Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài giảng QUản trị nguồn nhân lực part 2 viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.16 KB, 29 trang )

Quản Trị Nguồn Nhân Lực
(HRM)
Phần 2
PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC, HOẠCH
ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ HOẠCH
ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
1


Những Vấn Đề Phân Tích Công Việc
Nên Giải Quyết
• Những nhiệm vụ về cả tinh thần và thể chất mà một
người lao động phải thực hiện là gì?
• Công việc sẽ được hoàn thành khi nào?
• Công việc sẽ được thực hiện ở đâu?
• Nhân viên sẽ thực hiện công việc như thế nào?
• Tại sao công việc lại được thực hiện?
• Những năng lực cần thiết để thực hiện công việc là
gì?
2


Phân tích công việc: Công cụ quản trị nguồn nhân
lực cơ bản
 Hoạch định nguồn nhân lực

Nhiệm vụ

Trách nhiệm

Phận sự



 Tuyển dụng
 Tuyển chọn
 Đào tạo và phát triển

Phân tích
công việc

 Đánh giá hiệu quả công việc

Mô tả công
việc

 Thù lao và phúc lợi
 An toàn và sức khỏe

Các đặc điểm
kỹ thuật của
công việc

 Cán bộ nhân viên và các
mối quan hệ lao động
 Cơ sở pháp lý

Kiến thức

Kỹ năng

Năng lực


 Phân tích công việc cho các
nhóm
3


Các phương pháp phân tích công việc





Sử dụng bảng câu hỏi
Quan sát
Phỏng vấn
Sử dụng nhật ký công tác
của cán bộ nhân viên
• Kết hợp các phương pháp

4


Bảng câu hỏi
• Thường nhanh chóng và tiết kiệm
• Bảng câu hỏi theo mẫu được phát cho cán
bộ nhân viên
• Vấn đề: Nhân viên có thể thiếu các kỹ
năng trả lời bằng lời nói
• Một số nhân viên sẽ phóng đại tầm quan
trọng về nhiệm vụ của họ
5



Quan sát
• Nhà phân tích công việc quan sát nhân viên làm
việc và ghi lại những gì quan sát được
• Chủ yếu được sử dụng nhằm thu thập thông tin
về các công việc đòi hỏi các kỹ năng thủ công
• Nếu sử dụng duy nhất phương pháp này thì
thường không hiệu quả
• Khó khăn: Đối với những công việc có năng lực
trí óc chiếm ưu thế
6


Phỏng vấn
• Phỏng vấn cả nhân viên và cán
bộ giám sát trực tiếp
• Phỏng vấn nhân viên trước,
giúp họ mô tả về những nhiệm
vụ họ đã thực hiện
• Sau đó, nhà phân tích sẽ liên hệ
với cán bộ giám sát trực tiếp để
bổ sung thông tin
7


Nhật ký công tác của nhân viên
• Ghi lại chi tiết về những công
việc hằng ngày vào sổ nhật ký
công tác

• Nhược điểm: Nhân viên sẽ
phóng đại tầm quan trọng của
công việc
• Có giá trị trong việc nắm
được thông tin về những công
việc đòi hỏi chuyên môn cao
8


Tiến hành phân tích công việc
• Tối thiểu nhất, những
người tham gia phân
tích công việc bao
gồm:
– Nhân viên
– Cán bộ giám sát trực
tiếp của nhân viên
9


Bản mô tả công việc
• Là tài liệu mô tả về nhiệm
vụ, bổn phận và trách
nhiệm đối với công việc
• Các bản mô tả công việc
hợp lý và chính xác đóng
vai trò đặc biệt quan trọng

10



Nội dung của một bản mô tả công việc
• Thông tin định danh công việc - Tên công
việc, bộ phận, quan hệ báo cáo và số hoặc
mã công việc
• Ngày phân tích công việc – Giúp xác định
những thay đổi công việc khiến bản mô tả
lỗi thời
• Tóm tắt công việc – Khái quát ngắn gọn
về công việc
• Các nhiệm vụ thực hiện – Những nhiệm
vụ chính

11


Vấn đề nảy sinh khi những tiêu
chuẩn công việc khắt khe hơn
• Phụ nữ và những người thuộc
bộ phận thiểu số có khả năng sẽ
bị loại trừ một cách có hệ thống
• Chi phí lương bổng tăng
• Những vị trí công việc trống
khó tìm được người đảm nhận


Tính kịp thời của quy trình phân
tích công việc
• Tốc độ thay đổi nhanh
chóng của công nghệ

khiến nhu cầu phân tích
công việc chính xác càng
trở nên quan trọng hơn
trong thời điểm hiện tại và
tương lai.
13


