Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Các phương pháp trị liệu BNTT q dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.12 KB, 17 trang )

BEDELL, HUNTER, AND CORRIGAN
MỤC ĐẶC BIỆT: CÁC PHƯƠNG PHÁP HIỆN THỜI
Professional Psychology: Research and Practice
1997, Vol. 28, No. 3, 217-228

Copyright 1997 by the American Psychological Association, Inc
0735
-7028/97/S3.00

CÁC PHƯƠPNG PHÁP TIẾP CẬN HIỆN NAY NHẰM ĐÁNH GIÁ VÀ
ĐIỀU TRỊ NGƯỜI BỊ BỆNH TÂM THẦN
Jeffrey R. Bedell
Mount Sinai School of Medicine

Richard H. Hunter
Illinois Department of Mental Health and
Developmental
Disabilities and Southern Illinois University

Patrick W. Corrigan
University of Chicago

Những chuyên gia về tâm thần học ngày càng có nhiều cơ hội làm việc với những người bị rối loạn
tâm thần kinh niên và nghiêm trọng. Việc quản lý chăm sóc khuyến khích các dịch vụ giảm bớt sự tin cậy
vào điều trị nội trú tại bệnh viện và hướng tới nhiều hơn hơn vào sự kết hợp của liệu pháp điều trị ngoại trú
chuyên sâu và vắn tắt có tính chất dại hạn tại cộng đồng, giảm chi phí duy trì và hỗ trợ. Các hoạt động chẩn
đoán cần phải hiệu quả bao gồm các đánh giá thiết thực và chính xác. Các trị liệu tâm lý đã được minh
chứng hiệu quả gồm những đào tạo những kỹ năng về xã hội, hành vi nhận thức, liệu pháp hỗ trợ thực tế,
liệu pháp cá nhân, mô hình chức năng đa phương pháp, cam kết các phương pháp trị liệu, quản lý trường
hợp và cuối cùng là liệu pháp gia đình kết hợp đa phương pháp. Đây là các kỹ thuật trị liệu và đánh giá có
sự đổi mới được mô tả cùng với một số trị liệu dùng để thí nghiệm về rối loạn chức năng nhận thức.


Trong quá khứ, rất nhiều nhà tâm lý học đã
tin rằng họ ít cung cấp cho các cá nhân bị rối
loạn tâm thần nghiêm trọng, như tâm thần phân
liệt và trầm cảm kinh niên, cũng như đã xem xét
các trường hợp này thích hợp hơn cho trị liệu các
chứng bệnh về tâm thần mà có nền tảng từ việc
nghiên cứu những tác dụng của thuốc lên cơ thể
và chăm sóc tại bệnh viện. Đào tạo tâm lý học cơ
bản bao gồm không nhiều sự biểu hiện quá trình
làm việc và đào tạo thực hành cho những cá nhân
bị rối loạn tâm thần (Millet & Schwebel, 1994),
và đây là các mô hình tương đối ít vai trò trong
môn học nhằm khuyến khích sinh viên đeo đuổi
lĩnh vực chuyên môn này. Xu thế chủ đạo của
tâm lý học dường như trọng tâm vào trị liệu cho
một số ít vấn đề về rối loạn tâm lý, vào y học
hành vi, và thương tổn chức năng của não bộ
(Stewart, Horn, Becker, & Kline, 1993).

Hargrove & Spaulding, 1988). Có sự thay đổi
đáng kể trong hiểu biết về tỉ lệ phục hồi từ những
người bị tâm thần, nó thể hiện rằng hầu hết mọi
người phản ứng thích hợp với trị liệu và nhiều
người đã phục hồi hoàn toàn (Harding, Zubin, &
Strauss, 1987). Minh chứng quan trọng về sự
thay đổi trọng tâm vào trị liệu tâm lý, Hiệp hội
tâm lý học Hoa Kỳ/ American Psychological
Association (APA) gần đây đã xuất bản cuốn
Giám đốc thực hành một lực lượng đặc biệt về
tâm thần/Nhiễu loạn về cảm xúc đã báo cáo với

Ủy ban Tiến Bộ về Thực Hành chuyên nghiệp
(Advancement of Professional Practice (CAPP).)
Đội ngũ đặc biệt này tập trung vào các vấn đề về
đào tạo, trị liệu, liên hệ với khác hàng và dược lý
tâm lý. Đội ngũ này hỗ trợ CAPP trong việc cung
cấp các ý kiến của giới chuyên môn và sự lãnh
đạo nhằm trợ giúp cho việc duy trì sự năng động
trong kỷ nguyên tư nhân hóa của lĩnh vực công
cộng và pháp chế cho sự bình đẳng của sự bao
phủ về sức khỏe tâm thần đang ngày càng trở
trọng tâm vào những người bị rối loạn tâm thần
(Staton, 1991; Sullivan, 1995). Điều này cũng
ngày càng trở nên quan trọng cho các nhà tâm lý
học có các kỹ năng đánh giá và trị liệu phù hợp
với số đông những khách hàng này. Mục tiêu của
bài viết này nhằm mô tả sự những trao đổi chính
trong thực hành liên quan tới người bị tâm thần

Tuy nhiên, việc điều trị những người bị rối
loạn tâm thần đang trở thành một lĩnh vực ngày
một quan trọng về thực hành cho các nhà tâm lý
học. Đây là một nhóm nhỏ các nhà tâm lý học,
họ đã tập trung nghiên cứu nhóm dân cư này
trong nhiều năm (ví dụ, xem Wohlford, Myers,
& Callan, 1993), và họ cũng mang lại những
đóng góp quan trọng cho trị liệu, quản lý và ngăn
ngừa bện tâm thần (Geczy & Sultenfuss, 1994;

-1-



BEDELL, HUNTER, AND CORRIGAN
MỤC ĐẶC BIỆT: CÁC PHƯƠNG PHÁP HIỆN THỜI

và những đổi mới đã đang được phát triển trong
những năm gần đây liên quan tới trị liệu và đánh
giá tâm lý. Vì thời lượng có hạn, cúng tôi có thể
không đề cập tới tất cả các phương pháp trị liệu
cũng không đưa ra việc xem xét quá trình phát
triển tiền thân của mỗi phương pháp. Tuy nhiên,
chúng tôi sẽ cung cấp những thông tin chi tiết về
một số trong các kỹ trị liệu được ứng dụng rộng
rãi và hiểu rõ nhất mà có thể tạo sự quan tâm cho
các nhà tâm lý học.

Các nhà tam lý học ngày nay đang được yêu cầu
cung cấp các chương trình trị liệu hiệu quả cho
những người một thời bị xem xét là không thích
hợp hoặc thiếu sự thích ứng cho liệu pháp trị liệu
tâm lý, và những giới hạn đang được thay đổi về
bản chất của việc cung cấp. Những bệnh nhân
ngày càng có các đặc điểm được phác thảo ra
dưới đây:

Những rối loạn kinh niên và nghiêm trọng/
Serious and Chronic Disorders
Tâm lý học, như một nghề nghiệp, trong quá
khứ đã có sự trọng tâm về những người bị rối
loạn tâm thần ở mức độ nhẹ và trung bình.
Những nhà tâm lý học chúng tôi đang ngày càng

có nhiều cơ hội để chữa trị cho những người bị
rối loạn nghiêm trọng, như tâm thần phân liệt, rối
loạn cảm xúc, rối loạn lưỡng cực, trầm cảm
hoang tưởng, và rối loạn phát triển toàn diện. Tất
nhiên, các nhà tâm lý học đã cung cấp dịch vụ
lâm sàng cho những người mắc rối loạn trên
trong quá khứ. Tuy nhiên, trong tương lai, các
thân chủ với những chẩn đoán như vậy có thể
ngày càng phổ biến hơn ở những thực hành lâm
sàng của các nhà tâm lý học. Các thân chủ đã
điều trị tại các trung tâm sức khỏe tâm thần công
cộng có thể có những rối loạn nghiêm trọng này
(Staton, 1991; Sullivan, 1995).

Jeffrey R. Bedell có được tấm bằng tiến sĩ
về tâm lý học lâm sàng tại Đại Học Nam Florida
năm 1975. Hiện nay ông là phó giáo sự về tâm
thần học (chuyên ngành tâm lý học) Tại trường
Mount Sinai về Y học và đang là giám đốc của
Tùy chọn Cộng đồng, một chương trình nghiên
cứu lâm sàng tại Bệnh viện Trung tâm Elmhurst,
phát triển và lượng giá các trị liệu cộng đồng
hiệu quả và lâm sàng cho những người bị tâm
thần. Richard H. Hunter lấy bằng tiến sĩ từ Đại
Học Illinois Southern tại Carbondale năm 1982.
Ông là nhà tâm lý học lãnh đạo tại Tại Cục Dịch
vụ lâm sàng, Văn Phòng Illinois về Sức khở tâm
thần và Khuyết tật về phát triển, và là phó giáo
sư về lâm sàng tại Văn Phòng về Tâm Thần học
tại Khoa Y Trường Đại Học Southern Illinois.

Ông đang làm việc về các chương trình và chiến
lược can thiệt điều trị- phòng chống cho các
bệnh nhân và can thiệp cho những người bị chẩn
đoán có rối loạn về chậm phát triển trí tuệ và tâm
thần. Partrick W, Corrigan, tiến sĩ tâm lý học,
ông là phó giáo sư về tâm thần học của Đại Học
Chicago, ở đây ông đã chỉ đạo Trung tâm Phục
hồi chức năng tâm thần, đây là một chương trình
đào tạo, nghiên cứu, lâm sàng cho những người
bị tâm thần và gia đình của họ. Ông cũng là một
điều tra viên và giám đốc chính của Viện Đào tạo
Cán bộ Illinois về Phục hồi chức năng cho những
người bị tâm thần, liên quan trực tiếp tới việc
vận hành và duy trì các chương trình phục hồi
chức năng hiệu quả trong bối cảnh xã hội thực tế.
SỰ TƯƠNG ỨNG VỚI BÀI VIẾT NÀY được
nêu ra bởi Jeffrey R. Bedell, Mount Sinai
Services của Khoa Y trường Mount Sinai, Trung
tâm Y tế Elmhurst, 79-01 Broadway, Elmhurst,
NewYork 11373.

Các triệu
Symptoms

chứng

cấp

tính/


Acute

Không chỉ làm cho những thân chủ đang
được điều trị ngoại trú gặp nhiều rối loạn nghiêm
trọng hơn, nhưng rất nhiều triệu chứng trong số
này còn trở nên sâu sắc hơn các bệnh nhân đã
được điều trị ngoại trú trong quá khứ. Thay đổi
này là kết quả của sự chuyển dịch trong các mô
hình trị liệu (a) yêu cầu sự hiện diện của nhiều
triệu chứng rõ rệt hơn trước khi một thân chủ
được chấp nhận vào chương trình trị liệu nội trú
và (b) và các chương trình điều trị nội trú ngắn
hạn (có thể là 10 ngày 1 năm, Staton, 1991) điều
này đổi hỏi sự hoàn thành của những thân chủ
với các triệu chứng ít ổn định hơn.
Như một hệ quả, nhiều chương trình trị liệu
ngoại chú chuyên sâu đang được thiết lập để điều
trị cho những người bị các triệu chứng cấp tính
hơn, cả để giảm bớt nhu cầu cần nằm viện và tạo
thuận lợi cho việc hoàn thành sớm. Các nhà tâm
lý học được mong đợi sử dụng chuyên môn của
mình trong quá trình lượng giá và bình ổn các

Môi trường thực hành mới/ The New
Practice Environment.
Những thay đổi trong môi trường thực hành
đang hình thành nên tâm lý học tâm sàng là gì?
-2-



BEDELL, HUNTER, AND CORRIGAN
MỤC ĐẶC BIỆT: CÁC PHƯƠNG PHÁP HIỆN THỜI

triệu chứng, tăng cường những kỹ năng sao chép,
và duy trì thân chủ tại cộng đồng. Các nhà tâm lý
rất quan trọng với quá trình trị liệu khi họ có kỹ
năng liên quan tới việc bình ổn những thân chủ
có các triệu chứng cấp tính và cấp sự tăng cường
kỹ năng. Một điều cũng rất quan trọng là những
nhà tâm lý học thể hiện khả năng dẫn dắt trong
quá trình thành lập mạng lưới trị liệu để huy
động các nhà chuyên môn, khách hàng và nguồn
lực của gia đình.

nghiêm trọng có ít sự hỗ trợ từ môi trường
sống sẽ sẵn sàng được nhập viện nhất. Việc
nhập viện cung ứng sự bảo vệ cho thân chủ và
bảo đảm rằng những nhà chuyên môn luôn sẵn
sàng 24 giờ một ngày. Tuy nhiên, ở mức 500
đô la hoặc nhiều hơn cho một ngày điều trị nội
trú và sự soi sáng của rất nhiều các minh
chứng về những lựa chọn dựa vào cộng đồng
hương tới việc nằm viện, chăm sóc y tế ngày
càng được duy trì cho những bệnh nhân không
thể được điều trị một các rõ ràng trong sự chọn
lựa ít giới hạn hơn (hoặc chi phí điều trị ít đi).
2. Các nhà trị liệu cũng được yêu cầu đề
cung cấp liệu pháp điều trị ngoại trú vắn tắt
hơn. Cùng thời điểm việc trị liệu nội trú đang
bị giới hạn cho những bệnh nhân bị nặng nhất,

việc trị liệu nội trú sẽ bị giới hạn. Các liệu
pháp điều trị ngắn gọn tập trung vào các triệu
chứng đặc trưng và những thiếu hụt về chức
năng sẽ trở thành các lựa chọn điều trị. Những
nhà trị liệu lành nghề sử dụng các liệu pháp
điều trị ngắn gọn theo yêu cầu.

