp: 3s, 3p và 3d.
Với cấu hình Electron 3s
2
3p
6
của khí hiếm agon, chu kì 3 đã kết thúc mặc dù còn
lại phân lớp 3d chưa có Electron nào vì phân lớp 3d có mức năng lượng lớn hơn phân lớp
4s nên electron tiếp theo sẽ điền vào phân lớp 4s trước, do đó sẽ có sự hình thành chu kì 4


sớm.
Vì vậy chu kì 3 chỉ có 8 nguyên tố ứng với số Electron trên lớp thứ 3 thay đổi
từ 1 đến 8 hay cấu hình Electron thay đổi từ 3s
1
3p
0
(ở nguyên tố natri) đến 3s
2
3p
6
(ở
nguyên tố agon).
Câu 3. Các nguyên tố nhóm A và nhóm B có cùng số thứ tự nhóm có đặc điểm gì
giống và khác nhau? Lấy thí dụ nguyên tố C và Ti để minh họa.
Trang 1
Chuyên đề 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
Các nguyên tố nhóm A và các nguyên tố nhóm B có cùng số thứ tự nhóm chỉ có
một đặc điểm chung là có thể thể hiện hóa trị cao nhất bằng nhau và bằng chính số thứ tự
của nhóm. Còn cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố không giống nhau nên tính
chất không có sự tương tự nào.
Thí dụ nguyên tố cácbon ở nhóm IVA và titan ở nhóm IVB. Cacbon có hóa trị cao
nhất bằng 4 trong CO
2
. Trong khi đó titan cũng có hóa trị cao nhất là 4 trong TiO
2
.
Cấu hình Electron nguyên tử của C và Ti không giống nhau. Tính chất vật lí và hóa học
của C và Ti không có một sự tương tự nào.
Câu 4: Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn có liên hệ gì với cấu tạo lớp vỏ
nguyên tử của nguyên tố đó. Giải thích và nêu thí dụ minh họa.

Khi nói đến vị trí của một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn ta thường nói
đến số thứ tự của: ô, chu kì, nhóm và nhóm A hay B của nguyên tố.
Số thứ tự của ô nguyên tố chính bằng số proton trong hạt nhân bằng số Electron ở
vỏ nguyên tử. Như vậy, số thứ tự của ô nguyên tố bằng tổng số Electron của nguyên tử
nguyên tố đó. Nếu căn cứ vào cấu hình Electron thì chỉ cần xác định tổng số Electron.
Thí dụ nguyên tố sắt có cấu hình Electron: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
có tổng số
Electron bằng 26 →Sắt ở ô thứ 26 của bảng tuần hoàn.
Số thứ tự của chu kì bằng số lớp Electron ứng vơ
́
i giá trị n lớn nhất trong cấu hình Electron
của nguyên tử.
Thí dụ nguyên tố sắt có cấu hình Electron như trên có giá trị n lớn nhất bằng 4 →
Sắt ở chu kì 4.
Các nguyên tố nhóm A có các Electron cuối cùng được xếp vào phân lớp s hoặc p
(ở lớp ngoài cùng). Ngược lại, các nguyên tố nhóm B có các Electron cuối cùng được xếp
vào phân lớp d hoặc f. Căn cứ cấu hình nguyên tử sắt ở trên cần nhớ rằng Electron được

phân bố vào phân lớp 4s trước phân lớp 3d(sự chèn mức năng lượng Electron) nên các
Electron cuối cùng được xếp vào phân lớp 3d. Như vậy, sắt thuộc nhóm B. Nguyên
Trang 2
Chuyên đề 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
tử Cl có cấu hình Electron: [Ne]3s
2
3p
5
có các Electron cuối cùng được xếp vào phân
lớp 3p nên clo là nguyên tố thuộc nhóm A.
Các nguyên tố nhóm A có số thự tự của nhóm trùng với số Electron ở lớp ngoài
cùng của nguyên tử. Thí dụ clo có Electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
5
với 7 Electron nên
thuộc nhóm VIIA.
Các nguyên tố nhóm B: Cần xét đến Electron lớp ngoài cùng và phân lớp d gần lớp
ngoài cùng của nguyên tử. Gọi tổng số Electron trên hai phân lớp này là S.
Nếu S ≤ 7 thì số nhóm bằng S.
Nếu S = 8,9,10 thì số nhóm bằng VIII.
Nếu S > 10 thì số nhóm bằng S −10.
Thí dụ với nguyên tử sắt S = 8 nên sắt ở nhóm VIIIB.
Nguyên tố đồng có cấu hình Electron nguyên tử là: [Ar]3d
10
4s
1
vơií tổng số
Electron trên 3d và 4s bằng 11 nên đồng ở nhóm IB : (11−10 =1).
Câu 5: Từ cấu hình electron của nguyên tử Pd (Z = 46) hãy giải thích tại sao số lớp

