Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề thi HSG toán 10 năm 2018 – 2019 đan phượng hà nội có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (862.52 KB, 12 trang )

THPT ĐAN PHƯỢNG – HÀ NỘI

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu I (6 điểm)
1. Cho parabol  P  : y  2 x 2  6 x  1 . Tìm giá trị của k để đường thẳng  : y   k  6  x  1 cắt
parabol  P  tại hai điểm phân biệt M , N sao cho trung điểm của đoạn thẳng MN nằm trên

3
đường thẳng d : y  2 x  .
2
2. Giả sử phương trình bậc hai ẩn x ( m là tham số): x2  2  m  1 x  m3   m  1  0 có hai
2

nghiệm x1 , x2 thỏa mãn điều kiện x1  x2  4 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu
thức sau:
P  x13  x23  x1 x2  3x1  3x2  8 .

Câu II (5 điểm)
1. Giải bất phương trình:  x  1 x  4   5 x 2  5x  28

x .

2
2

x  y  2 y  6  2 2 y  3  0
2. Giải hệ phương trình 


 x, y   .
2
2
2
2
x

y
x

xy

y

3

3
x

y

2









2018 2019

 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của
Câu III (2 điểm) Cho x; y  0 là những số thay đổi thỏa mãn
x
y
biểu thức P  x  y .

Câu IV (4 điểm)
1. Cho tam giác ABC có BC  a ; AC  b và diện tích bằng S . Tính các góc của tam giác này
1 2
a  b2  .

4
2. Cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh a . Trên các cạnh BC , CA , AB lần lượt lấy các điểm

biết S 

a
2a
; CM 
; AP  x  0  x  a  . Tìm x theo a để đường thẳng AN
3
3
vuông góc với đường thẳng PM .
Câu V (3 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình thang ABCD với hai đáy là AB và CD . Biết
N , M , P sao cho BN 

diện tích hình thang bằng 14 (đơn vị diện tích), đỉnh A 1;1 và trung điểm cạnh BC là
 1 

H   ;0  . Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB biết đỉnh D có hoành độ dương
 2 
và D nằm trên đường thẳng d : 5x  y  1  0 .

Trang 1


----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)

Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu I.1. Cho parabol  P  : y  2 x 2  6 x  1 . Tìm giá trị của k để đường thẳng  : y   k  6  x  1 cắt
parabol  P  tại hai điểm phân biệt M , N sao cho trung điểm của đoạn thẳng MN nằm trên

3
đường thẳng d : y  2 x  .
2
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm của  P  và    là
2 x2  6 x  1   k  6  x  1  2 x2  kx  2  0 (1).

Phương trình (1) có   k 2  16  0, k 

nên nó luôn có hai nghiệm phân biệt. Suy ra với

mọi giá trị của tham số k thì đường thẳng  luôn cắt  P  tại hai điểm phân biệt M , N .
Gọi x1 , x2 lần lượt là hai nghiệm của (1). Khi đó theo Vi-et ta có x1  x2 


k
.
2

Ta có M  x1;  k  6  x1  1 ; N  x2 ;  k  6  x2  1 , nên tọa độ trung điểm I của MN là
 k  k  6 k 
I ;
 1 .
4
4



Điểm I  d khi và chỉ khi

 k  6 k  1   k  3  k 2  8k  2  0  k  4  3
4

2

2

2.

Vậy k  4  3 2 thì thỏa yêu cầu bài toán.
Câu I.2. Giả sử phương trình bậc hai ẩn x ( m là tham số): x2  2  m  1 x  m3   m  1  0 có hai
2

nghiệm x1 , x2 thỏa mãn điều kiện x1  x2  4 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu

thức sau:
P  x13  x23  x1 x2  3x1  3x2  8 .

Lời giải
Trang 2


Ta có  '   m  1  m3   m  1  m3  4m .
2

2

Phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  4
2


 '  0
m  m  4   0
m   2;0   2;  



 m   2;0   2;3 .
m

3

2
m


1

4
 x1  x2  4






Ta có P  x13  x23  x1 x2  3x1  3x2  8
  x1  x2   3x1 x2  x1  x2   3x1 x2  x1  x2   8 x1 x2
3

  x1  x2   8 x1 x2
3

3
2
  2  m  1   8  m3   m  1 



 8  m3  3m 2  3m  1  8m3  8  m 2  2m  1
 16m 2  40m

Xét P  16m2  40m với m  2;0   2;3 .

Vậy P đạt giá trị lớn nhất bằng 16 khi m  2 , đạt giá trị nhỏ nhất bằng 144 khi m  2 .
Câu II.1. Giải bất phương trình:  x  1 x  4   5 x 2  5x  28


x .

Lời giải
Vì x2  5x  28  0, x 

nên tập xác định của bất phương trình đã cho là

.