Ít các hỗ trợ từ môi trường/ Fewer
Environmental Supports
Những bệnh nhân bị rối loạn nghiêm trọng
thường được biết đến như những người có sự
liên quan tới việc ít đuợc hỗ trợ từ môi trường
hơn những người bị rối loạn kinh niên và ở mức
độ ít nghiêm trọng hơn họ. Những thân chủ bị
các triệu chứng này trải qua một thời gian dài
căng thẳng với hệ thống hỗ trợ của mình. Gia
đình đôi khi rút lui và đặt niềm tin hơn vào các
nhà trị liệu sức khỏe tâm thần. Những người bị
các khiếm khuyết nghiêm trọng cũng ít khả năng
bảo vệ quyền của họ. Nơi ăn chốn ở và thu nhập
có thể không đạt yêu cầu hoặc không đầy đủ.
Những nhà tâm lý học, để làm việc hiệu quả,
phải hiểu làm thế nào để phát triển các hỗ trợ về
xã hội và chắc chắn rằng thân chủ sử dụng và
nhận được các quyền lợi cần thiết.

Tiến bộ trong đánh giá các bệnh nhân bị
những chứng bệnh về tâm thần nghiêm
trọng
Chăm sóc quản lý đang ngày càng trở thành

mục tiêu của các dịch vụ sức khỏe tâm thần cho
những người bị các chứng bệnh tâm thần đặc
thù. Ví dụ, luật pháp ngày càng tập trung vào các
dịch vụ cho những người bị rối loạn tâm thần,
như tâm thần phân liệt, các rối loạn về hành vi,
rối loạn lưỡng cực, trầm cảm hoang tưởng, và
các rối loạn trong quá trình phát triển (Staton,
1991). Cùng thởi điểm đó, điều trị tập trung vào
các khiếm khuyết về chức năng liên quan tới các
chứng bệnh về tâm thần rõ ràng. Ví dụ, điều trị
cho người bị tâm thần phân liệt phải được tập
trung vào sự đa dạng như các kỹ năng sao chép,
các thiếu hụt về môi trường hoặc các xung đột
đột gia đình đã trực tiếp góp phần làm trầm trọng
hơn rối loạn tâm thần phân liệt. Các trị liệu toàn
thể hoặc các trọng tâm của chúng vào quá trình
điều trị (ví dụ, sự chuyển dịch) thường sẽ không
được hỗ trợ trừ khi chúng có thể đưa ra được rối
loạn được chẩn đoán của người bệnh.Vì thế,
cácnhà thực hành có kỹ năng là vô cùng cần thiết
trong quá trình đánh giá thiết thực và chính xác.

Đa khuyết tật/Multiple Disabilities

Thực tế cho thấy rằng những người bị các rối
loạn nghiêm trọng thường mang trong mình
nhiều loại khiếm khuyết. Việc lạm dụng dược
chất (những chất gây nghiện) là vấn đề làm trầm
trọng thêm các khiếm khuyết về sức khỏe tâm
thần thường xuyên nhất. Chậm phát triển trí tuệ

có thể xuất hiện cùng lúc với các chứng bệnh về
tâm thần, và những rối loạn về nhân cách thường
đi kèm với chứng tâm thần phân liệt và sự trầm
cảm nghiêm trọng. Thêm vào đó, những người bị
tâm thần phân liệt thường trải qua những mức độ
đáng kể của sự lo lắng và trầm cảm, các mức độ
này có thể được điều trị thêm vào với những ảo
giác, hoang tưởng và các trở ngại về hành vi của
họ. Những đề cập dưới đây tạo ra các vấn đề
thậm chí là khó khăn hơn:
1. Các nhà thực hành (trị liệu) được yêu
cầu sử dụng ít đi những chăm sóc y tế. Trong
quá khứ, những người bị rối loạn tâm thần

Chẩn đoán chính xác/ Categorical Diagnosis

-3-


BEDELL, HUNTER, AND CORRIGAN
MỤC ĐẶC BIỆT: CÁC PHƯƠNG PHÁP HIỆN THỜI

Do việc trị liệu ngày càng được trọng tâm
vào những người bị rối loạn nghiêm trọng hơn,
nên việc có những nhà thực hành có kỹ năng
chẩn đoán các bểu hiện như tâm thần phân liệt,
rối loạn hành vi, rối loạn lưỡng cực, và rối loạn
trong quá trình phát triển là vô cùng cần thiết.
Cuốn Hướng dẫn Chẩn Đoán và Thông Kê
Những Rối loạn Tâm Thần (Chỉnh lý lần thứ 4,

DSM-IV; Hiệp Hội những nhà Tâm Thần Học
Hoa Kỳ, 1994) đã trở thành tiêu chuẩn cho việc
chẩn đoán và được nhiều công ty bảo hiểm,
Medicare và Medicaid chấp nhận. Vì thế, kỹ
năng sử dụng DSM- IV rất cần thiết. Nó cũng
được giới thiệu rằng các nhà thực hành tiếp nhận
các hệ thống tiêu chuẩn hóa về chẩn đoán chính
xác, như Cấu trúc phỏng vấn lâm sàng cho
DSM-IV/Structured Clinical Interview for the
DSM-IV (SCID-IV; First, Spitzer, Gibbon, &
Williams, 1995). Việc đào tạo các nhà tâm lý học
chuẩn bị cho họ trở thành các những người chẩn
đoán xuất sắc, kỹ năng sử dụng các đánh giá tâm
lý tiêu chuẩn nên đảm bảo được sử dụng đúng
đắn và độ tin cậy trong chẩn đoán chính xác của
các nhà tâm lý học.

mạnh và sự thiếu hụt. Việc điều trị được nhắm
tới tại các khu vực tồn tại sự thiếu hụt của bệnh
nhân. Các nhà thực hành có kỹ năng tại đánh giá
có thể cung cấp thông tin cần tnhieets cho hướng
dẫn quá trình điều trị những người bị các rối
loạn nghiêm trọng về tâm thần. Những ví dụ về
các loại kỹ thuật đánh giá này được cung cấp bởi
Farkas, O'Brien, Cohen, and Anthony (1994) và
Yoman and Edelstein (1994).

Những tiến bộ trong điều trị cho người bị các
chứng bệnh nghiêm trọng về tâm thần
Các phương pháp trị liệ trong phần được mô

tả trong phần minh họa phạm vi của các phương
pháp tiếp cận này, mỗi phương pháp với quy tắc
và phạm vi nhấn mạnh riêng. Tuy nhiên, chúng
cũng chia sẻ một số đặc trưng phổ biến liên kết
lại với nhau. Những đặc trưng tương đồng đó
gồm những đề cập sau đây:
1. Các quá trình điều trị chia sẻ các quan
điểm tích cực về người bệnh. Rất nhiều vấn đề
đã được viết về các dự đoán ít uy tín về những
người bị rối loạn tâm thần như chứng tâm thần
phân liệt . Ví dụ, trong mô tả về hội chứng của
tâm thần phân liệt, đánh giá DSM-IV phát biểu
“Hoàn thành sự thuyên giảm….hầu như chắc
chắn không phổ biến…một vài xuất hiện có
tiến trình ổn định liên quan…một số khác cho
thấy lũy tiến đang làm tồi tệ hơn luên quan tới
khiếm khuyết nghiêm trọng” (Hiệp hội những
nhà tâm thần học Hoa Kỳ, 1994, tr.282). Quan
điểm về những bệnh nhân này như những
người có tình trạng bệnh nghiêm trọng, bi
quan thái quá, và làm nản lòng việc điều trị.
Những nhà trị liệu đã mô tả trong bài viết này
có cái nhìn tích cực về những bệnh nhân trên
và quá trình trị liệu của họ. Thêm vào những
kinh nghiệm lâm sàng, các nhà trị liệu này có
sự am hiểu về các tìm kiếm nghiên cứu như
việc đã tìm thấy một nửa số bệnh nhân bị tâm
thần phân liệt được phục hồi đáng kể những
rối loạn của họ (Harding và đồng sự, 1987) và
những người mà căn bệnh của họ trở thành

“kinh niên” đã được giúp trợ giúp và cải thiện
và đáp lại quá trình trị liệu phù hợp (Bedell,
1994). Sự hi vọng là một thành phần quan
trọng trong các phương pháp trị liệu được mô
tả trong bài viết này.
2. Các trị liệu này cũng chia sẻ các định
hướng đào tạo kỹ năng và tiếp nhận. Hầu hết
các phương pháp điều trị đã cho thấy có hiệu
quả với những người bị các chứng bệnh tâm

Chẩn đoán thiết thực/Functional Diagnosis
Hầu hết các cơ quan quản lý chăm sóc mong
muốn nhà lâm sàng chứng minh việc trị liệu
được cung cấp liên quan với các khiếm khuyết
của bệnh nhân như thế nào. Trọng tâm vào
khiếm khuyết về mặt chức năng đã giúp ích cho
mối quan tâm này. Ví dụ, đánh giá về một cá
nhân có những chẩn đoán chính xác về tâm thần
phân liệt có thể phát hiện sự thiếu hụt kỹ năng ở
khả năng nói lên yêu cầu của mình một cách
chính xác. Sự thiếu hụt kỹ năng này rất hệ trọng
bởi nó dẫn dắt các xung đột căng thẳng với gia
đình và những người đồng đẳng với họ, dẫn đến
hệ quả là việc làm tăng lên các triệu chứng của
bệnh tâm thần phân liệt và việc tái phát lại… Sự
thiếu hụt kỹ năng có thể được điều trị bằng cách
cung cấp các quá trình đào tạo các kỹ năng giao
tiếp cho bệnh nhân và gia đình của họ. Sự phát
triển kỹ năng giao tiếp trong bệnh nhân này sẽ có
sự tương tác trực tiếp với chứng tâm thần phân

liệt. Chức năng đánh giá tập trung vào mức độ ở
đó khả năng và sự thể hiện nào của cá nhân phù
hợp với những nhu cầu của gia đình, công việc,
trường học, và vị thế xã hội của họ. Bằng cách so
sánh các kỹ năng cần thiết và nguồn lực hiện có
thông qua cá nhân, chúng được đòi hỏi nhằm duy
trì sự chiếm hữu cộng đồng, thu nhận thông tin
về các khu vực thuộc về chức năng của các thế

-4-


BEDELL, HUNTER, AND CORRIGAN
MỤC ĐẶC BIỆT: CÁC PHƯƠNG PHÁP HIỆN THỜI

thần dựa vào lý thuyết học tập xã hội và liệu
pháp hành vi truyền thống. Lý thuyết và truyền
thống này bao gồm sự định hướng tích cực tới
điều trị nhằm cố gắng xây dựng sự tự nhận
thức, am hiểu về những người khác và các kỹ
năng sao chép cho bệnh nhân. Các quy định
này được cấu trúc , là các mục tiêu, và được
tiêu chuẩn hóa bất cứ khi nào được mỗi khi có
thể. Chúng nhấn mạnh vào mô phạm giáo dục,
chứng minh và mô hình hóa, thực hành, phản
hồi và trong hoạt động điều trị.
3. Các điều trị có chung một định hướng
kết quả. Những quy định được mô tả trong bài
viết này trọng tâm vào những mục đích và kết
quả của các điều trị như một quá trình, tuy

nhiên chúng nhấn mạnh vào người sáng tạo ra.
Những mục đích khác quan được ưa thích hơn
những mục tiêu chủ quan. Nếu một quá trình
điều trị được quy định không cho kết quả
mong đợi, thì quá trình đó cần được thay đổi
cho phù hợp để thu nhận được kết quả phù
hợp.
4. Các điều trị này cũng vận động các
nguồn lực không chuyên nghiệp. Chúng tôi
nhận ra rằng một phông nền chung của rất
nhiều các trị liệu sau đây là việc sử dụng các
đồng đẳng viên, gia đình và những người
không chuyên khác nhằm tăng cường các kết
qủa điều trị. Không chuyên được hiểu là
những đối tác cần thiết trong quá trình điều trị,
những người có thể giỏi hơn cả những nhà
chuyên trong một số cách thức hay lĩnh vực
quan trọng. Họ thường biết nhiều hơn về cộng
đồng và những nguồn lực chứa đựng trong đó
và cũng có thể vận động bệnh nhân tham gia
điều trị tốt hơn những người khác, thực hiện
chức năng như những mô hình vai trò đáng tin
cậy về hành vi thích ứng, họ có thể giám sát
tình trạng sức khỏe hàng ngày của bệnh nhân,
có khả năng tốt hơn trong việc hình thành mối
quan hệ hỗ trợ và gần gũi, có thể dạy cho thân
chủ các phương pháp sao chép đơn nhất vì
những kinh nghiệm cá nhân của họ.