electron của Pd lại nhỏ hơn số chu kì?
Pd (Z = 46): [Kr]4d
8
5s
2
→ [Kr]4d
10
- Cả hai electron của phân lớp 5s nhảy vào phân lớp 4d để được cấu hình bảo hòa bền
vững. Vì vậy mà phân lớp 5s (và do đó có cả lớp thứ 5) không còn electron nào.
Đây là trường hợp duy nhất trong bảng tuần hoàn mà số lớp electron nhỏ hơn số thứ
tự chu kì (Pd thuộc chu kì 5 nhưng chỉ có 4 lớp electron).
Câu 6 : Dựa vào quy luật biến đổi theo hàng ngang va theo cột dọc trong bảng tuần
hoàn, thử xem có thể so sánh được tính chất của các cặp sau đây hay không và tại
sao?
a) Bán kính của K và Sr
b) Năng lượng ion hóa thứ nhất (I
1
) của Mn và Fe
c) Tính kim loại của Na và Ca.
d) Tính axit của các oxit của P và Se.
Nếu chỉ dựa vào quy luật biến đổi theo hàng ngang, cột dọc của bảng tuần hoàn thì rất
khó so sánh vì:
a) K ở đầu chu kì có bán kính lớn trong khi đó Sr lại ở phía dưới cũng có bán kính lớn.
Trang 3
Chuyên đề 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
b) Trong dãy nguyên tố chuyển tiếp thì sự biến đổi năng lượng ion hóa thường xãy ra
rất chậm hoặc không đổi, vì vậy khó đoán chính xác sự biến đổi năng lượng ion hóa
của Fe và Mn.
c) Na ở đầu chu kì có tính kim loại mạnh nhất chu kì, nhưng Ca lại là một kim loại
mạnh ở chu kì sau và khác nhóm nên khó so sánh.

Se ở gần sát phía phải của bảng tuần hoàn nên oxit của nó có tính axit khá mạnh, còn P tuy
ở phía trái Se nhưng lại nằm ở phía trên nên oxit của nó cũng có tính axit khá mạnh.
Dạng 2: Mối liên hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo
Câu 7:Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các loại hạt là 180, trong đó tổng các hạt
mang điện gấp 1,432 lần số hạt không mang điện.
a. Viết cấu hình electron của nguyên tử X. Xác định chu kì, nhóm của X trong bảng
hệ thống tuần hoàn. Cho biết tên nguyên tố X?
b. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho dạng đơn chất của X lần lượt tác
dụng với mỗi dung dịch sau:
- Dung dịch AgNO
3
( dung môi không phải là nước)
- Dung dịch KOH.
- Dung dịch KI.
a. P + E + N =180 (1)
mà trong nguyên tử thì P = E nên :
(1) ⇔ 2P + N=180 (2)
Và P + E =1,432N

2P =1,432N (3)
Thay (3) vào (2)⇔ N=74 và E = P = 53. Nguyên tố Iot
Cấu hình : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6
4s
2
3d
10
4p
6
4d
10
5s
2
5p
5
.
Vậy X là nguyên tố iot ở chu kì 5, nhóm VIIA.
b. Phương trình phản ứng:
I
2
+AgNO
3
→AgI(kt) + INO
3.
3I
2
+ 6KOH → 5KI + KIO
3
+3H
2
O.
Trang 4

Chuyên đề 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
I
2
+ KI → KI
3
.
Đây là phản ứng oxi hóa khử .
Câu 8: Có một hợp chất MX
3
, tổng số các hạt là 196, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8.
Tổng số các hạt trong ion X
-
nhiều hơn trong ion M
3+
là 16.
Xác định vị trí của X và M trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Trong M có Z proton, E electron, N nơtron.
⇒Tổng số hạt trong M : Z + E + N= 2Z + N ( Vì số proton =số electron).
Trong X có Z′ proton, E′ electron, N′ nơtron.
Tương tự, tổng số hạt trong X : 2Z’ + N

Hợp chất là MX
3
. Theo đề có:
(2Z + N) + 3(2Z ′+ N) = 196
(2Z + 3.2Z′)−(N + 3N′) = 60
(Z′ + N′) − ( Z + N) = 8
(2Z′ + N′+1)−(2Z + N−3) = 16
Giả hệ 4 phương trình trên ta được: Z = 13; N = 14 → M là Al; Z′=17; N′=18→ X là Cl.

M:1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
: chu kỳ 3, nhóm IIIA .
X:1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
: chu kỳ 3, nhóm VIIA.
Câu 9: Cho ba nguyên tố A, B, X thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Nguyên
tố B thuộc cùng chu kì với A, A và B thuộc hai nhóm liên tiếp, X và A thuộc cùng
nhóm và ở cả hai chu kì liên tiếp. Hiđroxit của X, A, B có tính bazơ giảm dần theo
thứ tự đó. Nguyên tử A có 2 electron ở lớp ngoài cùng thuộc phân lớp 3s.
a) Xác định vị trí của A, B, X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố.
b) Viết cấu hình electron của X và B. Nêu tính chất hóa học căn bản của các nguyên
tố trên.
Trang 5

Chuyên đề 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
a) Cấu hình electron của A: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
Từ cấu hình electron suy ra: A thuộc chu kì 3; nhóm IIA, ô thứ 12
Vì B thuộc cùng chu kì với A nên B thuộc chu kì 3; A và B thuộc hai nhóm liên tiếp,
nên B thuộc nhóm IA hoặc IIIA
Vì X thuộc cùng nhóm với A nên X thuộc nhóm IIA; X và A ở hai chu kì liên tiếp, nên X ở
chu kì 2 hoặc chu kì 4.
Theo đề bài tính bazơ giảm dần theo thứ tự:
hiđroxit của X > hiđroxit của A > hiđroxit của B
Vậy: X phải thuộc chu kì 4, nhóm IIA và B phải thuộc chu kì 3, nhóm IIA
b) Cấu hình electron của X:1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
Cấu hình electron của B:1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
Các nguyên tố A, B, X đều là kim loại, nhưng tính khử của kim loại: X > A > B
Câu 10: Tổng số hạt mang điện ion AB
3
2-
bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân
của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8.
Xác định số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố A và B. Viết cấu hình electron của hai
nguyên tử A và B. Xác định vị trí của hai nguyên tố A và B trong bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học.
Gọi số proton, electron trong hai nguyên tử A và B tương ứng là P
A
, E
A
và P
B
, E
B
.
Theo đề bài ra ta có: P
A
+ E

