Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.44 KB, 9 trang )

KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Bài 1:

Bài 2:
1. Để tăng trưởng kinh tế, mô hình cổ điển cho rằng cần phải dựa vào? Kinh tế thị trường tự do

2. Mô hình tăng trưởng tuyến tính nghiên cứu quá trình tăng trưởng kinh tế bằng cách chia quá trình đó thành ? 5
giai đoạn

3. Mô hình tăng trưởng kinh tế của C. Mac cho rằng giới hạn của tăng trưởng là? Quan hệ sản xuất.

4. Mô hình J. keynes đề cao vai trò của? Nhà nước

5. Mô hình hai khu vực phân chia nền kinh tế thành? Công nghiệp và nông nghiệp

6. Chọn phương án không phải là nhân tố cản trở quá trình tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển hiện
nay:
Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư thấp; năng suất lao động thấp.
Nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu.
Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.

7. Chọn phương án không phải là lợi ích của tăng trưởng kinh tế.

Tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài.

8. Phát triển bền vững là (chọn phương án đúng nhất):
Bền vững về kinh tế, xã hội và môi trường
Phát triển nhanh, ổn định; không ngừng nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế.

9. Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ được coi là một nội dung của phát triển kinh tế vì (chọn
phương án đúng):


Bớt phụ thuộc vào tự nhiên, năng suất lao động xã hội và hiệu quả của nền sản xuất tăng lên.


10. Chọn phương án không phải là vai trò của tăng trưởng kinh tế.
Củng cố quan hệ hữu nghị với các nước.

11. Mô hình tăng trưởng kinh tế cổ điển xuất phát từ (chọn phương án đúng):

Anh

12. Theo mô hình J. Keynes, phương án không phải là công cụ kinh tế nhà nước sử dụng để điều tiết, kích thích
nền kinh tế tăng trưởng là:

Nâng cao tỷ lệ tiết kiệm.

13. Mô hình tăng trưởng kinh tế cổ điển đề cao vai trò của (chọn phương án đúng):
Nhà nước.

14. Chọn phương án không thuộc về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ.
Chọn phương án không thuộc về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ.
Hiệu quả của nền kinh tế ngày càng cao.
Quyền tự chủ của doanh nghiệp được tôn trọng.

15. Chọn phương án không phải là đặc điểm của các nước đang phát triển

Chi phối đời sống kinh tế quốc tế.

16. Chọn phương án ít ảnh hưởng nhất đến chất lượng cuộc sống :

Quy mô GDP


17. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của kinh tế học phát triển là (chọn phương án đúng nhất):
Quá trình tăng trưởng, phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển.

18. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế mới đề cao vai trò của (chọn phương án đúng):

Khoa học - công nghệ.

19. Mô hình tăng trưởng kinh tế của C. Mác đề cao vai trò của (chọn phương án đúng):


Lao động.

20. Chọn phương án không phải nội dung phát triển kinh tế.
Tiến bộ kinh tế chủ yếu từ nội lực.
Mở rộng khai thác và sử dụng tài nguyên nhằm tăng trưởng kinh tế nhanh.
Chất lượng cuộc sống của dân cư không ngừng được nâng cao.

21. Các thước đo phát triển kinh tế dùng để đo lường (chọn phương án đúng):
Chất lượng cuộc sống của dân cư.
Phát triển kinh tế.
Cơ cấu kinh tế.

22. Môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bao gồm (chọn phương án đúng nhất):

Kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hóa-giáo dục, môi trường sinh thái.

23. Phát triển kinh tế là (chọn phương án đúng nhất):
Tăng trưởng kinh tế nhanh, ổn định; thu nhập, đời sống của dân cư không ngừng được nâng cao.


24. Mô hình tăng trưởng kinh tế cổ điển đề cao vai trò của (chọn phương án đúng):
Nhà nước.

25. Các lý thuyết và mô hình tăng trưởng kinh tế có nguồn gốc từ (chọn phương án đúng):
Tự nhiên
Nhận thức của con người từ các hiện tượng và quá trình kinh tế.
Xã hội.