của điều trị, được đề cập dến như liệu pháp điều

trị dài hạn mục tiêu xác định-không liên tục/

Một số phương pháp trị liệu tâm lý có tính
đổi mới sử dụng các đặc trưng này đã đã thể hiện
tính hiệu quả đối với những người mắc các bệnh
về tâm thần nghiêm trọng. Khuôn khổ của bài
viết không cho phép mô tả cho tất cả các phương
pháp điều trị hiệu quả. Hơn nữa, một số phương
pháp đã được trình bày nhằm cung cấp những ví
dụ hiệu quả về những việc đã hoàn thành trong
khu mực này và khuyến khích tính sáng tạo của
độc giả. Phần sau đây miêu tả mô hình tổng quan

Phương pháp điều trị chuyên sâu này chỉ
được cung cấp một cách không liên tục vì nó
không được đảm bảo ngay cả khi sự thực hiện
chức năng của thân chủ được tăng cường. Nếu
thân chủ thu được sự bền vững về mặt thực hiện
chức năng, thì tần suất của trị liệu sẽ giảm từ cả
tuần xuống còn 5 ngày một tuần, sau đó là vào
mỗi ngày khác và cuối cùng là 2 ngày một tuần.
Nếu sự tiến triển vẫn tiếp cục, nhà tâm lý học
điều chỉnh xuống còn một tuần một lần, 2 tuần
một lần hoặc theo các buổi làm việc hàng tháng.
Tần suất về việc liên hệ để có sự hỗ trợ chuyên

targeted-intermittent long-term therapy
(trong quá trình điều trị có sự cách quãng về thời
gian). Ngoài ra, chúng tôi trình bày những mục
tiêu đặc thù được phát triển cho những những

người mắc bệnh tâm thần, như các kỹ năng xã
hội về nhận thức hành vi, liệu pháp gia đình, liệu
pháp hỗ trợ thực tế, giao kết điều trị, quản lý
trường hợp, và trị liệu các nhân. Một số phương
pháp điều trị đổi mới về rối loạn chức năng nhận
thức cũng được đề cập

Liệu pháp điều trị dài hạn mục tiêu xác địnhkhông liên tục/Targeted-Intermittent LongTerm Treatment
Làm thế nào để cung cấp các liệu pháp có
tính kinh tế, hiệu quả và ngắn gọn cho những
thân chủ gặp phải những khiếm khuyết lâu dài và
nghiêm trọng trong lúc giảm thiểu tối đa cách
thức truyền thống là điều trị tại bệnh viện? Một
câu trả lời là sử dụng mô hình điều trị có tên gọi
là như liệu pháp điều trị dài hạn mục tiêu xác
định-không liên tục/ targeted-intermittent longterm therapy (trong quá trình điều trị có sự cách
quãng về thời gian).
Với dạng liệu pháp này, phương pháp điều
trị được đề cập một cách sâu sắc (có thể là hàng
ngày) trong suôt thời tăng gian những nhà
chuyên môn được đào tạo để nhận định về các
triệu chứng và khó khăn về chức năng, bao gồm
một nhà tâm lý học, một nhà tâm thần học, và
một nhân viên CTXH. Cố gắng và chi phí của
gia đoạn nhận diện mục tiêu trong phương pháp
điều trị này rất cao nhưng được giải thích bằng
các nguy cơ nhập phải nhập viện của tahan chủ,
nếu để điều này xảy ra thì nó sẽ dẫn tới những
chi phí và cố gắng để chạy chữa còn cao hơn


-5-


BEDELL, HUNTER, AND CORRIGAN
MỤC ĐẶC BIỆT: CÁC PHƯƠNG PHÁP HIỆN THỜI

môn cũng được điểu chình để phù hợp với các
nhu cầu hiện thời của khách hàng.

lý, các phương pháp đào tạo kỹ năng sống rõ
ràng, và đánh giá các kết quả một cách khách
quan. Sử dụng những kỹ thuật thống kê được cho
phép, Beton và Schroeder đã khám phá ra rằng
nghiên cứu về việc đào tạo các kỹ năng sống
đáng tin cậy được đưa ra (a) đào tạo kỹ năng
sống mang lại sự cải thiện đáng kể trong sự
quyết đoán, sự lo lắng, và những hành vi đặc
trưng khác; (b) các kỹ năng sống được tiếp thu
trong sự khái quát hóa tạo nên môi trường sống
thực tế và tự nhiên; (e) so sánh với những
phương pháp điều trị khác, đào tạo kỹ năng sống
đem lại khả năng thực hiện chức năng xã hội cao
hơn, với những khác biệt trong điều trị đang tăng
lên theo thời gian; (d) đào tạo kỹ năng sống
mang lại tỉ lệ được ra viện cao hơn cho những
người bệnh; (e) đào tạo kỹ năng sống mang lại tỉ
lệ tái phát thấp hơn so với những phương pháp
khác, và cuối cùng, (f) những hiệu quả cao hơn
liên kết với việc đào tạo những kỹ năng sống
giống với nhưng ví dụ tiêu biểu về những người

bị tâm thần phân liệt và chúng tạo nên tổng thể
về sự pha trộn của những bệnh nhân bị các
chứng bệnh về tâm thần nghiêm trọng.

Trong suốt thời gian dài của việc thực hiện
chức năng một cách ổn định, việc điều trị có thể
được hoán đổi từ nhà tâm lý học cho người quản
lý trường hợp, đây là người có thể gặp gỡ thân
chủ 2 tuần một lần hoặc hàng tháng. Việc giảm
đi sự liên hệ này đồng nghĩa với việc chi trả ít
hơn, điều này là phù hợp với các mức độ tiến
triển của thân chủ. Trong suốt quá trình giảm bớt
sự liên hệ trực tiếp này, việc phục hồi chức năng,
học tập tiếp tục, và trạng thái thực hiện chức
năng của người bệnh được giám sát. Tầm quan
trọng trung tâm là quan điểm rằng nhà trị liệu
luôn sẵn sàng cung cấp sự điều trị cần thiết
cường độ và tần suất đảm bảo theo mức độ thực
hiện chức năng của thân chủ. Thêm vào đó, sự
học tập xuất hiện trong mỗi giai đoạn hiệu quả
của việc điều trị được sử dụng lại ở thời điểm
tiếp thân chủ trải qua những khó khăn tiếp theo.
Qua một thời gian dài, các giai đoạn học tập mục
tiêu xác định-không liên tục này cho phép thân
chủ phát triển khả năng sao chép những vấn đề
làm trầm trọng các triệu chứng và đặt vào nguy
cơ tái phát bệnh. Mô hình trị liệu này có thể
được vận hành theo rất nhiều cách. Các loại đánh
giá có sự đổi mới và các hoạt động trị liệu thực
hành được mô tả trong bài viết này phù hợp với

mô hình kể trên.

Đây là mối quan tâm vì mặc dù, là những
nghiên cứu được phổ biến cho thấy hiệu quả của
việc đào tạo kỹ nắng sống, là một chút đồng
thuận về điều gì tạo thành một chương trình đào
tạo hiệu quả. Trên thực tế, nó gồm có những
hướng dẫn hoặc chỉ thị, những mô hình sống, các
băng ghi hình làm mẫu, những vở kịch đơn giản,
sự sắm vai đơn giản, phản hồi có lời, phản hồi
bằng băng ghi hình, củng cố liên cá nhân, và các
bài tập về nhà phải làm. Quá trình đào tạo dạy về
(b) những kỹ năng giải quyết vấn đề (ví dụ,
Bedell & Michael, 1985; McFall, 1982; Penn và
đồng sự., 1993), (b) những kỹ năng quyết đoán
và giao tiếp, (e.g., Bellack, Morrison, & Mueser,
1989; Brown & Carmichael, 1992; Wallace,
Liberman, MacKain, Eck-man, & Blackwell,
1992) hoặc (c) đào tạo cùng lúc về kỹ năng giải
quyết vấn đề và giao tiếp (Bedell & Lennox,
1997; Hogarty và đồng sự., 1986; Wallace &
Liberman, 1985).

Đào tạo những kỹ năng xã hội về nhận thứchành vi/Cognitive-Behavioral Social Skills
Training
Đào tạo những kỹ năng sống là một đổi mới
đơn lẻ quan trọng nhất cho trị liệu tâm lý của
những người bị tâm thần. Nếu một phương pháp
dựa vào thực nghiệm để điều trị, trong suốt 20
năm qua, nó đã bao gồm trong một can thiệp về

sức khỏe tâm thần hiệu quả. Ngày nay là các ứng
dụng của việc đáo tạo kỹ năng xã hội đối với
chứng trầm cảm nghiêm trọng, tâm thần phân
liệt, và nhiều loại rối loạn khác nữa; những ứng
dụng này được báo cáo trong hơn 100 đánh giá
đã được xuất bản được xem xét kỹ lưỡng (Brady,
1984; Hersen & Bellack, 1976; Ladd & Mize,
1983; Morrison & Bellack, 1984; Robertson,
Richardson, & Youngson, 1984; Wallace et al.,
1980) . Gần đây nhất, Benton và Schroeder
(1990) đã tường trình những kết quả về phân tích
tâm thần của 27 đánh giá nghiên cứu về hiệu quả
của đào tạo những kỹ năng sống. Trong nghiên
cứu của mình, các tác giả chỉ tính đến những
nghiên cứu sử dụng những đề cương được quản

Có vẻ như những chương trình đào tạo kỹ
năng sống sử dụng kết hợp kỹ năng giao tiếp và
kỹ năng giải quyết vấn đề đã mang lại những kết
quả đáng mong đợi nhất. Ví dụ, nghiên cứu được
báo cáo bởi Wallace và Liberman (1985) và bởi
by Liberman, Mueser, và Wallace (1986) đã
lượng giá những kết quả của việc đào tạo những
kỹ năng liên quan đến giải quyết vấn đề và giao
tiếp cho những bệnh nhân bị tâm thần phân liệt

-6-


BEDELL, HUNTER, AND CORRIGAN

MỤC ĐẶC BIỆT: CÁC PHƯƠNG PHÁP HIỆN THỜI

đang sống với nhũng gia đình trong đó tồn tại sự
phê phán lớn. Việc lượng giá quá trình điều trị
này là một chương trình 9 tuần, nhấn mạnh vào
việc đào tạo những yếu tố đa dạng của về kỹ
năng giao tiếp, gồm việc làm thế nào chú ý tới
những tín hiệu từ môi trường sống, xử lý thống
tin nhằm phát triển những đáp lại thích hợp với
các kích thích đó, và tạo nên những phản ứng về
hành vi một cách khéo léo. Việc đào tạo những
kỹ năng này tập trung vào việc sử dụng hiệu quả
sự giao tiếp nhằm đưa ra những yêu cầu của
mình và đáp lại yêu cầu của người khác. Thêm
vào đó, thân chủ được hướng dẫn các kỹ năng về
giải quyết vấn đề có trọng tâm vào hướng dẫn họ
nhằm phát sinh và đánh giá các giải pháp có thể
thay thế và lựa chọn một phản ứng hiệu quả.
Những kết quả tích cực là thành quả từ chương
trình này dựa vào những kết quả có ý nghĩa đo
được. Phương hướng làm giảm tỉ lệ tái nhập viện
cũng được báo cáo trong giai đoạn 1 năm tiếp
theo.

thần. Những nhà trị liệu cung cấp việc đào tạo
những kỹ năng giải quyết vấn đề và giao tiếp cho
bệnh nhân và các thành viên trong gia đình của
họ tại nhà, loại trừ ra sự cần thiết cho trị liệu lâm
sàng hoặc phải nhập viện. Những kết quả hé lộ
tiến bộ trong sự điều chỉnh xã hội và các triệu

chứng cũng như giảm bớt khả năng phải nhập
viện. Những phát hiện qua thực nghiệm chứng
minh rằng các chương trình đào tạo kỹ năng đã
kết hợp cùng lúc việc đào tạo kỹ năng giải quyết
vấn đề và các kỹ năng giải quyết vấn đề đã mang
lại nhưng hiệu quả rõ rệt cho những người bị các
chứng bệnh về tâm thần.
Ví dụ về các nhóm đào tạo kỹ năng xã hội
Đào tạo kỹ năng xã hội (hay kỹ năng sống)
tập trung vào những kỹ năng giải quyết vấn đề
và giao tiếp rất phù hợp với hình thức trị liệu
theo nhóm. Trị liệu nhóm cung cấp tiềm năng chi
phí hiệu quả qua việc đồng thuận cho một nhà trị
liệu làm việc cùng lúc với 8-10 thân chủ. Hình
thức này cũng tăng cường hiệu quả bằng cách sử
dụng sự phản hồi và hỗ trợ được cung cấp bởi
những đồng đẳng viên cũng tham gia chương
trình trị liệu nhóm đó. Những nhóm có sự giới
hạn thời gian được sử dụng nhằm ổn định hóa
một thân chủ bằng cách tập trung vào các khu
vực vấn đề đặc thù (các triệu chứng hoặc thiếu
hụt chức năng). Những nhóm không giới hạn,
trong sự so sánh, cung cấp một cách thức thực
hiện có chi phí hiệu quả, trong thời gian dài
nhằm đánh giá và điều trị bệnh nhân một cách
tương đối ổn định.