A
+ 3(P
B
+ E
B
) + 2= 82(*)
Trong nguyên tử thì P
A
= E
A
, P
B
= E
B
nên:
(*)⇔ (2P
A
+3.2P
B
) + 2 = 82 (1)
và có P
A
−P
B
= 8 (2)
Giải hệ phương trình (1), (2) được: P
A
= 16, P
B
= 8

⇒ Điện tích hạt nhân của nguyên tử A là 16+ và của B là 8+
⇒ Số hiệu nguyên tử của A là Z
A
=16 và của B là Z
B
=8
Z
A
=16⇒ cấu hình electron của A là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
Trang 6
Chuyên đề 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
Z
B
=8⇒ cấu hình electron của B là: 1s
2
2s
2
2p
4
Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử A và B, suy ra:
-A ở ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA

-B ở ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA
Câu 11: Hợp chất A có công thức MX
x
trong đó M chiếm 46,67% về khối
lượng; M là kim loại, X là phi kim ở chu kỳ 3. Trong hạt nhân của M có N−Z=4; của
X có N′=Z

trong đó N, N′, Z, Z′ là số nơtron và proton. Tổng số proton
trong MX
x
là 58. Hãy xác định tên số khối của M và vị trí của nguyên tố X trong
bảng tuần hoàn.
Trong nguyên tử X có: N′ = Z′
Vì nguyên tử khối thực tế = khối lượng hạt nhân = Z + N.
Vậy nguyên tử khối M = Z + N = 2Z + 4
Và nguyên tử khối của nhóm xX = (Z’+N’)x = 2Z′x
Ta lại có:

⇔ 53,37(Z+2) = 46,67x Z

(1)
Mặt khác ta có: Z + x Z

= 58(2)
Giải hệ pt (1), (2) ta được:
Z′x = 32 , Z = 26
⇒Trong hạt nhân của M có: Z = 26 ; N= 26+4= 30.
Vậy M ở ô 26(Fe) có số khối A = Z + N= 56.
Ta có Z


x = 32 và X là phi kim ở chu kỳ 3: từ ô 14 →ô 17. Với giá trị của x từ 1 – 4,
ta có:
X 1 2 3 4
p

32 16 10,6 8
Vậy chọn nghiệm phù hợp là x=2, Z

=16→ Nguyên tố X là S. Cấu hình electron của X: 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
→X ở ô 16, chu kì 3, nhóm VIA
Và MX
x
là FeS
2

Câu 12: Một hợp chất A cấu tạo từ hai ion M
2+
và X
-
. Các ion được tạo ra từ các

nguyên tử tương ứng. Trong phân tử A có tổng số hạt (p,n,e) là 116 hạt trong số đó
hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 36 hạt. Số khối của M
2+
lớn hơn số
Trang 7
Chuyên đề 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
khối của X
-
là 21. Tổng số hạt trong M nhiều hơn số khối của X là 41 hạt. Xác định
vị trí của M,X trong bảng tuần hoàn.
Theo dầu bài A có công thức MX
2
(2Z
M
+N
M
)+2(2Z
X
+N
X
)= 116 (1)
(2Z
M
+4Z
X
)−(N
M
+2N
X
)= 36 (2)

(Z
M
+N
M
)−(Z
X
+N
X
)= 21 (3)
(2Z
M
+N
M
)−(Z
X
+N
X
)= 41 (4)
Giải (3)và (4) được Z
M
= 20→M là Ca.
(1) và (2) ta được 4Z
M
+ 8Z
X
= 152⇒Z
X
= 9 →X là F
Vậy A có công thức là CaF
2

.
M : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
→M ở ô 20, chu kì 4, nhóm IIA.
X : 1s
2
2s
2
2p
5
→ X ở ô thứ 9, chu kì 2, nhóm VIIA.
13. Cho phân tử MX
2
có tổng số các hạt (p, n, e) là 186. Hợp chất ion này được
cấu tạo từ M
2+
và X
-
có đặc tính sau:
- Trong tổng số các hạt của phân tử thì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt

không mang điện là 54 hạt.
- Số khối của ion M
2+
lớn hơn số khối của ion X
-
là 21
- Tổng số hạt trong ion M nhiều hơn trong X là 30 hạt.
a) Viết cấu hình electron của các ion M
2+
và X
-
?
b) Xác định số thứ tự, số chu kì, số nhóm (A hoặc B) của M và X trong bảng
tuần hoàn?
→ a) Gọi số hạt proton, electron, notron trong nguyên tử M và X lần lượt là p, e, n,
p’, e’, n’.
Trong nguyên tử thì có p = e, p

= e

.
Theo đầu bài ta có các phương trình sau:
- Tổng số hạt trong MX
2
:( 2p + n) + 2(2p’+ n’) = 186 (1)
- Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
(2p + 2.2 p’) - (n + 2n’) = 54 (2)
- Số khối của M
2+
lớn hơn số khối của X