Ta có

 x  1 x  4  5

x 2  5x  28  x2  5x  4  5 x 2  5x  28

 x 2  5x  28  24  5 x 2  5x  28 *

Đặt a  x2  5x  28, a  0  a 2  x 2  5x  28 .
Bất phương trình * trở thành a2  24  5a  a2  5a  24  0  3  a  8 kết hợp với a  0
suy ra 0  a  8  0  x 2  5x  28  8  x2  5x  28  64  x2  5x  36  0  9  x  4 .
Vậy tập nghiệm bất phương trình là S   9; 4 .
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
Câu II.1.1. Giải bất phương trình 1  x  1  x  x .
Trang 3


Lời giải
Điều kiện: 1  x  1 . Khi đó
1 x  1 x  x 


2x
2


 x  x
 1  0 . (1)
1 x  1 x
 1 x  1 x 

Ta thấy x  0 là nghiệm.
Với x  0 , ta có ( 1  x  1  x )2  2  2 1  x2  4  0  1  x  1  x  2



2
 1  0 . Do đó (1)  x  0 .
1 x  1 x

Suy ra nghiệm của bất phương trình là 0  x  1 .



x 1  2 x 1 2x  3

Câu II.1.2. Giải bất phương trình



Lời giải






x 1  2 x 1 2x  3  x  1  2 2x  3  2x  2

1

Điều kiện x  1, đặt t  x  1  t 2  1  x, t  0
 t  0

2
1

2t  t  0

2
2
Thay 1  2 2t  1  2t  1  
  t 
4
3
2
 2


4t  4t  7t  4  0
 t  2  4t 3  4t 2  t  2  0







 2

Th1: t  0  t  0 suy ra  2  vô nghiệm.
Th2: t 





1
khi đó  2    t  2  4t 3  4t 2  t  2  0  t  2  x  1  2  x  3
2

Vậy tập nghiệm S  3;   .
Câu II.2.

2
2

x  y  2 y  6  2 2 y  3  0
Giải hệ phương trình 
 x, y 
2
2
2

2
x

y
x

xy

y

3

3
x

y

2











Lời giải

Điều kiện: y  

3
2

Phương trình thứ hai của hệ  x3  y3  3( x  y)  3x2  3 y 2  2
  x  1   y  1  y  x  2 .
3

3

Thay y  x  2 vào phương trình đầu của hệ ta được
x2   x  2  2  x  2  6  2 2  x  2  3  0
2

 2 x2  6 x  2  2 2 x 1  0

(*)
Trang 4


1
1
 2x 1 2x 1 
4
4
1
 1
 x  2  2x 1  2


 x  1   2x 1  1
 2
2

 x2  x 

 x  2x 1

1  x  2 x  1

(a)
(b)

x  0
 x 1 .
Giải (a) : (a)   2
x  2x 1  0
x  1
 x  2 2 .
Giải (b) : (b)   2
x

4
x

2

0

 x  2  2

x  1
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm 
và 
.
y


2
 y  1

Chú ý: Có thể giải phương trình (*) bằng cách khác như sau:
(*)  x2  3x  1   2 x  1
  x 2  3x  1  2 x  1
2

 x4  6 x3  11x2  8x  2  0
  x  1  x 2  4 x  2   0
2

x  1

 x  2  2
x  2  2


Thử lại, ta thấy x  1; x  2  2 thỏa mãn phương trình (*).
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
2
2


 x  y   x  y   2 xy  x  y
Câu II.2.1. Giải hệ phương trình 
.
2

 x  11x  6  2 9 x  5  x  y

Lời giải
5

x 
Điều kiện: 
.
9
 x  y  0

Phương trình đầu   x 2  y 2   x  y   2 xy  x  y
2
  x  y   2 xy   x  y   2 xy  x  y



Trang 5


  x  y    x  y   2 xy  x  y   2 xy  0
3

2
  x  y   x  y   1  2 xy  x  y  1  0



2
  x  y  1  x  y   x  y  2 xy   0



  x  y  1  x 2  y 2  x  y   0 .
Từ đó tìm được y  1  x (do x  y  0 và x 

5
)
9

Thay y  1  x vào phương trình thứ 2 của hệ ta được: x2  11x  5  2 9 x  5  0
 x2  2 x  1  9 x  5  2 9 x  5  1
  x  1 
2





2

9x  5 1  x 

13  133
11  133
.

y
2
2

3
2
2
3

7 x  3( y  4) x  3(2  y ) x  y  1
Câu II.2.2. Giải hệ phương trình 
.
2

2 y  4  9 x  x  4

Lời giải
Điều kiện y  4 .
Phương trình đầu của hệ  7 x3  3( y  4) x2  3(2  y 2 ) x  y3  1
 x3  y3  3x2 y  3xy 2  8x3  12 x2  6 x  1
 ( x  y)3  (2 x  1)3
 x  y  2x 1  y  x 1 .
Thay y  x  1 vào phương trình thứ hai của hệ ta được 2 x  3  9 x 2  x  4