Hogarty và đồng sự (1986) đã trình bày kết
quả trị liệu có sự tương đồng với việc đào tạo
được sử dụng trong trong các kỹ năng giải quyết

vấn đề và giao tiếp. Việc điều trị này đã thiết lập
thêm vào môi trường ít căng thẳng và cung cấp
hỗ trợ xã hội và sự thấu cảm từ nhà trị liệu. So
sánh một điều chỉnh tích cực thu được từ quá
trình xã hội hóa và việc rèn luyện khả năng quản
lý căng thẳng, việc điều trị này làm giảm tỉ lệ tái
nhập viện của những bệnh nhân bị tâm thần phân
liệt khoảng 50 %. Thậm chí những kết quả tốt
hơn thu được khi gia đình của họ cũng thu nhận
được những kỹ năng giao tiếp hiệu quả.

Các nhóm có sự giới hạn về thời gian. Một
thân chủ gia nhập một nhóm có giới hạn để hoàn
thành hệ thống mục đích điều trị trong một thời
hạn cụ thể. Khi mà những mục đích này được
hoàn thiện, thì việc tham gia hoạt động trong
nhóm cũng bị dừng lại. Các thân chủ không cần
thiết phải duy trì những điều trị mà họ không
cần, vì thế, hiệu quả chi phí của nhóm có giới
hạn là rất rõ ràng. Các nhóm đào tạo kỹ năng xã
hội dễ dàng thích ứng với hình thức điều trị này.
Chương trình trị liệu được mô tả bởi Bedell và
Lennox (1997) thì trọng tâm vào các nhóm giới
hạn ở đó tập trung phát triển khả năng tự nhận
thức của cảm nhận và mong muốn, giao tiếp liên
cá nhân, khả năng quyết đoán, các kỹ năng giải
quyết vấn đề, và các kỹ năng sao chép nhận thức
có thể mỗi một phạm vi được hiện diện trong 4-6
giờ tiếp xúc. Hoặc là, các nhóm có sự giới hạn về
thời gian hoàn thành 2 hoặc 3 khu vực có thể

được hiện diện. Có nhiều yêu cầu của khách

Nghiên cứu thứ 3 (Bedell & Ward, 1989) đã
đánh giá một chương trình trị liệu tâm lý khác
dựa trên việc đào tạo các kỹ năng giải quyết vấn
đề giao tiếp cơ bản. Trong chương trình trên,
việc đào tạo kỹ năng được kết hợp với các kỹ
thuật quản lý hành vi và sử dụng dược phẩm tích
cực (Ward & Naster, 1991). Những người tham
gia đã thể hiện sự giảm bớt sâu sắc trong thời
hạn của trị liệu và đã cho thấy sự giảm bớt đáng
kể tỉ lệ tái nhập viện trong hầu hết giai đoạn 30
tháng tiếp theo. Thêm vào đó, sự giảm bớt đáng
kể chi phí điều trị cũng được theo dõi.
Việc đào tạo những kỹ năng giải quyết vấn
đề và giao tiếp cũng được sử dụng thành công
trong trị liệu gia đình. Falloon, McGill, Boyd, và
Pederson (1987) đã mô tả chương trị liệu gia
đình về mặt hành vi đã có ảnh hưởng to lớn trong
trị liệu gia đình cho những người bị rối loạn tâm

-7-


BEDELL, HUNTER, AND CORRIGAN
MỤC ĐẶC BIỆT: CÁC PHƯƠNG PHÁP HIỆN THỜI

hành về các gói giới hạn thời gian có thể được
phát triển nhằm đáp ứng các nhu cầu biến đổi
của thân chủ. Mục đích của phương pháp có sự

giới hạn về thời gian này nhằm làm gắn kết sự
phù hợp việc trị liệu với nhu cầu của thân chủ và
để thể hiện trong chương trình tập trung vào thời
gian ngắn. Những nhóm tập trung và có giới hạn
rất hữu ích để ổn định thân chủ bằng cách tập
trung điều trị các triệu chứng cấp tính, như lo
lắng và các thiếu hụt về chức năng (ví dụ khiêu
vũ với những bạn cùng phòng hoặc các thành
viên trong gia đình).

Giai đoạn hòa nhập được sử dụng để bắt đầu
nhóm giải quyết vấn đề. Trong khoảng thời gian
60 phút, nhóm giải quyết vấn đề dành 5-10 phút
để bắt bắt đầu quá trình hòa nhập giữa các thành
viên (Thời gian này có thể được tăng lên 15 phút
cho một nhóm để gặp mặt trong 90 phút). Trong
suốt giai đoạn này, việc thảo luận về vấn đề điều
trị và các vấn đề về tâm lý nên được tránh. Các
thân chủ thực hành tương tác một cách tình cờ,
lý tưởng nhất là không tập trung vào các vấn đề
của họ. Sau đó, bên ngoài việc sắp xếp trị liệu, ai
muốn tương tác với người nói đầu tiền về các
triệu chứng và y tế của họ? Nhà trị liệu tham gia
vào quá trình làm quen này và làm thuận lợi cho
cuộc thảo luận về những hoạt động hoặc các kinh
nghiệm gần, các sự kiện mới, các kế hoạch cho
những kỳ nghỉ trong tương lai hoặc các hoạt
động xã hội. Thêm vào đó là việc cung cấp các
hoạt động thực hành trong cách ứng xử xã hội
tích cực, mục đích của hoạt động này là nhằm

cho phép các thành viên (và nhà trị liệu) hiểu
biết sơ qua về người khác bằng thu nhận về thời
gian giải trí, sự quan tâm, bạn bè, gia đình, người
thân và những thông tin về phong cách sống
khác của mỗi người. Thông tin này sẽ giúp ích
cho việc xây dựng tính cố kết của nhóm, cung
cấp các sự thành lập các yếu tố cho việc sử dụng
để giải quyết vân đề và cuối cùng là phát triển sự
trợ giúp xã hội và mạng lưới giữa các thành viên
. Tiếp theo giai đoạn hòa nhập, giai đoạn gọi là đi
xung quanh/go aroud được bắt đầu. Hoạt động
này có tên như vậy là từ thực tế mà các nhóm
viên thường xuyên tụ họp quanh một vòng tròn,
và trọng tâm của sự chú ý di chuyển từ cà nhân
này tới cá nhân khác xung quanh vòng tròn đó.
Đối với mỗi nhóm viên , sự tham gia hoạt động
này rất ngắn, chỉ khoảng không tới 5 phút, trong
suốt thời gian họ cung cấp sự cập nhật vào các
quá trình cải thiện các mục đích cần thực hiện từ
những buổi trước và các vấn đề mới phát sinh từ
buổi gặp mặt gần nhất.

Các nhóm không giới hạn. Nhóm không giới
hạn là nhóm có một ban điều hành cho cho một
thời gian dài. Những thân chủ hoàn thành
chương trình đào tạo kỹ năng có giới hạn về thời
gian (được kể đến ở phần trước), thường có lợi
từ việc tiếp tục tham gia vào một nhóm không
giới hạn. Việc tham gia vào một nhóm như vậy
cho phép thân chủ áp dụng những kỹ năng thu

được từ nhóm giới hạn vào hoàn cảnh sống cụ
thể trong thời gian dài và có sự giám sát, tiếp tục
đánh giá trạng thái tâm thần, và hỗ trợ. Các
nhóm không giới hạn thường ít đáp ứng thường
xuyên hơn so với các nhóm giới hạn nhu cầu của
thân chủ. Môt thân chủ ổn định đã phát triển sự
hiểu biết tốt về việc làm thế nào tham gia vào
quá trình điều trị và có mạng lưới hỗ trợ thiết
thực có thể cần gặp mặt mỗi tháng một lần để
đánh giá và giám sát sự tiến bộ của những mục
tiêu lâu dài. Đương nhiên là, nếu các vấn đề phát
triển, thì tần số và sự chuyên sâu của liệu pháp
này có thể tăng lên. Khả năng thay đổi tần số và
sự chuyên sâu của nhóm đào tạo kỹ năng làm
tăng thêm vào hiệu quả chi phí và điều trị của
phương pháp này. Một nhóm trị liệu không hạn
chế có hiệu quá cho những người bị tâm thần có
thể được tổ chức xoay quanh một mô hình giải
quyết vấn đề. Như một nhóm tập trung vào nhận
biết các vấn đề, định nghĩa chúng theo các dạng
có thể giải quyết được, tạo ra các giải pháp có
thể lựa chọn, lượng giá giữa các khả năng, lựa
chọn sự thay đổi cho việc thi hành, và xác định
hiệu quả của kế hoạch giải quyết vấn đề. Mô tả
về nhóm giải quyết vấn đề dựa vào mô hình này
đang có hiệu lực (ví dụ., Bedell & Lennox, 1997)
. Khi quản lý một nhóm giải quyết vấn đề, một
điều nên theo một hình thức cấu trúc gồm có 3
phân đoạn riêng biệt: Hòa nhập, đi vòng quanh,
và giải quyết vấn đề một cách kỹ lưỡng (Bedell,

Provet, & Frank, 1994). Mỗi thành phần này
được mô tả dưới đây.

Giai đoạn đi xung quanh có một số chức
năng. Thứ nhất, nó cho phép nhóm theo sát quá
trình tiến bộ của các cá nhân đương đầu với các
vấn đề xuất hiện ở các buổi làm việc trước của
nhóm. Việc theo sát tiếp tục tại mỗi vấn đề được
thể hiện với nhóm đến khi nó đuợc giải quyết
một cách hoàn chỉnh hoặc bị gián đoạn. Giai
đoạn “đi vòng quanh” cũng cung cấp cho mỗi cá
nhân cơ hội để thể hiện ngắn gọn một vấn đề
mới mà họ muốn nhóm giúp đỡ . Nhóm trưởng
hướng dẫn sự phóng chiếu các trạng thái tinh
thần của mỗi thân chủ trong giai đoạn “ đi vòng
quanh”, vấn đề tiếp theo sau khi buổi gặp mặt

-8-


BEDELL, HUNTER, AND CORRIGAN
MỤC ĐẶC BIỆT: CÁC PHƯƠNG PHÁP HIỆN THỜI

bởi một đánh giá toàn diện nếu vấn đề đó bị nghi
ngờ.

Liệu pháp tâm lý cá nhân/ Individual
Psychotherapy

Tiếp theo giai đoạn “đi vòng quanh”, nhóm

chọn lựa vấn đề của một thành viên để xem xét
một cách kỹ lưỡng. Vấn đề này được xem xét sử
dụng quá trình giải quyết vấn đề hoàn thiện đã
miêu tả chi tiết (Bedell & Lennox, 1997; Bedell
và đồng sự., 1994). Họat động này tiêu tốn thời
gian và chiếm phần còn lại của buổi làm việc.
Hoạt động này rất hiếm có nó nhiếu hơn bất kỳ
vấn đề nào được đưa ra để xem xét một cách kỹ
lưỡng trong một buổi làm việc nhóm. Những mô
hình trị liệu được toàn quốc thừa nhận có sử
dụng việc đào tạo các kỹ năng xã hội được phát
triển. Mô hình phục hồi chức năng về cho những
người bị bệnh tâm thần của truờng Đại học
Boston (Farkas và đồng sự., 1994) nhấn mạnh
(a) vào chẩn đóan (sắp xếp toàn bộ những mục
tiêu phục hồi chức năng, thể hiện đánh giá thiết
thực, và sử dụng các nguồn lực), (b) lên kế hoạch
trị liệu (lên kế hoạch cho việc phát triển các kỹ
năng, phát triển nguồn lực, và xác định các trách
nhiệm, quản lý thời gian, và giám sát sự chịu
trách nhiệm), và (c) can thiệp (quản lý việc
hướng dẫn các kỹ năng, các kỹ năng thiết lập
chương trình, phối hợp nguồn lực và thay đổi
nguồn lực). Phiên bản của đại Học California,
Los Angeles (Liberman, Mueser, Wallace,
Jacobs, Eckman, & Massel,1986) hoàn thiện các
đánh giá, đào tạo các kỹ năng cá nhân, sự thay
đồi về môi trường sống trong các phạm vi liên
quan tới đời sống cộng đồng. Các phạm vi đào
tạo bao gồm khả năng tự chăm sóc, uống thuốc,

và tự quản lý các triệu chứng của mình, quan hệ
gia đình, quan hệ bạn bè và với những đồng đẳng
viên; đào tạo nghề và việc làm; quản lý tài chính;
nhà riêng; các họat dộng giải trí; sự vận chuyển;
chuẩn bị đồ ăn; lựa chọn và sử dụng các cơ quan
công cộng. Những chương trình của họ hoàn
thiện 2 chiến lược chính; trợ giúp cá nhân phát
triển hoặc tái thu nhận các kỹ năng công cụ và xã
hội, thay đổi môi truờng xã hội của thân chủ để
có sự hỗ trợ nhiều hơn và nhằm đền bù cho
những suy yếu tiếp, khuyết tật và những bất lợi
tiếp theo. Ngoài ra, còn bao gồm sự quản lý hành
vi gia đình và câu lạc bộ việc làm. Hình thức này
bao gồm sự giáo dục về bản chất và sự quản lý
của chứng bệnh tâm thần phân liệt, luyện tập các
kỹ năng giao tiếp có lời và không lời, đào tạo kỹ
năng giải quyết vấn đề. Câu lạc bộ việc làm gồm
tích hợp gói đào tạo, hỗ trợ và quản lý được thiết
lập để hướng dẫn kỹ năng tìm kiếm công việc và
duy sự tìm kiếm đó.