-
là: (p+n) - (p’ + n’) = 21 (3)
- Tổng số hạt trong M nhiều hơn trong X là:
Trang 8
Chuyên đề 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
(2p+n) - (2p’+ n’) = 30 (4)
Giải hệ (1, 2, 3, 4) → p = 26, n = 30, p’= 17, n’ = 18.
→M là Fe, X là Cl
M: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
→ M
2+
: 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
3d
6
X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
→X
-
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
b) M: 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
→ M ở ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB
X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
→ X ở ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA.
Câu 14. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số proton và notron bé hơn 35, có tổng
đại số số oxi hóa dương cực đại và 2 lần số oxi hóa âm là -1.
a) Tìm X
b) Viết cấu hình e và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
a) Gọi x, y lần lượt là số oxh âm và số oxh dương cực đại (x > 0)
Ta có x+y= 8 (1)

Theo đề, y +2*(-x)= -1 (2)
Giải (1) và (2) ta được: x = 3 và y = 5.
Vậy X ∈ nhóm V.
Gọi Z, N lần lượt là số proton và notron.
Ta có Z + N < 35
Và Z ≤ N ≤ 1,52Z
⇒X thuộc chu kì 2 hoặc 3 là chu kì nhỏ nên X ∈ nhóm VA.
→X là N hoặc P
b)
• Nếu thuộc chu kì 2 thì X là N, Z = 7: 1s
2
2s
2
2p
3
→X ở ô thứ 7, ck 2, nhóm VA.
• Nếu thuộc chu kì 3 thì X là P, Z = 15: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
→X ở ô thứ 15, ck 3, nhóm
VA
Trang 9
Chuyên đề 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn

Dạng 3: Xác định công thức phân tử hợp chất
Câu 15. Một nguyên tố ở nhóm A của BTH tạo ra được hai clorua và hai oxit. Khi
hóa trị nguyên tố trong clorua và trong oxit như nhau có tỷ số giữa các thành phần
% của clo trong clorua và của oxi trong oxit lần lượt bằng 1: 1,099 và 1:1,291
a) Xác định nguyên tố đó
b) Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của clorua và các oxit.
Gọi công thức của các clorua và các oxit là XCl
n
, X
2
O
n
,XCl
m
,X
2
O
m
.
-Tỉ số giữa thành phần % của clo trong các clorua :
⇒1,099(nX+35,5mn)= mX+35,5nm
⇒X(1,099n-m)= -3,5145nm (1)
-Tỉ số thành phần % oxi trong các oxit :
⇒1,291(nX+8mn) = mX +8mn
⇒X(1,291n-m)= -2,328mn (2)
Từ (1) và (2) :
⇔2,328(1,099n-m) = 3,5145(1,291n-m)
Trang 10
Chuyên đề 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
⇔1,9787n= 1,1865m

⇒m= 1,667n = (5/3)n
Vì n,m nguyên và n, m < 7 →n= 3 và m= 5 →X= 31→X là P.
→Công thức các hợp chất là PCl
3
, P
2
O
3
, PCl
5
, P
2
O
5
.
Câu 16: Hai nguyên tố M, X cùng thuộc 1chu kì, đều thuộc nhóm A
Tổng số proton của M và X là 28
Hợp chất của M và X với Hiđro đều có cùng số nguyên tử hiđro trong phân tử. Biết
khối lượng của M nhỏ hơn khối lượng nguyên tử của X.
a) Hãy cho biết trạng thái vật lí các hợp chất của M và X với hiđro.
b) Cho biết hóa trị cao nhất của M với oxi là m. Viết công thức oxit và hiđroxit có
hóa trị cao nhất của M và X, công thức tạo bởi hai oxit này.
c) Xác định M và X, biết hợp chất Y tạo bởi oxit trên có % khối lượng oxi trong
phân tử là 53,33% và % của một trong hai nguyên tố M, X trong Y là 20%.
a) Theo đề bài: M, X cùng thuộc 1chu kì, đều thuộc nhóm A.
Z
M
+ Z
X
= 28→ =14→ Z

M
< 14
Và hợp chất của M và X với Hidro đều có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử.
→M là kim loại, X là phi kim, đối xư
́
ng nhau qua nhóm IVA. Hợp chất với hiđro
là: MH
m
: Chất rắn; H
m
X: Chất khí.
b) Oxit và hiđroxit M: M
2
O
m
;M(OH)
m
; của X: X
2
O
x
;H
m
XO
4
Công thức hợp chất tạo bởi hai oxit: MXO
4
c)% của nguyên tố còn lại = 100− (53,33+20 ) = 26,67 vì M < X
M:20% X:26,67% O:53,33%
Trong MXO

4
:
hay :
Trang 11
Chuyên đề 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn



M= 24→M là Mg
Tương tự ta được X= 32 → X là S
⇒Hợp chất: MgSO
4
Câu 17: Hợp chất A tạo bởi ion X
+
,Y
-
. X
+
chỉ có một nguyên tử,số hạt mang điện
là 37, Y
-
gồm 3 nguyên tử của hai nguyên tố có tổng số electron là 30. Một trong hai
nguyên tố trên thuộc nhóm IIIA, chu kì 3. Xác định công thức phân tử hợp chất A
Trong nguyên tử số e = số p.
X
+
có tổng số hạt mang điện là 37→p+e -1= 37⇔2 Z
X
-1= 37⇔ Z
X

=(37+1)/2= 19
→ X là Kali
Y
-
có tổng số electron là 30 → số prôtôn của 3 nguyên tử trong Y
-
là 30−1= 29
→ Số proton của mỗi nguyên tử trong Y = 29/3 = 9,6.
Giả sử 2 nguyên tố trong Y
-
là M và Q và cho Z
M
< 9,6 < Z
Q
- M phải thuộc chu kì 1 hoặc 2.
• Nếu M ở chu kì 1 thì chỉ có thể là H, và Q thuộc chu kì 3, nhóm IIIA→Q là nhôm
có Z
Q
=13
Vậy công thức Y
-
là H
m
Q
n
-

