Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài giảng Vật lý 6 bài 11: Khối lượng riêngTrọng lượng riêng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.03 KB, 19 trang )

TRỌNG LƯỢNG RIÊNG


Kiểm tra bài cũ
1. Tính trọng lượng của một thanh sắt có thể tích 100 cm3?
Khối lượng riêng
Định
nghĩa

Khối lượng của một mét
khối một chất gọi là khối
lượng riêng của chất đó

Đơn vị

kg/m3

Công
thức

m
D
V

2. Nêu định nghĩa
khối lượng riêng
của một chất ?
3.
củathức
khối
4. Đơn


Nêu vị
công
lượng
riêng
là gì?
tính khối
lượng
riêng của một
chất ?


Tiết 12. Bài 11: trọng lượng
riêng


II. Trọng lượng riêng:
1. Trọng lượng của một mét khối của một
chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.
2. Đơn vị trọng lượng riờng là niutơn trên mét
khối : Kớ hiệu là N/m3
Trọng lượng
của 1m3 một
chất

<=
=>

Trọng lượng
riêng của chất
đó



Trọng lượng
của 1m3 một
chất

<=
=>

Trọng lượng
riêng của chất
đó

1m3 nhôm có trọng lượng 27000N thì trọng lượng
riêng của nhôm là bao nhiêu?
1m3 nhôm có trọng lượng 27000N thì trọng lượng
riêng của nhôm là 27000N/m3
1m3 nước có trọng lượng 10000N thì trọng lượng
riêng của nước là bao nhiêu?
1m3 nước có trọng lượng 10000N thì trọng lượng
riêng của nước là 10000N/m3


Trọng lượng
của 1m3 một
chất

<=
=>


Trọng lượng
riêng của chất
đó

Trọng lượng riêng sắt là 78000N/m3 có nghĩa là như
thế nào?
Trọng lượng riêng sắt là 78000N/m3 có nghĩa là 1m3
sắt có trọng lượng 78000N


1m3 sắt có trọng lượng 78000N
2m3 sắt có trọng lượng là 156000N
bao nhiêu ?
0,5m3 3sắt
sắtcó
cótrọng
trọnglượng
lượnglàlàbao
39000N
0,5m
nhiêu ?
V1= 1m3

V2= 2m3
V3= 0,5m3

V

P1 = 78000N


P2 = 156000N
P3 = 39000N

P

P
1
V
1

78000 N
3
=78000N/m
1m3

P 156000 N
2
3
=78000N/m
3
V
2m
2

P 39000 N
3
3
=78000N/m
3
V

0,5m
3

P
d == ?
V


C4: Hãy chọn các từ trong khung điền vào chỗ trống:

trọng lượng (N)
thể tích (m3)
trọng lượng riêng (N/m3)

P
d  , trong đó
V

d là (1) ……………………
P là (2) ………….…………
V là (3) ……………………


P
d
V

P = ?d.V

P

V 
d

Trọng lượng riêng của vật luôn không thay đổi


P 10.m 10.D.V

 10.D
d 
V
V
V
P = 10.m
d = 10.D
m= D.V


d = 10.D
Biết Dsắt = 7800kg/m3 thì ta tính được trọng lượng riêng
của sắt không ? Tính như thế nào ?
Biết Dsắt = 7800kg/m3 => d sắt = 10.7800 = 78000N/m3
Biết dsắt = 78000N/m3 thì ta tính được khối lượng riêng
của sắt không ? Tính như thế nào ?
d 78000
3
Biết dsắt = 78000N/m => Dsắt =

 7800kg / m3
10

10


d = 10.D
dsắt = 78000N/m3 => Dsắt = 7800kg/m3
Dsắt = 7800kg/m3 => dsắt = 78000N/m3


III. VẬN DỤNG:
Bài 1: Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng:
A. 12000 kg
C. 12000 kg/m3
B. 12000 N
D. 12000 N/m3
Hãy chọn đáp án đúng


Bài 2:
Tính trọng lượng của một thanh sắt có thể tích 100 cm3 ?


Bài 3:
2 lít dầu hỏa có trọng lượng 16N. Tính trọng lượng
riêng của dầu hỏa


Bài 4: Một khối kim loại có thể tích 300cm3
nặng 810g. Đó là khối:
A. nhôm.
B. sắt.

C. chì.
D. đá.
Hãy chọn đáp án đúng


GHI NHỚ
Định
nghĩa
Đơn vị
Công
thức

KHỐI LƯỢNG RIÊNG
Khối lượng của một mét
khối một chất gọi là khối
lượng riêng của chất đó

Kg/m3
m
D
V

TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
Trọng lượng của một mét
khối một chất gọi là trọng
lượng riêng của chất đó

N/m3
P
d

V

Trọng lượng riêng và khối lượng riêng liên hệ với nhau
bởi công thức: d = 10.D hay d/D = 10


d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà:
• Học phần ghi nhớ ở trang 38 SGK.
• Đọc phần: “Có thể em chưa biết” (SGK – 38)
Làm bài tập: 11.5 ; 11.6 và 11.7 trang 17 SBT.

• Tiết 13: THỰC HÀNH :
XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI.

- Kẻ bảng mẫu báo cáo ở trang 40 SGK.
- Đọc trước phần thực hành.
Bài chép: Một khối kim loại có thể tích 300cm3 nặng
810g. Đó là khối:
A. nhôm.
B. sắt.
C. chì.
D. đá.
Hãy chọn đáp án đúng


Bài 2: Tính trọng lượng của một thanh sắt có thể tích 100 cm3 ?
Cho biết
Chất sắt: D = 7800kg/m3
V = 100 cm3 = 0,0001m3
P=?

Cho biết
Chất sắt:
D =7800kg/m3
=> d = 78000N/m3
V = 100 cm3 = 0,0001m3
P=?

Cách 1:
Bài giải
Khối lượng của thanh Sắt là
m=D.V = 7800.0,0001=0.78(kg)
Trọng lượng của thnah Sắt là
P = 10.m = 10.0,78 = 7,8(N)
Đáp số: 7,8N

Cách 2:

Bài giải:

Trọng lượng của thanh Sắt là
p
d  � p  d .V = 78000.0.0001
V
= 7,8(N)
Đáp số: 7,8N



×