Đào tạo kỹ năng. Khái niệm về đào tạo kỹ
năng (đã mô tả ở phần trước) và liệu pháp nhận
thức cung cấp nền tảng cho liệu pháp tâm lý cả
nhân cho những người bị rối loạn tâm thần
nghiêm trọng. Những ứng dụng này đang được
thực hành một cách rộng rãi, mặc dù không có
mô hình đặc thù nào được phát triển và được
phê chuẩn. Tuy nhiên, tính khách quan và đơn
giản của mô hình đào tạo kỹ năng cho phép thân

chủ hiểu được các quá trình bên trong họ tố hơn
và trở thành một người tham gia có kỹ năng hơn
trong trị liệu. Ví dụ, một thân chủ có thể đến
buổi trị liệu cá nhân bộc lộ cảm xúc về nối buồn
và sự trầm cảm. Thân chủ được mong đợi qua
việc học tập rằng các cảm giác này liên kết với
những mong muốn mà anh ta đã từ bỏ hi vọng.
Liệu pháp này có thể sau đó được hướng dẫn
trực tiếp để đánh giá những mong muốn, sự đồng
thuận hoặc một tiến bộ nào đó ở các kỹ năng cho
phép cá nhân theo đuổi điều mà họ mong đợi.
Với cách thức tương tự, bệnh nhân với cảm xúc
giận dữ kinh niên được trợ giúp để hiểu những
cảm xúc liên quan với sự mong đợi nhưng không
được đáp ứng. Liệu pháp này có thể hướng dẫn
nhằm lượng giá những mon muốn và ứng dựng
vào quá trình giải quyết vấn đề một cách tích cực
để nhận ra làm như thế nào và nếu những mong
muốn thể thể được đáp ứng một cách tương đối.
Bệnh nhân có sự băn khoăn được hướng dẫn để
hiểu rằng những cảm xúc chủa họ gợi ý cho việc
hiểu biết về điều gì đó tồi tệ được dự kiến xảy ra
xảy ra. Liệu pháp này cũng có thể sau đó được
hướng dẫn để đánh giá những mong đợi này, có
thể dẫn dắt sự nhận định lại của họ hoặc giải
quyết vấn đề một cách tích cực (Bedell &
Lennox, 1997).
Mô hình về liệu pháp nhận thức- hành vi
cho những người bị tâm thân phân liệt được trình
bày bởi Kingdon và Turkington (1994). Mục

đích chính của phương pháp trị liệu này là giải
thích ngăn chặn sự xáo trộn và những trải
nghiệm khủng khiếp (như những ảo giác hoặc
hoang tưởng) hoặc không làm mất đi những
khung cảnh thực tế mà điều gì đó thực sự là sai.
Việc trị liệu này nhấn mạnh vào thực tế rằng hầu
hết, nếu không phải tất cả, các triệu chứng của
tâm thần phân liệt xuất hiện trong cái gọi là
những cá nhân bình thường dưới nhiều trường
hợp nhưng không được hiểu như là kết quả của
các biến đổi về môi trường hoặc căng thẳng,

-9-


BEDELL, HUNTER, AND CORRIGAN
MỤC ĐẶC BIỆT: CÁC PHƯƠNG PHÁP HIỆN THỜI

không phải là dấu hiệu của bệnh tâm thần. Việc
điều trị này cố gắng trợ giúp người bị tâm thần
phân liệt hình thành về những trải nghiệm này
như một phần có tiềm năng bình thường của đời
sống hàng ngày. Những bệnh nhân được hướng
dẫn tái hiện lại những triệu chứng này theo cách
giảm sự nghiêm trọng và sau đó những cảm xúc
về sự lo lắng, thất vọng và tuyệt vọng được sinh
ra bởi chúng.

Rockland (1993) đã xem xét tài liệu và đề
xuất mô hình liệu pháp hỗ trợ thiết thực rằng

việc làm tiếp theo sẽ có hiệu lực, tăng cường sự
liên kết của phép trị liệu, cho phép các can thiệp
về môi trường; cung cấp sự giáp dục, biện hộ và
gợi ý; cung cấp sự khuyến khích và khen ngợi sự
thành công; thiết lập các giới hạn, củng cố sự
phòng vệ thích hợp và nhấn mạnh vào các thế
mạnh và năng lực. Nghiên cứu tương lai nên nỗ
lực nhằm ăn khớp một mô hình rõ rằngcủa liệu
pháp hỗ trợ thiết thực và so sánh nó với các mô
hình đã được cung cấp được mô tả trong những
phần trước.

Ví dụ tuyệt vời về ứng dụng mở rộng của
việc đào tạo các kỹ năng xã hội của liệu tâm lý
cá nhân cho những người bị tâm thần phân liệt
được tìm đến như một liệu pháp trị liệu cá nhân
(Hogarty và đồng sự., 1995). Phương pháp này
sử dụng phương pháp tiếp cận lâu dài và nhiều
mặt với trị liệu cá nhân để (a) đưa vào sự cân
nhắc những thiếu hụt trong quá trình xử lý thông
tin thiếu, (b) các bước của những can thiệp trị
liệu theo thời gian phù hợp với mức độ thực hiện
chức năng của thân chủ, và (c) tập trung vào
những vấn đề về rối loạn điều chỉnh ảnh hưởng,
được định nghĩ như sự thiết hụt về sự điều chỉnh
cảm xúc. Đầu tiên sử dụng sự làm mẫu, nhắc lại,
phản hồi và bài tập về nhà, thân chủ được hướng
dẫn các phương pháp để trở nên hiểu biết và am
hiểu cảm xúc của mình cũng như với các tình
trạng khác xảy ra bên trong họ. Việc đào tạo cđể

phát triển tăng cường các hiểu biết về những
người khác tiếp sau. Sự giao kết điều trị được
phát triển mà mục tiêu biến đổi được cho là có
liên quan tới sự tái phát, như là liều lượng và sự
đồng ý sử dụng thuốc, sử dụng rượu và chất kích
thích, và sử dụng các kỹ năng sao chép. Mô hình
giải quyết vấn đề, rất phổ biến trong quá trình
đào tạo kỹ năng xã hội, đồng thời cũng cung cấp
một cách minh bạch cho liệu pháp cá nhân. Trên
thực tế, liệu pháp cá nhân theo sát một cách hợp
lý của sự nhận định đầu tiên về vấn đề mang thân
chủ tới chương trình điều trị, tiếp theo là làm
sáng tỏ nó, sau đó phát triển những giải pháp có
thể, tiếp đó là chọn lựa 1 giải pháp để thực hiện,
và cuối cùng tiếp tục cố gắng thi hành các giải
pháp. Một phương pháp giải quyết vấn đề cho
liệu pháp tâm lý cá nhân cung cấp các thành
phần đã được trình bày bởi Nezu, Nezu, và Perri
(1989) cùng với rất nhiều ví dụ lâm sàng về
những người bị trầm cảm nghiêm trọng.

Mô hình thực hiện chức năng đa phương
pháp/The Multimodal Functional Model
Mô hình thực hiện chức năng đa phương
pháp (MFM; Gardner & Hunter, 1996) đã chứng
mình một can thiệp tâm lý cho những người chịu
sự điều trị về những bệnh tâm thần nghiêm
trọng. Bao gồm (a) những đánh giá chân thực và
minh bạch, (b) can thiệp nhận thức- hành vi, và
(c) phát triể sự hoàn nhận về các đội ngũ trị liệu

khi đã phù hợp. MFM được thiết lập để hướng
tới vấn đề lan rộng về sự hòa nhập không thích
hợp của rất nhiều những chẩn đoán và can thiệp
về tâm lý xã hội cũng như sinh y học, và các
thành phần tiếp theo.
Hệ thống chẩn đoán. Quá trình xử lý chẩn
đoán bắt đầu với đặc thù về thiếu hụt chức năng
và các triệu chứng yêu cầu sự quan tâm đặc biệt,
bao gồm, chứng ảo giác, hoang tưởng, rối loạn
cảm xúc, có sự bạo lực về thể xác cũng như lời
nói, tự làm tổn thương, phá hủy tài sản, và sự bất
hợp tác ở mức độ cao. Những triệu chứng và các
thiếu hụt về hành vi được quan sát và ghi lại để
cung cấp thông tin ranh giới của những can thiệp
trước dẫn dắt sự phát triển điều trị cũng như
giám sát sự tương tác của các can thiệp.
Các dữ liệu chẩn đoán được sắp xếp khi
chúng vận hành trò thúc đẩy đầu tiên và sau đó
trong yêu cầu để điều hành tốt hơn nhà trị liệu
trong sự phát triển các giả thuyết về mặt chức
năng của các triệu chứng được thể hiện. Chức
năng của những thiếu hụt về tâm lý xã hội và y tế
ở giai đoạn bắt đầu và duy trì các triệu chứng
mực tiêu được nêu bật. Cường độ liên quan của
tương tác (mức độ ít, trung bình và lớn) của các
biến đổi về tâm sinh lý đóp góp cho sự thúc đẩy
và lặp lại có tính chất hồi quy của các triệu
chứng mục tiêu được ăn khớp với nhau.

Liệu pháp hỗ trợ tâm lý. Mặc dù nghiên

cứu đã tìm ra các liệu pháp tâm lý truyền thống
mang lại hiệu quả cho những người bị rối loạn
tâm thần (Scott & Dixon, 1995b). Đây là sự thể
hiện một số hình thái của liệu pháp hỗ trợ có thể
có triển vọng.

- 10 -


BEDELL, HUNTER, AND CORRIGAN
MỤC ĐẶC BIỆT: CÁC PHƯƠNG PHÁP HIỆN THỜI

Việc giám sát và thi hành của các can thiệp.
Hệ thống chẩn đoán cung cấp căn cứ cho việc
hướng dẫn can thiệp. Được sự hỗ trợ bởi các dữ
liệu khách quan, nhà trị liệu (trước khi thi hành)
định rõ các loại và cường độ của những thay đổi
trong các triệu chứng mục tiêu được mong đợi từ
mỗi can thiệp và (b) khung thời gian trong mỗi
thay đổi có thể được mong đợi. Đặc trưng của
thông tin này rất có giá trị vì nó cho biết khi nào
những can thiệp không hiệu quả nên được chấm
dứt và thay thế bở những can thiệp khác có thể
thay thế được, vì thế ngăn ngừa sự tiếp tục không
thích hợp của các hoạt động không thành công.
Bản chấm công được cung ứng nhằm hướng dẫn
nhà thực hành, thân chủ và gia đình quan quá
trình chẩn đoán- can thiệp. Những bản chấm
công này cung cấp khung sườn cho việc ghi chép
lại những ảnh hưởng thúc đẩy và các đặc trưng

khác được giả thuyết có liên quan tới hành vi có
vấn đề.

các hệ thống trường hợp và cho việc làm thuận
lợi cho cuộc đối thoại tiếp tục và những cố gắng
hợp tác bởi các thành viên của nhân viên trị liệu,
thân chủ và gia đình.
Hơn nữa, nó cũng được phát hiện là mang
lại lợi ích đặc biệt trong những trường hợp nơi
các thân chủ không được đáp ứng với các can
thiệp. MFM thúc đẩy mức độ hiểu biết về các
triệu chứng , các đặc trưng về chức năng và bối
cảnh cho phép các điều trị tập trung nhiều hơn,
xúc tiến nhiều hơn những đánh giá thích hợp về
sự tiến bộ và những kết quả đạt được, cũng như
hướng dẫn các thân chủ và các cán bộ tái hệ
thống các giả thuyết và thay đổi hoặc thay thế
các can thiệp không mang lại hiệu quả. Mô hình
lượng giá và xây dựng kế hoạch này dẫn dắt làm
cho các dịch vụ phong phú hơn trong khi tăng
cường hiệu quả bằng cách khuyến khích những
người tham gia lựa chọn các can thiệp này để có
được sự tương tác tích cực.