Z
H
.m+Z

Q
.n = 29 (1)
Và m+n = 3 (2)
Từ (1) và (2) ⇔1.m+Z
Q
(3-m) = 29
Khi :
*)m= 1→ Z
Q
= 14(Si)→ Y
-
là HSi
2

( loại )
*) m= 2→ Z
Q
= 27(Co)→ Y− là H
2
Co
-
(loại)
• M thuộc chu kì 2 và Q thuộc chu kì 3, nhóm IIIA, Q là nhôm có Z
Q
= 13
Vậy Y
-
có công thức M
m
Q

n
-
Trang 12
Chuyên đề 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
Có Z
M
.m+13.n= 29 (3)
Và n+m= 3 (4)
Từ (3) và (4)→ (3−n)Z
M
.+13n= 29
tương tự, chỉ có n=1, Z
M
=8 là hợp lí
→M là oxi, Y
-
có công thức là AlO
2
-
.
Vậy công thức hợp chất A: KAlO
2

Câu 18: A là hợp chất có công thức MX
2
,trong đó M chiếm 50% về khối lượng. Biết
hạt nhân nguyên tử M cũng như X đều có số proton bằng số nơtron, và tổng số
proton trong MX
2
la 32. Xác định công thức hóa học của MX

2
.
Ta có :
Nguyên tử lượng của M là N+ Z=2Z
Nguyên tử lượng của X là N

+ Z

=2Z

Phân tử lượng MX
2
là 2Z + 2.2Z

=2Z + 4Z

Tổng số proton trong MX
2
là Z + 2Z

Suy ra ta có hệ:
và Z + 2Z

=32
Giải ra ta được: Z = 16 và Z

= 8
Z=16 →M là S
Z


= 8→ X là Oxi
Vậy MX
2
có công thức hóa học là SO
2
Câu 19: Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa hợp chất khí với hidro của nguyên tố R so với
oxit cao nhất của nó là 17 :40.Hãy biện luận xác định nguyên tố R.
Trang 13
Chuyên đề 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
Gọi n là hóa trị của R đối với hidro thì (8-n) là hóa trị cao nhất của R đối với oxi, và
hợp chất khí với hidro của R là RH
n

Có 2 khả năng xảy ra đối với oxit cao nhất của R :
• (8-n) là một số lẻ
⇒ công thức oxit cao nhất của R là R
2
O
(8-n)

Ta có :
⇔40 (R+n) = 34R + 272 (8-n)
Suy ra :
Xét bảng sau,chú ý (8-n) là một số lẻ nên n phải lẻ
N 1 3 5 7
R 310 258 102,6 âm
Không có giá trị nào phù hợp (loại).
• (8-n) là số chẵn
⇒ Công thức oxit cao nhất của R là RO
(8-n)/2


Ta có :
⇔40R + 40n = 17R + 136(8-n)
Trang 14
Chuyên đề 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
Suy ra :
Xét bảng sau, với chú ý n là số chẵn:
N 2 4 6
R 32 16,7 1,4
Chỉ có n=2 ứng với R=32 (lưu huỳnh) là phù hợp
Vậy R là lưu huỳnh
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 2,73g một kim loại kiềm vào nước thu được một dung
dịch có khối lượng lớn hơn so với lượng nước đã dùng là 2,66g. Xác định tên kim
loại.
Giả sử lượng nước đã dùng là a gam, như vậy:
2,73g kim loại + a g nước= m
dd
+ m
H2
Suy ra : m
dd
– a g nước=2,73 –m
H2

2,66 =2,73 –m
H2

m
H2
= 0,07g hay 0,035 mol H

2

Phản ứng xảy ra
M + H
2
O = MOH + ½ H
2

0,07mol 0.035mol
⇒ Phân tử lượng của kim loại M = 2,73/0,07=39
⇒ M là Kali
Câu 21
a) X là oxit của nguyên tố R thuộc nhóm VIA. Tỉ khối hơi của X đối với H
2
là 22.
Xác định X?
Trang 15
Chuyên đề 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
b) Y là hydroxit của nguyên tố M thuộc nhóm IA hoặc IIA hoặc IIIA. Cho 80g dung
dịch 5 % của Y phản ứng hết với dung dịch HCl rồi cô cạn thu được thu được 5.85g
muối khan. Xác định Y?
c) Cho 4.48l X (đktc) hấp thụ hết vào 320ml dung dịch Y 1M. Tính khối lượng các
sản phẩm muối thu được?
a)Vì dX/H
2
= 22 ⇒ M
X
= 22*2 = 44g/mol
Đặt X là R
x

O
y
Ta có : x R +16y =44

(Điều kiện :y≤2)
Ta có bảng sau :
Y 1 1 2
X 1 2 1
R 28(Si) 14 (N) 12 (C)
X SiO (loại)
N∈ nhóm VA (loại)
CO
2
(thoả mãn)
Vậy X là CO
2
b) Đặt Y là M(OH)
n
với n= 1; 2; 3.
Ta có : m
Y
= (5*80)/100= 4g
M(OH)
n
+ nHCl → MCl
n
+ n H
2
O
(M +17n)g (M + 35,5n)g

4g 5,85g
Ta có :
→M= 23n
Trang 16
Chuyên đề 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
Ta có bảng :
n 1 2 3
M 23 46 69

