Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Kỹ năng chuẩn bị bài giảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.45 KB, 13 trang )

CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG


yêu cầu:
Học viên biết cách chuẩn bị một bài giảng theo phương pháp
mới
Nắm được kỹ năng lên kế hoạch theo các bước cần thiết để
đảm bảo chất lượng bài giảng
Học viên chuẩn bị một bài giảng theo chủ đề đã chọn


1. khái niệm chuẩn bị bài giảng

Là hệ thống tri thức mà người giảng chuẩn bị
theo một chương trình logic và thời lượng cho
các nội dung và hoạt động cần diễn ra trong
một buổi Dạy và Học nhằm đạt được mục tiêu
đặt ra.


2. mục đích của chuẩn bị bài giảng

Hình thành bố cục/nội dung
Xác định được cái đích (mục tiêu để đạt tới)
Chủ động và đảm bảo thời gian
Khai thác được sự tham gia của học viên
Là căn cứ để kiểm tra, đánh giá


3. các yếu tố cần chú ý
trong chuẩn bị bài giảng



1. Đề tài (tên bài giảng)
2. Đối tượng học viên
3. Các mục đích đề ra cho bài giảng
4. Cách dẫn nhập, các phương pháp
được sử dụng
5. Phân đoạn nội dung bài giảng


4. bố cục của bài giảng
a, Chuẩn bị mở đầu:
giới thiệu được mục tiêu bài giảng, định hướng cho buổi DạyHọc
b, Chuẩn bị thân bài:

 Phân đoạn theo I, II… hoặc 1, 2…
 Mỗi trọng tâm được nêu cơ sở lý luận, thực trạng, giải pháp, kỹ năng thực
hiện.

 Phương pháp dạy sẽ áp dụng hoặc kết hợp các phương pháp…


thời gian giảng dạy
cho từng trọng tâm;

Cần thử và bấm giờ cho công việc
giảng và áp dụng phương pháp dạy
cho từng trọng tâm.

Cần làm chủ thời gian và giáo án!!!



4. bố cục của bài giảng (tiếp)
c, Chuẩn bị phần kết luận:

Tóm tắt nêu bật ý chính của từng trọng tâm,
của cả bài giảng

Liên hệ với thực tiễn của người học
Gắn kết với tương lai.


Tóm tắt

Nội dung (thực trang, giải
Phá băng

Mở đầu

pháp, cơ sở lý luận..),
Hình ảnh
Thân
bài

Tóm tắt

Kết luận

Chia khúc TT, Thời gian
Vấn đề,
Phương pháp,

Mục đích
Kỹ năng

Làm chủ thời gian và giáo án !

Liên hệ thực tiễn


Bài giảng được chuẩn bị tốt là bài giảng truyền
tải hết nội dung cho người học một cách tích
cực, phù hợp với người học và phù hợp với
khả năng của người dạy.


5. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI chuẩn bị bài giảng

◦ Sắp xếp và hình thành khung chương trình
◦ Chuẩn bị các nội dung và thời lượng nhất định trong giáo án
(Giáo án điện tử)

◦ Chuẩn

bị các phương pháp cho các mục tiêu khác nhau

(phản ánh qua giáo án hay trên các mẩu giấy nhỏ)


◦Chuẩn bị sức khoẻ và tâm lý
◦Chuẩn bị phòng học và các phương tiện hỗ trợ
◦Lựa chọn áp dụng phương pháp dạy học cho phù

hợp đối tượng học.


TRÂN TRỌNG
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý!



×