26. Lợi ích của tăng trưởng kinh tế (chọn phương án đúng nhất):
Cải thiện, nâng cao đời sống dân cư; phát triển các mặt của đời sống kinh tế-xã hội.

27. Cơ cấu các ngành kinh tế thay đổi tiến bộ là (chọn phương án đúng):

Tỷ trọng nông nghiệp giảm xuống; tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng lên.


28. Nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư¬ là một nội dung của phát triển kinh tế vì (chọn phương án
đúng nhất):
Mục tiêu của phát triển kinh tế là nâng cao chất lượng cuộc sống của con người.
Nâng cao chất lượng cuộc sống của con người là hệ quả của phát triển kinh tế.
Nâng cao chất lượng cuộc sống của con người là điều kiện để phát triển kinh tế.

29. Mặt trái của tăng trưởng kinh tế là (chọn phương án đúng nhất):

Nảy sinh các vấn đề xã hội; cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường.

30. Tăng trưởng kinh tế là (chọn phương án đúng nhất):
Mức thu nhập bình quân trên đầu người tăng lên.

31. Kinh tế học phát triển là khoa học kinh tế dành cho các nước đang phát triển vì (chọn phương án đúng

nhất):
Đối tượng nghiên cứu của môn học là quá trình tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển hiện nay.

32. Các thước đo tăng trưởng kinh tế dùng để đo lường (chọn phương án đúng):

Mức độ thay đổi GDP.

33. Chất lượng cuộc sống của dân cư không tùy thuộc vào (chọn phương án đúng nhất):

Mức độ hội nhập kinh tế quốc tế.
34. Chọn phương án không phải là nhân tố cản trở quá trình tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển
hiện nay:

Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.

35. Các thước đo cơ cấu kinh tế dùng để đo lường trình độ phát triển của (chọn phương án đúng):
Cấu trúc nền kinh tế.
Nông nghiệp

36. Tăng trưởng kinh tế là (chọn phương án đúng nhất):

Mức thu nhập bình quân trên đầu người tăng lên.


37. Tăng trưởng kinh tế là (chọn phương án đúng nhất):

Sự tăng lên về số lượng, chất lượng hàng hoá, dịch vụ.

1. Tăng trưởng kinh tế là (chọn phương án đúng nhất):
Tất cả các phương án đều đúng

Sự tăng lên về quy mô và hiệu quả các yếu tố đầu vào.
Phát triển các mặt khác của đời sống kinh tế - xã hội.

38. Các nước đang phát triển là những nước (chọn phương án đúng nhất):
Chậm phát triển.
Tất cả các phương án đều đúng

39. Tăng trưởng kinh tế là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các nước đang phát triển vì tăng trưởng kinh tế là
cơ sở, điều kiện để (chọn phương án đúng nhất):

Cải thiện và nâng cao đời sống dân cư; phát triển các mặt khác của đời sống kinh tế - xã hội.

40. Chọn phương án không phải là đặc điểm của các nước đang phát triển
Công nghệ lạc hậu; quản lý yếu kém.
Nghèo, lạc hậu.
Chi phối đời sống kinh tế quốc tế.

41. Các thước đo chất lượng cuộc sống của dân cư để đo lường (chọn phương án đúng nhất):

Mức độ thụ hưởng các thành quả kinh tế của dân cư.

42. Mô hình Harrod - Domar nghiên cứu ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của (chọn phương án đúng):

Quy mô và hiệu quả của vốn.

1. Chọn phương án không phải là vai trò của tăng trưởng kinh tế.
Củng cố quan hệ hữu nghị với các nước.


1. Chọn phương án không phải là lợi ích của tăng trưởng kinh tế.


Tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài.

1. Nhân tố không phải là nội dung phát triển kinh tế (chọn phương án sai):
Đẩy mạnh khai thác và sử dụng tài nguyên.
Không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư.
Tăng trưởng kinh tế nhanh, nâng cao chất lượng tăng trưởng.