Mỗi bảng chấm công cung cấp một khung
sườn liên kết các hệ thống chẩn đoán- can thiệp
này bằng cách sắp xếp theo thứ tự và đánh giá
các kết quả. Khung sườn này đòi hỏi đặc thù về
việc tổ chức (thời hạn) của những can thiệp này
ncungf với sự mô tả về những thay đổi được

mong đợi và thời điểm những thay đổi này đạt
được, Những quyết định lâm sàng liên quan tới
việc tổ chức thời gian và chuỗi các thi hành
những can thiệp được dựa vào sự xem xét về (a)
cường độ ảnh hưởng, (b) mối quan hệ giữa tính
bắt buộc và ảnh hưởng tiềm năng về những can
thiệp đặc thù, và (c) sự mở rộng những ảnh
hưởng cua bất kỳ can thiệp nào bị phụ thuộc vào
ảnh hưởng cua những can thiệp sớm hơn. Như
một quyết định điều trị được tạo ra, thì phương
pháp khách quan đánh giá tương tác của mỗi can
thiệp được lựa chọn cùng với những người chịu
trách nhiệm cho sự thu thập thông tin và báo cáo.
Từ thông tin này, một số hình thức khác tổ chức
tóm tắt về những can thiệp tâm lý xã hội và sinh
y tế trong một kế hoạch hội nhập. Sự tóm lược
hội nhập này là phương tiện miêu tả hiệu quả về
hệ thống chẩn đoán- can thiệp gồm có chương
trình điều trị hiện thời của một người.

Trường hợp ví dụ của MFM. Sue là một phụ
nữ 47 tuổi, độc thân, có việc làm, sống với người
mẹ già. Cô có sự chẩn đoán là có dấu hiệu tâm
thần phân liệt về chứng hoáng tưởng, trước đó đã
nhập viện 3 lần, bắt đầu khi cô còn đang học đại
học. Các triệu chứng bao gồm những ảo giác
mệnh lệnh- những giọng nói điều khiển cô đâm
mẹ mình, với mệnh lệnh là “làm ngay đi”- sự lo
lắng và trầm cảm. Vì tần số xuất hiện tăng lên và
cường độ của những triệu chứng này, làm cho

các nhà trị liệu quan tâm đến việc cô ấy sẽ nằm
viện, một số điều mọi người muốn tránh nếu có
thể. Những triệu chứng của Sue được quản lý
một cách cục bộ bởi Risperadal, Klonopin, và
Ativan. Bước đầu tiên trong sự hội chẩn của
MFM là nhận diện những ảnh hưởng thúc đẩy
mạnh hơn những triệu chứng. Điều đó được xác
định quá trình cư trú của Sue không được đảm
bảo an toàn và ở khu vực nguy hiểm.Người mẹ
từ chối chuyển đi, phủ nhận các vấn đề liên quan
tới láng giềng. Chung sống với sự nguy hiểm,
những ảnh hưởng từ môi trường sống đã góp
phần tạo lên những triệu chứng của Sue về sự lo
sợ, mối lo âu và sự trầm cảm. Những sự kiện về
môi trường tâm lý ảnh hưởng được phát hiện là:
người mẹ có thói quen hút thuốc trên giường,
làm cho Sue hoảng sợ và cho rằng nhà mình có
thể bị cháy. Một ảnh hưởng tâm lý khác là sự bất
lực của của cô nhằm thảo luận về những điểm
yếu và liên quan tới người mẹ của mình, đã ảnh
hưởng tới tất cả các triệu chứng của Sue. Bước
tiếp theo trong cuộc hội chẩn của MFM là nhằm
nhận biết các tác nhân kích thích sẽ gây ra những

Gardner và Hunter có lĩnh vực thử nghiệm
mô hình này trong sự hội chẩn và đào tạo ban
đầu với hàng trăm cán bộ lâm sàng ở một số
bang. Những kinh nghiệm hày cho thấy rằng các
nhà trị liệu thể hiện phạm vi về chuyên môn sức
khỏe tâm thần, tìm mô hình quyết định lâm sàng

có giá trị khuyến khích sự phát triển của hệ
thống hội nhập thật sự về chẩn đoán-can thiệp

- 11 -


BEDELL, HUNTER, AND CORRIGAN
MỤC ĐẶC BIỆT: CÁC PHƯƠNG PHÁP HIỆN THỜI

triệu chứng của Sue. Điều này cũng được phát
hiện ra rằng hầu hết sự bực tức gần đây đã theo
sát tên sát nhan 11 tuổi ở nhà hàng xóm của Sue.
Cô cho biết rằng 2 lần nhập viện khác được tới
trước bởi những tội phạm bạo lực của khu phố
mà cô đã phản ứng mạnh mẽ. Những nỗi sợ của
cô đã trở nên tồi tệ bởi sự thể hiện của những
hoạt động thường nhật cần thiết yêu cầu cô tham
gia vào hoạt động cộng đồng (như làm việc).
Một nguyên do thúc đẩy quan trọng khác là tước
đoạt sự ngủ yên, điều này có vẻ như đã làm trầm
trọng hơn những ảo giác của Sue. Sự đánh giá
các kỹ năng được xác định là cô thiếu sáng suốt
trong tự động suy nghĩ điều đã tạo ra sự leo
thang đối với chứng trầm cảm và cảm giác lo
lắng của Sue. Cô cũng thể hiện sự giới hạn về
những kỹ năng giải quyết vấn đề và không sẵn
lòng để nói với người khác về nỗi sợ và các vấn
đề của mình.

4.

Liệu pháp nhận thức được bắt đầu để
bắt đầu giải quyết với những suy nghĩ tự động,
những nỗi sợ và chứng trầm cảm của cô.
5.
Sue đã tham gia nhóm giải quyết vấn
đề được bảo trợ bởi một phòng khám tại địa
phương cho những người bị tâm thần phân liệt.
Sự kết hợp này của các can thiệp, được dẫn
dắt bởi các giả thuyết chẩn đoán lâm sàng và đã
tạo ra thông qua MFM, đã ngăn cản việc cần
thiết cho Sue nhập viện. Hơn nữa, việc biết
những ảnh hưởng đó đã thúc đẩy các triệu chứng
của Sue đã cho phép cô và những người cung
cấp dịch vụ của mình thiết lập các can thiệp
nhằm giảm bớt sự thiếu hụt chức năng và điều
chỉnh những can thiệp đó khi điều kiện của Sue
đã thay đổi (căn cứ vào những đánh giá thường
nhật); sự hiêu biết cũng trao quyền cho Sue và
cho phép cô quản lý cuộc sống của mình.
Chương trình cam kết điều trị/ Therapeutic
Contracting Program

Tóm lại, sự xuất hiện các triệu chứng về tâm
thần phân liệt bị điều khiển bằng một chuỗi
những ảnh hưởng thúc đẩy cá nhân và môi
trường mà bắt đầu với sự phản ứng quá mạnh mẽ
với tội ác của khu phố, đã dẫn đến nối sợ và sự
lo lắng. Những cảm xúc này đã gây ra chứng
trầm cảm và sự mất ngủ, những điều này đã góp
phần tạo nên các ảo giác ra lệnh làm những việc

nguy hiểm, không còn sự điểu chỉnh hiệu quả
của thuốc nữa. Để giám sát quá sự tiến triển trị
liệu, Sue đã đánh giá bản thân mình hàng ngày
bằng các đánh giá ngắn về sự lo lắng, thất vọng,
về chứng mất ngủ và trầm cảm. Các can thiệp
tiếp theo được đồng ý bởi Sue, mẹ, nhà tâm thần
học và bác sĩ tâm lý của cô.

Việc cam kết điều trị Heinssen, Levendusky, &
Hunter, 1995) là một mô hình hiệu quả cho
những người rối loạn tâm thần vì nó vượt qua sự
kháng cự, chối bỏ và là động cơ thúc đẩy nhiều
cá nhân khi tăng cường tính tự làm hiệu quả của
họ. Mô hình này là đơn nhất vì trong đó là sự
cam kết những kết hợp với sự hoạt hóa về mạng
lưới hỗ trợ của thân chủ, bao gồm gia đình,
những đặc biệt là những cả nhân khác bị rối loạn
tâm thần. Chương trình cam kết điều trị (TCP) có
cơ sở là những buổi gặp mặt hàng tuần trong đó
những mục tiêu điều trị được phát triển và sự
tiến triển được xem xét. Những cam kết về mục
tiêu thiết lập xây dựng những kinh nghiệm giải
quyết vấn đề thúc đẩy sự tiếp thu về tính tự quản
lý, tự lượng giá, tự điều chỉnh các phản ứng.
Chương trình này là việc dựa trên năng lực và
tích hợp một loạt các lựa chọn riêng rẽ các chiến
lược học hỏi xã hội, hành vi, nhận thức với sự
thích hợp với các can thiệp về y tế và sinh học.

1.

Sue bắt đầu lên kế hoạch hoạt động.
Trong vòng 2 tháng, với sự hương dẫn và hỗ trợ,
cô đã tìm được một căn hộ yên tĩnh với hàng
xóm thân thiện. Gì của Sue đến ở với mẹ cô.
Ngay sau sự chuyển chỗ của mình, điểm số của
cô về nỗi sợ , thất vọng và trầm cảm đã giảm
xuống đáng kể.
2.
Risperadal (một loại thuốc mới) được
tăng lên trong suốt quá trình chuyển chỗ và sau
đó được giảm dần. Trên cơ sở các mục tiêu, sự tự
đánh giá hàng ngày mà Sue đã cung cấp, bác sĩ
tâm thần học có thể thay đổi liều lượng.
3.
Sue bắt đầu chương trình liên hệ
phản hồi sinh học làm dịu bớt căng thẳng hàng
ngày nhằm làm giảm kích thích giao cảm của cô
và giảm bớ sự lo lắng. Bảng chú dẫn về giấc ngủ
và nỗi sợ hàng ngày của Sue cũng được sử dụng
để lượng giá sự tiến bộ của cô.

Phần có ảnh hưởng và riêng biệt của TCP có
là việc xây dựng mối quan hệ giữa những đồng
đẳng viên và sử dụng những tương tác hỗ trợ
trong điều trị. Thân chủ và những đồng dẳng
viên hỗ trợ lẫn nhau trong việc định hình các vấn
đề, hệ thống các giải pháp lựa chọn, và lựa chọn
giải pháp cho việc thi hành. CHúng cung cấp sự
hộ trợ cho việc ưng thuận giao kết và xem xét
thành công của những người khác, Nhiều thân

chủ trải nghiệm lần đầu tiên trong cuộc sống của
họ một cơ hội để có ảnh hưởng tích cực tới cuộc

- 12 -


BEDELL, HUNTER, AND CORRIGAN
MỤC ĐẶC BIỆT: CÁC PHƯƠNG PHÁP HIỆN THỜI

sống của những người khác, là một người chăm
sóc, ảnh hưởng tới thay đổi có ý nghĩa ở những
người khác. Sự tự khái niệm mới bắt đầu này về
sự đáng giá và giá trị ở những người trợ giúp và
khuyến khích niềm tin rằng cũng có thể thay đổi
trong chính mình.

hợp lý. Việc bồi hoàn này có thể thay đổi khi
những nhà thực hành được khuyến khích phát
triển chương trình chi phí hiệu quả của điều trị,
có nền tảng là các kết quả lâm sàng hơn là những
mô hình dịch vụ miễn phí. Các nhà tâm lý chọ
đang sẵn sàng thích ứng những hoạt động thực
hành của họ với mô hình hiệu quả điều trị này,
nó sẽ có giá trị trong chương trình tài trợ điều trị.
Quản lý trường hợp có thể được gia tăng bởi
những ứng dụng của những phụ tá có kinh
nghiệm và những khách hàng được đào tạo như
một phần của đội ngũ điều trị. Cũng dễ nhận
thấy rằng các nhà chuyên môn về sức khỏe tâm
thần thường bị giới hạn trong khả năng của họ

liên quan tới những người bị rối loạn tâm thần dữ
dội và có tính chất kinh niên vì những khác biệt
về vị thế kinh tê, giới hạn ảnh hưởng, và thiếu sự
hiểu biết thực tế về cộng đồng thân chủ sinh
sống. Sử dụng những nhân viên bản xứ để điều
hình tình hình. Những mô hình trị liệu được về
đạo tạo kỹ năng được và quản lý trường hợp
được xây dựng sẵn sàng cho vay chính mình tạo
ra quan hệ đối tác giữa những người trợ lý
chuyên môn, họ có thể tìm kiếm tích cực khách
hàng trong cộng đồng và các nhà tâm lý học. Các
nhầ tâm lý học đã cho thấy khả năng lãnh đạo
trong lĩnh vực này và những lượng giá về hiệu
quả của mô hình điều trị đồng đẳng-tương hỗ đã
được báo cáo (Edmundson, Bedell, & Gordon,
1983; Felton và đồng sự., 1995 ).