Chỉ có n= 1, M= 23 la phù hợp →M là Na→ Y là NaOH
c) Ta có : n CO
2
=4,48/22,4=0,2 (mol)
nNaOH=0,32*1=0,32 (mol).
Vậy
→ phản ứng tạo 2 muối.
Gọi n NaHCO
3
= x (mol)
n Na
2
CO
3
= y (mol)
CO
2 +
NaOH → NaHCO
3

x x ←x

CO
2
+ 2NaOH → Na
2
CO
3
+ H
2
O
y 2y ←y
Ta có : x + y = 0,2
x + 2y = 0,32
giải hệ 2pt trên ta được : x = 0,08 và y = 0,12.
⇒m Na
2
CO
3
= 0,12*106=12.72g
m
NaHCO3
= 0.08*84= 6.72g
Câu 22
Trang 17
Chuyên đề 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
Một hợp chất AB
2
có tổng số hạt ( p, n, e) bằng 106, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 34. Tổng số hạt ( p, n, e) trong nguyên tử A nhiều
hơn trong nguyên tử B cũng là 34. Số khối của A lớn hơn số khối của B là 23. Xác
định tên hợp chất?

A có số proton=số electron= Z
A,
và số notron= N
A
B có số proton=số electron= Z
B
, và số notron= N
B
Theo đề bài ta có :
(2Z
A
+ N
A
) +2*(2

Z
B
+ N
B
)= 106 (1)
(2Z
A
+ 2*2Z
B
)- (N
A
+ 2N
B
)= 34 (2)
(2Z

A
+ N
A
) - (2Z
B
+ N
B
)= 34 (3)
(Z
A
+ N
A
) - (Z
B
+ N
B
)= 23 (4)
Từ (1) và (2) ta giải được : 2Z
A
+ 4Z
B
= 70 ( 5)
N
A
+ 2N
B
= 36 (6)
Từ (3) và (4) ta giải được : Z
A
- Z

B
=11 (7)
N
A
- N
B
= 12 (8)
Từ (5) và (7) ta giải được Z
A
= 19, Z
B
=8
Vậy hợp chất là KO
2
: Kalisupeoxit
Câu 23: A và B là hai nguyên tố ở trong đó A có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
2p
2
. Hợp chất giữa A và B có khối lượng mol là 154g/mol trong đó A chiếm 7,8% và
B chiếm 92,2% về khối lượng. Xác định công thức hợp chất.
Vì A có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p
2
nên A là Cacbon (C).
Gọi công thức hợp chất giữa A và B là C
n
B
4
.
Ta có: 12n+4B=154 (1)
Trang 18

Chuyên đề 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn

⇔14n*92,2=4B*7,8
⇔1106,4n=31,2B (2)
Giải (1) và (2) ta được :n=1, B=35,5→B là Clo (Cl).
Vậy công thức của hợp chất là CCl
4
.
Dạng 4: SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CƠ BẢN CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
Câu 24: So sánh tính axit của 4 axit sau : H
2
SiO
3


; HClO
4
; H
3
PO
4
; H
2
SO
4
.
Trong 1 chu kì, khi đi từ trái sang phải tính axit của hidroxit tương ứng với oxit cao nhất
tăng dần nên sắp xếp như sau:
HSiO
3

< H
3
PO
4
< H
2
SO
4
< HClO
4
Câu 25: Sắp các bazơ : RbOH, Ca(OH)
2
,Al(OH)
3
theo thứ tự độ mạnh tăng dần.
Trong 1chu kỳ, đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần.
Trong 1 nhóm, đi từ trên xuống dưới tính kim loại tăng dần.
Từ đó ta có thứ tự độ mạnh tăng dần của các bazơ như sau:
Al(OH)
3
< Ca(OH)
2
< RbOH
Câu 26: So sánh tính kim loại của các cặp nguyên tố sau:
a) Natri, Kali.
b) Magie, Nhôm.
c) Magie, Kali.
d) Sắt, Coban.
- Kim loại có khả năng nhường electron, khả năng này phụ thuộc vào năng lượng ion hóa
và độ âm điện của kim loại đó. Năng lượng ion hóa và độ âm điện càng thấp kim loại càng

dễ nhường electron.
Trong cùng 1 chu kì từ trái sang phải năng lượng ion hóa và độ âm điện tăng dần.
Trong cùng 1 nhóm từ trên xuống dưới hai đại lượng đó giảm dần.
Trang 19
Chuyên đề 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
Vì vậy, trong cùng một chu kì đi từ trái qua phải tính kim loại giảm dần; từ trên xuống
dưới trong cùng nhóm tính kim loại tăng dần.
- Do đó: Tính kim loại của
a) K > Na c)K >Mg
b) Mg > Al d) Fe >Co
Câu 27: Phi kim R có electron viết sau cùng ứng với 4 số lượng tử có tổng đại số
bằng 2,5
a) Tìm phi kim đó. Viết cấu hình electron đó
b) Cho biết vị trí R trong bảng tuần hoàn
c) Sắp xếp theo thứ tự tính phi kim tăng dần
a) R là phi kim có n + l + m
l
+m
s
= 2,5 ⇒ R không thể là H
2
.
→l=1, m có các giá trị : −1, 0, +1 và n ≥ 2
Lập luận suy ra có ba nghiệm phù hợp :
+ n=3 l=1 m=−1 m
s
=−1/2 3p
4
→S
+ n=2 l=1 m=0 m

s
=−1/2 2p
5
→F
+ n=2 l=1 m=−1 m
s
=+1/2 2p
1
→B
S:1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
F:1s
2
2s
2
2p
5
B:1s
2
2s
2
2p