1. Chọn phương án không phải là khó khăn của các nước đang phát triển trong quá trình tăng trưởng kinh tế.
Hiệu quả biên của vốn.
Thể chế kinh tế.
Năng lực quản lý.

1. Các lý thuyết và mô hình tăng trưởng kinh tế có nguồn gốc từ (chọn phương án đúng):

Nhận thức của con người từ các hiện tượng và quá trình kinh tế.

BAI 3: VỐN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
1. Các nguồn vốn để tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển hiện nay gồm có vốn:
Trong nước và nước ngoài

1. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA là của các:
Chính phủ và các định chế kinh tế quốc tế

1. Viện trợ không hoàn lại là những khoản tiền:
Không phải trả cả gốc và lãi.

1. Trong thời ký đầu tăng trưởng kinh tế, các nước đang phát triển phải đặc biệt coi trọng nguồn vốn nước ngoài
vì:
Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư nội địa thấp.


1. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là nguồn vốn của :


Tư nhân

1. Chọn phương án trực tiếp ảnh hưởng đến nguồn vốn nhà nước ở các nước đang phát triển.
Thu - chi ngân sách nhà nước.

1. Ở các nước đang phát triển, tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư thấp vì (chọn phương án đúng):

Thu nhập của dân cư thấp.

1. Chọn phương án không phải là nhược điểm của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Làm tăng nợ nước ngoài.

1. Chọn phương án ít ảnh hưởng nhất đến nguồn vốn nhà nước ở các nước đang phát triển.
Hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế nhà nước.
Chính sách tài khóa.
Lãi suất thị trường.

1. Trong thời kỳ đầu tăng trưởng kinh tế, các nước đang phát triển phải đặc biệt coi trọng nguồn vốn nước ngoài
vì (chọn phương án đúng nhất):
Thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.
Hiệu quả nguồn vốn nước ngoài cao.
Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư nội địa thấp.

1. Các nước đang phát triển xây dựng, phát triển thị trường vốn nhằm (chọn phương án đúng):
Huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.


1. Ở các nước đang phát triển, tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư thấp không phải vì (chọn phương án đúng nhất):
Nhu cầu đầu tư thấp.
Cả 3 phương án đều đúng.
Hiệu quả đầu tư thấp.

1. Những nhược điểm chủ yếu của nguồn vốn ODA (chọn phương án đúng).


Thủ tục phiền hà; phải chịu những ràng buộc; tăng nợ nước ngoài.

1. Nguồn vốn trong nước giữ vai trò quyết định đối với quá trình phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển vì
đây là (chọn phương án đúng):
Nguồn vốn có hiệu quả cao hơn nguồn vốn nước ngoài.
Nguồn vốn lớn nhất.
Nhân tố bên trong.

1. Chọn phương án không phải là ưu điểm của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Bảo vệ môi trường sinh thái.

1. Nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài là nguồn vốn (chọn phương án đúng nhất):
Đầu tư thông qua chủ thể khác dưới các hình thức: cho vay, mua Chứng khoán, viện trợ không hoàn lại…

1. Chọn phương án ít ảnh hưởng nhất đến nguồn vốn nhà nước ở các nước đang phát triển.

Lãi suất thị trường.

1. Thị trường vốn là thị trường (chọn phương án đúng nhất):

Các công cụ nợ có thời hạn thanh toán từ 1 năm trở lên.


1. Các nguồn vốn để tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển hiện nay gồm có vốn (chọn phương án
đúng nhất):

Trong nước và nước ngoài.

1. Chọn phương án ít ảnh hưởng nhất đến nguồn vốn tư nhân ở các nước đang phát triển.
Chính sách của nhà nước.
Độ rủi ro trong đầu tư.
Vốn vay của nước ngoài.

1. Vốn đầu tư không biểu hiện dưới hình thức:

Dự trữ vàng, ngoại tệ.


1. Vai trò của thị trường vốn (chọn phương án đúng nhất).

Mở rộng quy mô huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

1.



×