Hoạch định chiến lược
• Hoạch định chiến lược – Là quá
trình ban quản trị cấp cao xác
định các mục đích, mục tiêu tổng
thể của tổ chức và cách thức thực
hiện nhằm đạt được các mục đích
và mục tiêu đó.
• Trên mọi cấp độ, hoạch định
chiến lược có thể được phân
thành bốn bước
14


Thực hiện chiến lược
• Sự lãnh đạo
• Cơ cấu tổ chức
• Hệ thống kiểm soát
và thông tin
• Công nghệ
• Nguồn nhân lực
15



Hoạch định nguồn nhân lực
• Quá trình sắp đặt có hệ
thống nguồn cung cấp
nhân lực bên trong và bên
ngoài với những vị trí
công việc trống được xác
định trước trong một tổ
chức trong một khoảng
thời gian nhất định.
16


Quá Trình Hoạch Định Nguồn Nhân Lực
Môi trường bên ngoài
Môi trường bên trong
Hoạch định chiến lược
Hoạch định nguồn nhân lực
Dự đoán các yêu
cầu của nguồn
nhân lực

Đối chiếu các nhu
cầu với nguồn sẵn


Dự đoán nguồn
nhân lực sẵn có

Cầu = Cung


Thừa nhân viên

Thiếu nhân viên

Không có
hành động

Hạn chế thuê thêm, giảm
giờ làm, cho về hưu sớm,
sa thải, cắt giảm nhân lực

Tuyển dụng
Tuyển chọn
17


Dự đoán các yêu cầu nguồn nhân lực
• Dự báo dựa trên mức khởi điểm
– Lấy mức hiện tại làm điểm
bắt đầu để xác định các nhu cầu
bố trí nhân sự trong tương lai
• Phương pháp từ cấp dưới lên
cấp trên – Dự đoán yêu cầu của
mỗi cấp độ, bắt đầu từ mức
thấp nhất , dự đoán các yêu cầu
nhằm đưa ra toàn bộ nhu cầu
việc làm.
18



Dự đoán các yêu cầu nguồn nhân
lực (tiếp)
• Mối quan hệ giữa doanh thu và số nhân viên
cần thiết
• Mô hình mô phỏng – Sự mô phỏng là một kỹ
thuật dự đoán nhằm thử nghiệm với tình huống
thế giới thực thông qua một mô hình toán học
thể hiện tình huống đó. Một mô hình là một
vật tượng trưng cho thế giới thực.
19


Mối quan hệ giữa doanh thu
và số nhân viên
Số lượng
nhân viên
500
400
300
200
100
0

10

20

30
40

Doanh thu (nghìn)

50

60
20


Thiếu hụt nhân lực theo dự đoán
• Tuyển dụng sáng tạo
• Khích lệ bằng lương bổng –
Tiền thưởng là một phương pháp
• Chương trình đào tạo – Đào tạo
những người trước kia không thể
tuyển dụng vào các vị trí.
• Áp dụng những tiêu chuẩn tuyển
chọn khác.
21


Thừa nhân lực
• Hạn chế tuyển thêm –
những người rời đi không
cần tuyển những người
khác thay thế
• Giảm giờ làm
• Cho nghỉ hưu sớm
• Tinh giản biên chế - Sa
thải
22



Tinh giản biên chế
• Còn được gọi là tái cơ cấu hay cắt giảm việc
làm, là sự đi ngược lại với sự phát triển của
công ty và đưa ra sự thay đổi về tổ chức và
số lượng nhân viên
• Thưởng lưu dụng được dùng để giữ chân
những nhân viên hết hạn hợp đồng ở lại
trong một thời gian ngắn nhằm bảo đảm cho
các dịch vụ được tiếp tục thực hiện
23


Những tác động tiêu cực của việc
tinh giản biên chế (tiếp)
• Mất đi những kỷ niệm về tổ
chức
• Yêu cầu những nhân viên ở
lại phải làm việc nhiều hơn
• Khi nhu cầu về sản
phẩm/dịch vụ tăng trở lại,
công ty có thể nhận thấy đã
tinh giản biên chế quá sâu
24


Hỗ trợ tìm việc
• Những nhân viện bị sa thải
được hỗ trợ tìm việc làm ở

những nơi khác
• Nhiều công ty dùng
phương thức hỗ trợ tìm
việc để quan tâm đến nhân
viên bằng cách hỗ trợ tìm
việc thay vì để họ phải tự
làm điều đó.
25


×