1
b) S: ở ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA
F: Ở ô thứ 9, chu kì 2, nhóm VIIA
B: ở ô thứ 5, chu kì 2, nhóm IIIA
c) Sắp xếp theo thứ tự tính phi kim tăng dần: B < S < F
( HD: trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải tính phi kim tăng dần. Trong một nhóm khi
đi từ trên xuống dưới tính phi kim giảm dần.)
Câu 28: Cho 3 nguyên tố X, Y, Z ở trong cùng một chu kì có tổng số điện tích hạt
nhân là 39. Số hiệu nguyên tử của Y bằng trung bình cộng của X và Z. Nguyên tử
của 3 nguyên tố trên hầu như không phản ứng với nước ở điều kiện thường.
a) Xác định vị trí của 3 nguyên tố trên trong BTH
b) So sánh độ âm điện, bán kính nguyên tử của các nguyên tố trên.
c) So sánh tính bazo của các hydroxit của các nguyên tố đó.
Trang 20
Chuyên đề 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
Theo đề bài ta có:
Z
X
+ Z
Y
+ Z
Z
=39( 1)
→ = 13 và vì 3 nguyên tố trên đều nằm trên cùng một chu kì nên 3 nguyên tố này đều
thuộc chu kì 3.
Mà Z
Y
= (Z
X
+ Z

Z
)/2 (2) .
Từ (1) và (2) suy ra Z
X
+ Z
Z
= 26 ( giả sử Z
X
< Z
Z
)
Mặt khác do = 13 nên Z
X
<13. Vậy nguyên tố đó chỉ có thể là Na hoặc Mg. Theo đề cho
3 nguyên tố trên không tác dụng với nước nên nguyên tố đó là Mg
→ Z
Z
= 14 (Si). Vậy Z
Y
= 13 (Al)
Z
X
= 12, X: Mg, Cấu hình e: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

, ô 12, chu kì 3, nhóm IIA
Z
Y
= 13 , Y: Al, Cấu hình e: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
, ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA
Z
Z
= 14 , Z: Si, Cấu hình e: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
, ô 14, chu kì 3, nhóm IVA
b) So sánh độ âm điện, bán kính nguyên tử



Đi từ trái sang phải độ âm điện tăng, bán kính giảm
c) So sánh tính bazo của các hydroxit của các nguyên tố đó
Mg(OH)
2
Al(OH)
3
Si(OH)
4
≡ H
2
SiO
3.
H
2
O
Tính bazo giảm khi đi từ trái sang phải
Dạng 5: XÁC ĐỊNH 2 NGUYÊN TỐ THUỘC 2 NHÓM A LIÊN TIẾP HOẶC 2
CHU KÌ LIÊN TIẾP TRONG HTTH
Trang 21
Chuyên đề 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
Câu 29. Hai nguyên tố M và X thuộc cùng một chu kì, đều thuộc nhóm A. Tổng số
proton của M và X là 28. M Và X tạo được hợp chất với hiđro trong đó số nguyên tử
hiđro bằng nhau và nguyên tử khối M nhỏ hơn X. Trong đó X và M có số proton
khác số notron. Xác định công thức phân tử của MX
Ta có :
Mà 2 nguyên tố M và X thuộc cùng một chu kì, đều thuộc nhóm A ⇒hai nguyên tố đều
thuộc chu kì 3.
Vì M, X tạo được hợp chất với hidro trong đó số nguyên tử H bằng nhau và M < X nên M,
X lần lượt thuộc các nhóm (I, VII), hoặc (II,VI), hoặc (III, V).
Mà Z

M
+Z
X
=28 ⇒ NaCl hoặc MgS.
Vì trong M và X số proton khác số notron ⇒ MX là NaCl.
Câu 30: Hai nguyên tố A và B ở hai phân nhóm chính liên tiếp nhau trong bảng hệ
thống tuần hoàn. Tổng số hiệu nguyên tử của A và B là 31. Xác định số hiệu nguyên
tử, viết cấu hình electron của các nguyên tửA và B. Nêu tính chất hóa học đặc trưng
của mỗi nguyên tố và viết cấu hình electron của các ion tạo thành từ tính chất hóa
học đặc trưng đó.
Vì 2 nguyên tố A và B ở hai phân nhóm chính liên tiếp nhau nên số hiệu nguyên tử
của A là Z thì của B là Z+1. Ta có:
Z+(Z+1)=31→Z=15.
Số hiệu nguyên tử của A bằng 15, của B bằng 16 .
→A là P ; B là S
Cấu hình electron của:
P(Z=15): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3