Trị liệu cộng đồng và quản lý trường hợp/
Case Management and Community Treatment
Scott và Dixon (1995a) đã nhìn nhận tư liệu về
quản lý trường hợp và sự khác biệt giữa những
mô hình đã lỗi thời rằng không chỉ là đơn thuần
liên kết các thân chủ với các dịch vụ và chương
trình hiện đại cung cấp sự phức tạp trong các
hoạt động đào tạo kỹ năng và giải quyết vấn đề.
Mô hình được thừa nhận rộng rãi nhất của loại
hình muộn hơn này là điều trị cộng đồng quyết
đoán (ACT; Test, 1992), mô hình này cung cấp
các dịch vụ trong thời gian dài và là một minh
chứng về mô hình trị liệu nhắm tới mục tiêu một

ách không liên tục được mô tả ở phần trước của
bài viết. Những điều trị giống như ACT có thể
đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý chăm
sóc về sức khỏe tâm thần. Chức năng chăm sóc
quản lý này cũng được cung cấp bằng nhiều cách
tiếp theo. Trước hết, quản lý trường hợp điều trị
được duy trì ở chỉ cho những cá nhân đang ở
nguy cơ phải nhập viện và cần sự giám sát lâu
dài cũng như điều trị. Thứ 2, những nhân viên
quản lý trường hợp khá tương đồng với thân chủ
và các chương trình điều trị hiện có chắn chắn
rằng việc điều trị ngoại trú dựa vào cộng đồng có
được sự hợp tác tốt và sử dụng sự mở rộng đầy
đủ nhất của chúng trước khi phân loại các trị liệu
đắt tiền và giới hạn hơn, như việc phải nằm viện.
Thứ 3, một người quản lý trường hợp giỏi là một
nhân viên điều trị có tác động lớn, có thể hướng
dẫn các kỹ năng xã hội thích hợp trong môi
trường sống của thân chủ nơi chúng được cần tới
nhất và có khả năng được tiếp thu nhiều nhất.

Trị liệu gia đình phức hợp/Multiple Family
Therapy
Sự tham gia của gia đình trong quá trình
phục hồi chức năng và điều trị dài hạn của những
người bị rối loạn tâm thần đề cập tới một nguồn
lực quan trọng có sẵn với quá trình những nhà
tâm lý học làm việc với các thân cbhur này.
Những mô hình rối loạn chức năng về tương tác
gia đình có thể được điều trị bằng cách sử dụng

việc đào tạo các kỹ năng xã hội, do đó, việc làm
giảm những canwnf thẳng được trải nghiệm bởi
chính thân chù. Ngoài ra, những mặt hỗ trợ của
điều trị gia đình phức hợp (MFT) đã được phát
triển đầu tiên bởi Anderson, Reiss, and Hogarty
(1986), nó cũng làm thuận lợi cho sự phát triển
mạng lưới xã hội giữa các gia đình. Quá trình
điều trị này dựa vào mô hình tâm lý về giáo dục
tâm lý, giải quyết vấn đề, và phát triển mạng lưới
điều trị cho những người bị tâm thần phân liệt.
Mô hình gốc được sửa đổi cho sử dụng trong
chương trình phục hồi chức năng có định hướng

Các nhà tâm lý học không bao gồm việc
quản lý trường hợp và điều trị như một phần
trong hoạt động điều trị thông thường của họ.
Tuy nhiên, họ huấn luyện những can thiệp đào
tạo kỹ năng về nhận thức hành vi được chuẩn bị
tốt hơn bất kỳ nghề nào khác, cung cấp quá trình
đào tạo kỹ năng dựa vào cộng đồng và gia đình
cần thiết cho các thân chủ bị rối loạn tâm thần
nghiêm trọng. Như sự ảnh hưởng của sự mở rọng
trong quản lý trường hợp và tài trợ, quản lý
trường hợp bao gồm sự vượt xa trong điều trị
tích cực có thể cung cấp cơ hội cho sự mở rộng
của các dịch vụ tâm lý. Trong quá khứ, các loại
hình dịch vụ này không được bồi hoàn một cách

- 13 -



BEDELL, HUNTER, AND CORRIGAN
MỤC ĐẶC BIỆT: CÁC PHƯƠNG PHÁP HIỆN THỜI

của quá trình điều trị và đã được miêu tả chi tiết
(Bedell và đồng sự., 1994).

(Green & Kinsbourne, 1993). Meichenbaum và
Cameron (1973) đã hướng dẫn những người
tham gia tự phát biểu (“ Tôi sẽ chú tâm hơn tới
màn hình TV”)m sử dụng trong các cuộc kiểm
trong về xử lý thông tin. Loại hình hướng dẫn
trực tiếp việc tự nói chuyện này dẫn tới sự tăng
cường đáng kể về các kiểm tra mục tiêu hướng
tới về nhận thức. Việc mã hóa ý nghĩa của lời
nói, trong đó những người tham gia được hướng
dẫn để nhớ danh sách từ trong các thuật ngữ về
các chiều cạnh quan trọng (ví dụ, tỉ lệ mỗi từ cho
sự thú vị), đã cải thiện một cách đáng kể sau đó
nhắc lại những từ này (Koh, 1987).

Các trị liệu có tính thực nghiệm và đổi
mới cho những thiếu hụt về nhận thức/
Innovative and Experimental Treatments for
Cognitive Deficits
Nhiều người mắc chứng rối loạn tâm thần bị
cản trở bởi những thiếu hụt trong quá trình xử lý
thông tin, gồm các vấn đề về tập trung, ký ức, ra
quyết định, và biểu hiện cảm xúc, thái độ (Green,
1996; Keefe, 1995; Spaulding, Reed, Poland, &

Storzbach, 1996). Những thiếu hụt này gây trở
ngại cho quá trinh thực hiện chức năng xã hội và
khả năng học hỏi những ký năng mới. Sự cải
thiện của những loại về thiếu hụt chức năng này
thường được coi là nền tảng đề điều trị những
người bị bệnh tâm thần.

Nghiên cứu bởi Harrow, Lanin- Kettering,
và Miller (1989) đã cho thấy, tuy nhiên, nhiều
người giám sát kém các triệu chứng của mình.
Kết quả từ nghiên cứu đã cho thấy rằng những
người bị tâm thần phân liệt có thể nhận diện
chính xác sự rối loạn về phát biểu từ những
người đồng đẳng trên băng thu âm, tuy nhiên, họ
không thể nhận diện những phát biểu tương tự
của chính bản thân mình. Những phát hiện này
đã cho thấy những người bị tâm thần cần rèn
luyện việc làm thế nào để tự giám sát những triệu
chứng về bệnh tâm thần nếu các kỹ năng sao
chép trở thành một phần của quá trình điều trị.

Người ta có thể nghĩ rằng các loại thuốc
phòng chống và tác động lên tâm thần. Tuy
nhiên, nghiên cứu đã trộn lẫn giả thuyết này và
một số nghiên cứu cho thấy rằng những phương
thuốc phòng chống rối loạn tâm thần và bệnh
Parkinson thực tế đã làm tệ đi sự tập trung và ký
ức Corrigan & Penn, 1995). Một số các phương
pháp điều trị tâm lý đã cho thấy sự trợ giúp
những thiếu hụt trong quá trình xử lý thông tin.

Không may là hầu hết các nghiên cứu về phục
hồi chức năng nhận thức được dẫn dắt trong
phòng thí nghiệm, vì thế căn cứ vững chắc vể
mặt sinh thái học trong những tìm kiếm của học
là có vấn đề (Corrigan & Storzbach, 1993; Ellis,
1986). Cái gì đang mang đến sự chú ý tới số
lượng những nhấp nháy trên một màn hình máy
tính phải thực hiện với khả năng của một cá nhân
nhằm chú tâm và theo sau sự hướng dẫn từ
những người giám sát của họ về việc chất hàng
lên xe tải? Những giới hạn này không phải sự
chống cự, những trị liệu này cung cấp những nhà
thực hành với những cách thức tập trung vào các
mặt trị liệu trước đó tin rằng chúng nằm ngoài
phạm vi thực hành của tâm lý học. Chúng tôi
trình bày một số đổi mới có triển vọng nhất.

Tăng cường sự kiện bất ngờ và trừng phạt/
Contingent Reinforcement and Punishment
Rất nhiều sự tăng cường và trừng phạt
những việc bất ngờ được đưa ra nhằm tăm cường
sự chú ý đáng kể của những người tham gia để
kiểm tra kích thích (Karras, 1968; Meiselman,
1973; Wagner, 1968). Những người củng cố tiền
tệ và học tập các quy tắc đã tăng cường khả năng
của những người tham gia để thao tác linh hoạt
các khái niệm (Bellack, Mueser, Morrison, &
Podell, 1990; Green, Satz, Ganzell, & Vaclav,
1992). Ví dụ, những người thực hiện nhiệm vụ
chia các lá bài có thể phân loại chính xác hơn

những lá bài đó, khi trả cho đúng loại và khi
cung cấp một trong các quy tắc hướng dẫn sự
phân loại (ví dụ phân loại qua màu sắc).

Tự giám sát/Self-monitoring

Các nhà nghiên cứu đã cố gắng điều trị
những thiếu thụt về nhận thức của các bệnh về
tâm thân bằng cách trực tiếp tăng cường và trừng
phạt các triệu chứng loạn thần kinh (Corrigan &
Storzbach, 1993). Việc trừng phạt những sự bất
ngờ được sử dụng một cách hiệu quả để làm
giảm những báo cáo cá nhân về chứng ảo giác và
hoang tưởng; ví dụ, một người tham gia nghiên
cứu đã tự quản lý cú sốc yếu mỗi khi nói về

Liberman và Corrigan (1992) đã gợi ý rằng
những người mắc bệnh tâm thần nên giám sát
các triệu chứng của họ hàng ngày. Những người
này sau đó nên thực hiện kế hoạch sao chép nhắc
lại khi các triệu chứng mục tiêu trở nên rõ ràng
hơn. Ví dụ, nhiều người có thể ngâm nga bài hát
quốc ca khi họ nghe thấy những giọng nói
- 14 -


BEDELL, HUNTER, AND CORRIGAN
MỤC ĐẶC BIỆT: CÁC PHƯƠNG PHÁP HIỆN THỜI

những giọng nói của mình (Bucher &

Fabricatore, 1970; Weingaertner, 1971). Tuy
nhiên, can thiệp này khó giải quyết. Những
người đang tham gia trong quá trình trị liệu này
có thể giảm đi chứng hoang tưởng hoặc trải qua
những ảo giác với tần số ít hơn. Đúng hơn là
chúng chỉ đơn thuần không phải là báo cáo
những kinh nghiệm của họ về những hoang
tưởng và ảo giác cho những nhân viên điều trị,
mà còn một kết quả kém cho cho nhiều người
thông báo các triệu chứng này là gây ra căng
thẳng.

của họ. Những người tham gia này đã triệu hồi
một cách đáng kể nhiều câu chuyện được so sánh
với nhóm kiểm soát được hướng dẫn để “xem
xét câu chuyện một cách cẩn thận”.
Cấu trúc đào tạo/ Hierarchical Training

Nghiên cứu cho thấy rằng những thiếu hụt
về nhận thức xã hội ( ví dụ, giải quyết vấn đề
liên cá nhân và nhận thức xã hội) xuất hiện độc
lập từ quá trình xử lý thông tin thiếu hụt và vì thế
cần được nhắm tới một cách trực tiếp (Corrigan
& Toomey, 1995; Penn, Corrigan, Bentall,
Racenstein, & Newman, 1997). Những nghiên
cứu về điều trị những thiếu hụt về nhận thức xã
hội đã mượn các chiến lược cho quá trình xử lý
thông tin những thiếu hụt để nhắm tới các thiếu
hụt về nhận thức xã hội. Ví dụ, Quy tắc tập trung
chú ý đã được cho thấy nhằm làm tăng lên việc

đạt được và khải quá hóa của những kỹ năng
giao tiếp cơ bản (Liberman, Mueser, Wallace,
Jacobs, Eckman, & Massel 1986; Massel,
Corrigan, Liberman, & Milan, 1991; Wong &
Woolsey, 1989). Quy tắc này bao gồm sự tái diễn
của việc nhắc nhở chú ý qua quá trình học hỏi
những kỹ năng mới. Một người hỗ trợ bắt đầu sự
thử hiệm bằng cách tạo ra những tuyên bố định
trước với người tham gia, ví dụ, “ tôi đã đi mua
sắm tối qua”. Nếu không có phản ứng hoặc trả
lời không thích hợp nào xảy ra, thì huấn luyện
viên nhắc nhở. “ Hãy hỏi cô ấy về chuyến đi mua
sắm”. Nếu người tham gia tiếp tục phản ứng
không đúng, huấn luyện viên cố gắng mức độ
nhắc nhở trực tiếp hơn “Anh có thể nói ‘bạn đã
mua gì?”. Sự tập trung chú ý đã dấn tới sự gia
tăng trong quá trình học tập những kỹ năng mới.