 1 3  x




2

x  1  y  0
 x  3  1  3x
 9x  

.
 x  5  97  y  23  97
 x  3  1  3x

18
18
2

Câu III. Cho x; y  0 là những số thay đổi thỏa mãn

2018 2019

 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x
y

P  x y.
Lời giải
Cách 1

 2018 2019 
2018 y 2019 x



 2019 .
+Ta có P   x  y  
 = 2018 
y 
x
y
 x

Trang 6


+Áp dụng bất đẳng thức AM - GM cho 2 số dương

2018 y 2019 x
;
ta được
x
y

2018 y 2019 x

 2 2018.2019 .
x
y

Do đó P 

 x  2018



 y  2019








 x  0; y  0

2
 2018 2019

1
2018  2019 , dấu bằng xảy ra khi 
y
 x
 2018 y 2019 x


y
 x




.
2018 


2018  2019
2019 

Vậy GTNN của P bằng



2018  2019



2

 x  2018

khi 
 y  2019






.
2018 

2018  2019
2019 

Cách 2

Từ giả thiết và áp dụng BĐT Cauchy - Schwarz ta có

 2018 2019  
2018
2019 
P   x  y

 y

   x
y  
x
y 
 x
P





2

2

2018  2019 .



 x  0; y  0
 x  2018

 2018 2019


1  
Dấu bằng xảy ra khi 
y
 y  2019
 x

 2018
2019


y
 x
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng



2018  2019



2





.

2018 

2018  2019
2019 

 x  2018

khi 
 y  2019






.
2018 

2018  2019
2019 

Bài toán tổng quát
Cho 2n  1 số thực dương cố định a1 , a2 ,..., an ; b1 , b2 ,..., bn ; k

n 

, n  2  và n số thực

dương thay đổi x1 , x2 ,..., xn thỏa mãn a1 x1  a2 x2  ...  an xn  k . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P


b
b1 b2
  ...  n .
x1 x2
xn

Câu IV.1. Cho tam giác ABC có BC  a ; AC  b và diện tích bằng S .
Trang 7


Tính các góc của tam giác này biết S 

1 2
a  b2  .

4

Lời giải
Ta có: S 

1 2
ab 1
ab
a  b2    ab sin C   sin C 1 1

4
2
2
2


Mặt khác sin C 1

 2 .

Từ 1 và  2  ta suy ra sin C 1 C  900.
Khi sin C 1 thì 1 xảy ra dấu "  " hay a  b.
Vậy tam giác ABC vuông cân tại C nên A  B  450.
Câu IV.2. Cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh a . Trên các cạnh BC , CA , AB lần lượt lấy các điểm
a
2a
; CM 
; AP  x  0  x  a  . Tìm x theo a để đường thẳng AN
3
3
vuông góc với đường thẳng PM .
Lời giải
N , M , P sao cho BN 

Ta có:





1
1
2
1
AN  AB  BN  AB  BC  AB  AC  AB  AB  AC .

3
3
3
3
PM  PA  AM  

x
1
AB  AC .
a
3

1
1
2
 x

AN .PM   AB  AC   AB  AC 
3
3
3
 a

2x
1
2 x 
  . AB 2  . AC 2     AB. AC
3a
9
 9 3a 



2x 2 1 2  2 x  a2
.a  .a    
3a
9
 9 3a  2



5 xa 2a 2

6
9

Trang 8


4a

x
5 xa 2a 2

15
AN  PM  AN . PM  0  

0

6
9

 a  0  L 
Vậy đường thẳng AN vuông góc với đường thẳng PM khi x 

4a
.
15

Cách 2. Tác giả: Nguyễn Trọng Lễ; Fb: Nguyễn Trọng Lễ

a a 3
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó A  0;0  , B  a;0  , C  ;
 , P  x;0  0  x  a  .
2 2 
 5a a 3 
 5a a 3 
1
Ta có BN  BC  N  ;
  AN   ;
 .
3
 6 6 
 6 6 

AM 

a a 3
a
1
a 3
AC  M  ;

  PM    x;
 .
3
6
6
6
6





AN  PM  AN .PM  0 

Vậy với x 

5a  a
3a 2
4a

.

x


x


6 6
36

15


4a
thì đường thẳng AN vuông góc với đường thẳng PM .
15

BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
Câu IV.2.1. Cho tam giác ABC là tam giác đều có độ dài cạnh bằng a . Trên các cạnh BC , CA , AB lần
lượt lấy các điểm N , M , P sao cho BN  na , CM  ma , AP  x với 0  n  1 , 0  m  1 ,
0  x  a . Tìm giá trị của x theo m, n, a để đường thẳng AN vuông góc với đường thẳng
PM .