S(Z=16): 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
4
Tính chất đặc trưng của A và B là tính oxi hóa:
A+3e=A
3-
, B+2e=B
2-
Ion A
3-
có cấu hình electron: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
.
Ion B
2-
có cấu hình electron: 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
.
Trang 22
Chuyên đề 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
Câu 31: Hai nguyên tố A và B ở hai phân nhóm chính liên tiếp nhau trong bảng hệ
thống tuần hoàn. Tổng số hiệu nguyên tử của A và B là 31. Xác định số hiệu nguyên
tử, viết cấu hình electron của các nguyên tửA và B. Nêu tính chất hóa học đặc trưng
của mỗi nguyên tố và viết cấu hình electron của các ion tạo thành từ tính chất hóa
học đặc trưng đó.
Đặt số hiệu nguyên tử của A là Z thì của B là Z+1. Ta có:
Z+(Z+1) = 31→Z =15.
Số hiệu nguyên tử của A bằng 15, của B bằng 16 .
Cấu hình electron của:
A(Z=15): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
B(Z=16): 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
Tính chất đặc trưng của A và B là tính oxi hóa:
A+3e=A
3-
, B+2e=B
2-
Ion A
3-
có cấu hình electron: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
.
Ion B
2-
có cấu hình electron: 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
.
Câu 32: A và B là 2 nguyên tố thuộc cùng chu kì và nằm ở hai phân nhóm chính
liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Biết hạt nhân nguyên tử mỗi nguyên tố chứa không
quá 35 proton, ngoài ra hạt nhân nguyên tử này chứa nhiều hơn hạt nhân nguyên tử
kia 11 proton. Lập luận xác định vị trí A, B trong bảng tuần hoàn.
Số proton trong hạt nhân mỗi nguyên tử không quá 35 cho thấy A và B chỉ có thể
thuộc các chu kỳ 1; 2; 3; 4
Nhưng hiệu số số proton giữa hai hạt nhân là 11 cho thấy A, B không thể ở các chu
kì 1; 2; 3 vì số nguyên tố ở các chu kì này tối đa chỉ là 8. Nói khác đi, sự chênh lệch về số
proton giữa 2 hạt nhân là 11, chứng tỏ chúng nằm cách nhau 10 nguyên tố và đều nằm ở
chu kì 4
Chu kì 4 mở đầu là nguyên tố K có 19 proton
Giả sử Z
A
< Z
B
,theo đề bài Z
B
– Z
A
=11 và Z ≤ 35 nên ta có bảng sau :

Z
A
19 20 21 22 23 24
Trang 23
Chuyên đề 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
Z
B
30 31 32 33 34 35
Tuy nhiên các nguyên tố có số proton từ 21 đến 30 do có mức năng lượng cao nhất
thuộc về phân lớp d nên chúng đều thuộc các phân nhóm phụ
Vậy chỉ có Z
A
=20 ; Z
B
= 31 là phù hợp
Thật vậy, xét sơ đồ mức năng lượng các electron, ta có :
A (Z=20) : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
→A là Ca, ở ô thứ 20, chu kì 4, nhóm IIA.
B ( Z=31) : 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4s
2
4p
1
→B là Ga, ở ô thứ 31, chu kì 4, nhóm
IIIA.
Câu 33: Cho hai nguyên tố A, B cùng nằm trong một nhóm A của hai chu kì liên
tiếp. Tổng số điện tích hạt nhân của A và B bằng 24
Hai nguyên tố C và D đứng kế tiếp nhau trong một chu kì; tổng số khối của chúng
bằng 51, số notron của D lớn hơn của C là 2, số electron của C bằng số notron của

a) Xác định các nguyên tố trên và viết cấu hình electron của chúng
b) Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng tính khử
c) Hãy viết công thức các hợp chất giữa chúng, nếu có
a) Xác định các nguyên tố và cấu hình electron của chúng:
- Xác định A,B
Hai nguyên tố ở hai chu kì liên tiếp, lại cùng nhóm A thì số proton hơn kém nhau

là 8 hoặc 18
- Nếu số proton hơn nhau 8
Z
B
−Z
A
=8 và Z
B
+Z
A
=24
→Z
A
=8 ;Z
B
=16
→Cấu hình electron của B:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
.→B là S : thuộc chu kì 3, nhóm VIA
→Cấu hình electron của A là:
1s

2
2s
2
2p
4
.→A là O ,thuộc chu kì 2, nhóm VIA
Trang 24
Chuyên đề 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
Vậy nghiệm Z
B
=16(S), Z
A
=8(O) ( thỏa mãn )
- Nếu số proton hơn nhau 18
Z
A
−Z
B
=18 và Z
A
+Z
B
=24
→Z
A
=3; Z=21
→Cấu hình electron của A: 1s
2
2s
1

→A là Li, thuộc chu kì 2, nhóm IA
→Cấu hình electron của B : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
1
4s
2
→B là Sc, thuộc chu kì 4, nhóm B
Cặp nghiệm này không thỏa mãn
Vậy nghiệm Z
B
=16(S), Z
A
=8(O)
- Xác định C , D :
Ta có :
Tổng số khối: Z
C
+Z
D
+N
C

+N
D
=51 (1) ;
C và D đứng kế nhau trong 1chu kì → Z
D
=Z
C
+1 (2) ;
Và N
D
− N
C
= 2 (3)
E
C
= N
C
= Z
C
(4)
Giải (1) (2) (3) (4)→Z
C
=12(Mg);
Z
D
=13(Al)
b) Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng tính khử:
O < S < Al < Mg
c) Công thức các hợp chất của chúng
SO

2
, SO
3
, Al
2
O
3
, MgO, Al
2
S
3
, MgS, MgSO
4
, MgSO
3
, Al
2
(SO
4
)
3
Câu 34: A và B là 2 nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp
trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của chúng là 32.
Không sử dụng bảng tuần hoàn cho biết vị trí mỗi nguyên tố trong bảng.
Ta có Z
A
+ Z
B
= 32
Giả sử Z

A
< Z
B
thì Z
A
< 32/2 =16. Suy ra A co thể thuộc chu kì 1; 2; hoặc 3. Những nguyên
tố ở các chu kì này đều thuộc phân nhóm chính, do đó A và B đều phải thuộc phân nhóm
chính.
Mặt khác, A và B thuộc 2 chu kì liên tiếp nên B sẽ cách A la 8 hay 18 nguyên tố.
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×