Lời giải

Ta có
Trang 9


+) AN  AC  CN  AC 
 AN 





NC
NC
NC
 NC 

CB  AC 
. AB  AC 
AB  1 
 AC
CB
BC
BC
 BC 

NC
NB
. AB 
. AC  1  n  AB  nAC .
BC
BC

x
+) PM  PA  AM   . AB  1  m  AC .
a
 x

AN  PM  AN.PM  0   nAC  1  n  AB  .   . AB  1  m  AC   0 .
 a

2

 x  2
  x  a
2
 1  n    a  n 1  m  a  1  n 1  m   n     0 .

 a 
 a  2


Tìm được x 
Vậy với x 

1  m 1  n  a .
2n

1  m 1  n  a

thì đường thẳng AN vuông góc với đường thẳng PM .
2n
Câu IV.2.2. Cho tam giác ABC là tam giác đều có độ dài cạnh bằng a . Trên các cạnh BC , CA , AB lần
2a
a
lượt lấy các điểm N , M , P sao cho BN  , CM 
, AP  x với 0  x  a . Tìm giá trị
3
3
của x theo a để đường thẳng AN tạo với đường thẳng PM một góc 60 .
Lời giải

Ta có
2

AN 

2

1
1
2
 7
AB  AC  AN 2   AB  AC   a 2 .
3
3
3
3
 9
2

x
1
1
1
 x
 1
PM   AB  AC  PM 2    AB  AC   a 2  x 2  ax .
a
3
3
3
 a
 9
1
1
5
2
 x

 2
AN .PM   AB  AC   AB  AC   a 2  ax .
3
3
6
3
 a
 9

2 2 5
a  ax
1
9
6
 
Từ giả thiết ta có cos 60 
.
AN .PM
2
7
1 2
1
a. a  x 2  ax
3
9
3
AN .PM

Trang 10



x 1



x 
x
 x
a 2
2
2
 162 x  99ax  9a  0  162.    99.  9  0  

a
a
x  1
x 
 a 9

2

a
2
.
a
9

a
a
và x  thì đường thẳng AN tạo với đường thẳng PM một góc 60 .

9
2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình thang ABCD với hai đáy là AB và CD . Biết diện tích

Vậy với x 
Câu V.

 1 
hình thang bằng 14 (đơn vị diện tích), đỉnh A 1;1 và trung điểm cạnh BC là H   ;0  . Viết
 2 
phương trình tổng quát của đường thẳng AB biết đỉnh D có hoành độ dương và D nằm trên
đường thẳng d : 5x  y  1  0 .

Lời giải

Gọi E là giao điểm của AH và DC , ta có E
Do đó S ADE

S ABCD

Ta có: D x; 5x 1 , x

ECH .

13x
2

2

1


13x

13

13x 2
2

x
14

0.

2 x 3 5x 1

0 ; d D, AE

1
d D, AE .AE
2

Từ (1) và (2) ta có:

ABH

14 (1).

Phương trình đường thẳng AE : 2 x 3 y 1

Suy ra: S ADE


13 và

2; 1 , AE

x

13

2

.

(2).

2
30
L
13

Đường thẳng AB đi qua A và nhận véc tơ n

D 2;11 .

1
ED
4

Phương trình tổng quát của đường thẳng AB là: 3x


1; 3 là véc tơ chỉ phương.

y 2

0.

BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
Câu V.1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình thang ABCD với hai đáy AB và CD . Biết diện
tích hình thang là 14 (đơn vị diện tích), đỉnh A 1;1 , CD  3 AB và trung điểm cạnh BC là
 1 
H   ;0  . Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình thang biết đỉnh D có hoành độ dương và D
 2 
nằm trên đường thẳng d : 5x  y  1  0 .

Lời giải
Trang 11


Gọi E là giao điểm của AH và DC .
Dễ thấy ABH  ECH nên S ABCD  S AED  14 và H là trung điểm của AE .

 E  2;  1  AE   3;  2    AE  : 2 x  3 y  1  0 .
Gọi D  xD ;5 xD  1 .
Ta có: S ADE 
 14 

1
2

1

AE  d  D ; AE 
2

 3   2 
2

2



2 xD  3  5 xD  1  1
22   3

2

 13xD  2  28

 xD  2 ( thỏa mãn) hoặc xD  

30
( loại)  D  2;11 .
13

Vì CD  3 AB , mà AB  CE nên DE  4CE .

DE   4;  12   CE   1;  3  C  1;2  .

AB  CE   1;  3  B  0;2  .

Trang 12




×