Brenner và đồng sự của mình (Brenner,
Boker, Hodel, & Wyss, 1989; Brenner, Hodel,
Roder, & Corrigan, 1992; Spaulding, 1994) đã
sáng chế ra chương trình có nhiều tham vọng đặc
biệt nhằm làm cải thiện những thiếu hụt về nhận
thức xã hội của những người bị rối loạn về tâm
thần. Đây là chương trình cấu trúc bắt đầu với
các bài tập phục hồi chức năng để điều trị một
cách vừa phải nhữn thiếu hụt vi mô trong quá
trình sử lý thông tin (ví dụ, những người tham
gia học cách phân biệt các loại kích thích qua các
nhiệm vụ phân loại các lá bài). Chương trình này

sau đó chuyển những người tham gia từ các
nhiệm vụ thay đổi những thiếu hụt tương đối nhỏ
tới nhiều nhiệm vụ nhận thức xã hội hơn. Trong
một bài tập, những người tham gia phải có khả
năng phân biệt tác nhân kích thích xã hội quan
trọng từ những phiền nhiễu không thích đáng
như mô tả trong slide của những người tham gia
tương tác. Những người tham gia kiểm soát quá
trình xử lý thông tin đầu tiên này, các nhiệm vụ
sẵn sàng để chuyển dịch tương đối đến những
kỹ năng nhận thức xã hội. Tại kết thúc cao nhất
của chương trình, người tham gia hoạc các kỹ
năng giải quyết vấn đề trong quá trình tương tác
liên cá nhân; làm thế nào để nhận biết các vấn đề
làm trở ngại những mục tiêu liên cá nhân của họ,
động não giải quyết các vấn đề này , lượng giá
chi phí và lợi ích của mỗi giải pháp, và phát triển
sự thi hành kế hoạch cho việc chọn giải pháp
được chọn lựa. Nhắm tới những thiếu hụt nhận
thức xã hội dường như dẫn tới những thiếu hụt
khái quát nhiều hơn. Tuy nhiên, nghiên cứu trong
tương lai phải kiểm chứng nếu sự tiến triển trong
việc học hỏi những kỹ năng giao tiếp cơ bản và
lĩnh hội những giải pháp đưa tới việc tăng cường
thiết thực khả năng xã hội

Xây dựng ý
Elaboration

Kết luận


Tập trung chú ý/Attention Focusing

nghĩa

của

từ/

Semantic

Kỹ thuật này được sử dụng nhằm cải thiện
những thiếu thụt về tri giác xã hội của những
người bị tâm thần phân liệt (Corrigan, NugentHirschbeck, & Wolfe, 1995). Sau khi xem một
họa tiết 60 giây của tương một tương tác xã hội,
nghiên cứu những người tham gia được hướng
dẫn để đưa vào ý chính của câu chuyện bằng từ

Có thể thấy được từ những thông tin được
trình bày trong bài viết này, có rất nhiều cách
thức mới, thú vị và đáng quan tâm cho các nhà
tâm lý học ứng dụng các kỹ năng của mình nhằm
đáp ứng những nhu cầu trị liệu và đánh giá của
những người bị các rối loạn về tâm thần. Nhiều
khóa đào tạo trong tâm lý học mượn các cách

- 15 -


BEDELL, HUNTER, AND CORRIGAN

MỤC ĐẶC BIỆT: CÁC PHƯƠNG PHÁP HIỆN THỜI

thức trên để thích ứng với nhóm thân chủ này.
Như sự trình bày của Lefley và Cutler (1988),
tâm lý học có thể là “phù hợp nhất cho tất cả các
ngành nghề” (tr.256) đã nêu ra nhiều vaná đề
then chốt liên quan tới sự am hiều và điều trị cho
những thân chủ này. Có rất ít hoài nghi rằng
những người bị rối loạn tâm thần nghiêm trọng
sẽ bao gồm tỉ lệ ngày càng cao những thân chủ
sẵn sang cho điều trị. Chúng ta hi vọng rằng
thông tin được trình bày trong bài viết này sẽ
khuyết khích những nhà thực hành áp dụng kỹ
năng của mình vào các cách thức có sự đổi mới
được đề xuất.

Brown, G. T, & Carmichael, K. (1992). Assertiveness
training for clients with psychiatric illness: A pilot study.
British Journal of Occupa- tional Therapy, 55, 137-140.
Bucher, B., & Fabricatore, J. (1970). Use of patientadministered shock to suppress hallucinations. Behavior
Therapy, 1, 382—385.
Corrigan, P. W., Nugent-Hirschbeck, J., & Wolfe, M.
(1995). Memory and vigilance training to improve social
perception in schizophrenia. Schizophrenia Research, 17,
257-265.Corrigan, P. W, & Penn, D. L.
(1995).
The
effects
of
antipsychotic

andantiparkinsonian medication on psychosocial skill
learning. Clinical Psychology: Science and Practice, 2, 251
—262.
Corrigan, P. W., & Storzbach, D. (1993, May/June). The
ecological validity of cognitive rehabilitation for
schizophrenia. The Journal ofCognitive Rehabilitation, 29.Corrigan, P. W., & Toomey, R. M. (1995). Interpersonal
problem solving and information processing in
schizophrenia. Schizophrenia Bulletin, 21, 395-404.
Edmunson, E. D., Bedell, J. R., & Gordon, R. E.
(1983). The Community Network Development Project:
Bridging the gap between professional aftercare and selfhelp. In F. Riesman & A. Gartner (Eds.),
Mental health and the self-help revolution (pp. 195203). New "York:Human Services Press. Ellis, E. S. (1986).
The role of motivation and pedagogy on the generalization of
cognitive strategy training. Journal of Learning
Disabilities,19, 667-670.
Falloon, I. R., McGill, C. W., Boyd, J. L., & Pederson,
J. (1987). Family
management in the prevention of
morbidity of schizophrenia: Social outcome of a two-year
longitudinal study. Psychological Medicine, 17, 59-66.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
American Psychiatric Association. (1994). Diagnostic and
statistical manual of mental disorders (4th ed.). Washington,
DC: Author.
Anderson, C. M, Reiss, D. }., & Hogarty, G. E. (1986).
Schizophrenia and the family. New "Vbrk: Guilford Press.
Bedell, J. R. (Ed.). (1994). Psychological assessment
and treatment of persons with severe mental disorders.
Washington, DC: Taylor & Francis.

Bedell, J. R., & Lennox, S. S. (1997). Handbook of
communication and problem solving skills training: A
cognitive-behavioral approach. New York: Wiley.
Bedell, J. R., & Michael, D. D. (1985). Teaching
problem solving skills
to the chronically mentally
handicapped. In D. Upper & S. M. Ross (Eds.), Handbook
of behavioral group therapy (pp. 83-118). New"York:
Plenum.
Bedell, J. R., Provet, P., & Frank, J. A. (1994).
Rehabilitation oriented multiple family therapy. In J. R.
Bedell (Ed.), Psychological assess ment and treatment of
persons with severe mental disorders (pp. 215 - 234).
Washington, DC: Taylor & Francis.

Farkas, M. D., O'Brien, W. F., Cohen, M. R., & Anthony, W.
A. (1994). In J. R. Bedell (Ed.), Psychological assessment
and treatment of persons with severe mental disorders (pp. 330). Washington, DC: Taylor & Francis.
Felton, C. J., Stastny, P., Shem, D. L., Blanch, A., Donahue,
S. A., Knight, E., & Brown, C. (1995). Consumers as peer
specialists on intensive case management teams: Impact on
client outcomes. Psychi- atric Services, 46, 1037-1044

Bedell, J. R., & Ward, J. (1989). An intensive communitybased treat ment alternative to state hospitalization. Hospital
and Community Psychiatry, 40, 533-535.
Bellack, A. S., Morrison, R. L., & Mueser, K. T. (1989).
Social problem solving in schizophrenia. Schizophrenia
Bulletin, 15, 101-116.
Bellack, A. S., Mueser, K. T., Morrison, R. T, & Podell,
K. (1990).

Remediation of cognitive deficits in
schizophrenia. American Journal of Psychiatry, 147, 16501655.
Benton, M. K., & Schroeder, H. E. (1990). Social skills
training with schizophrenics: A meta-analytic evaluation.
Journal of Consulting and Clinical Psychology, 55, 741-747.

First, M. B., Spitzer, R. L., Gibbon, M., & Williams, J. B. W.
(1995). Structured clinical interview for
DSM-IV Axis I disorders—Nonpatient edition (SCIDI/NP, Version 2.0). (Available from Biomet rics Research
Department, New 'York State Psychiatric Institute, 722 West
168th Street, New York, NY 10032)
Gardner, W. I., & Hunter, R. H. (1996). The multimodal
functional model enhances treatment for people with serious
mental illness. Manuscript submitted for publication. Geczy,
B., & Sultenfuss, J. F. (1994). Contributions of psychologists
to inpatient care of persons with chronic mental illness.
Hospital and Community Psychiatry, 45, 54—57.
Green, M. F. (1996). What are the functional
consequences of neurocognitive deficits in schizophrenia?
American Journal of Psychiatry, 153, 321-330.
Green, M. F., & Kinsbourne, M. (1993). Subvocal
activity and auditory hallucinations: Clues for behavioral
treatments? Schizophrenia Bulle- tin, 16, 617-625.

Brady, J. P. (1984). Social skills training for psychiatric
patients, II,Clinical outcome studies. American Journal of
Psychiatry, 141, 491 — 498.
Brenner, H. D., Boker, W, Hodel, B., & Wyss, H. (1989).
Cognitive treatment of basic pervasive dysfunctions in
schizophrenia. In S. C. Schulz (Ed.), Schizophrenia:

Scientific progress (pp. 358-367). New York: Oxford
University Press.
Brenner, H. D., Hodel, B., Roder, V., & Corrigan, P. W.
(1992). Treat ment of cognitive dysfunction and behavioral
deficits in schizophrenia: Integrated psychological therapy.
Schizophrenia Bulletin, 18, 21-26.

Green, M. F., Satz, P., Ganzell, S., & Vaclav, J. (1992). The
Wisconsin Card Sorting Test performance in schizophrenia:
Remediation of a stubborn deficit. American Journal of
Psychiatry, 149, 62-67.

- 16 -


BEDELL, HUNTER, AND CORRIGAN
MỤC ĐẶC BIỆT: CÁC PHƯƠNG PHÁP HIỆN THỜI
Harding, C. M., Zubin, J., & Strauss, J. S. (1987).
Chronicity in schizo- phrenia: Fact, partial fact, or artifact?
Hospital & Community Psychia- try, 38, 477-486.
Hargrove, D. S., & Spaulding, W. D. (1988). Training
psychologists for work with the chronically mentally ill.
Community Mental Health Journal, 24, 283-295.
Harrow, M., Lanin-Kettering, I., & Miller, J. G. (1989).
Impaired perspective and thought pathology in schizophrenic
and psychotic disor-ders. Schizophrenia Bulletin, 15, 605623.

Meichenbaum, D. H., & Cameron, R. (1973). Training
schizophrenics to talk to themselves: A means of developing
attentional controls. Behavior Therapy, 4, 515-534.

Meiselman, K. C. (1973). Broadening dual modality
cue utilization in chronic nonparanoid schizophrenia. Journal
of Consulting and Clinical Psychology, 41, 447-453
.
Millet, P. E., & Schwebel, A. I. (1994). Assessment of
trainipg received by psychology graduate students in the area
of chronic mental illness. Professional Psychology: Research
and Practice, 25, 76-79.Morrison, R. L., & Bellack, A. S.
(1984). Social skills training. In A. S.

Heinssen, R. K., Levendusky, P. G., & Hunter, R. H. (1995).
Client as colleague: Therapeutic contracting with the
seriously mentally ill. American Psychologist, 50, 522-532.
Hersen, M., & Bellack, A. S. (1976). Social skills
training for chronic psychiatric patients: Rationale, research
findings, and future directions. Comprehensive Psychiatry,
17, 559-580.

Bellack (Ed.), Schizophrenia: Treatment, management and
rehabilitation (pp. 247-288).
Orlando, FL: Grune & Stratton.Nezu, A.M., Nezu, C.
M., & Perri, M. G. (1989). Problem solving therapy for
depression: Theory, research, and clinical guidelines. New
York: Wiley.Penn, D., Corrigan, P.
W, Bentall, R., Racenstein, M., & Newman, L. (1997).
Social cognition in schizophrenia. Psychological Bulletin,
121, 114-132.
Penn, D. L., Van Der Does, A. W., Spaulding, W. D.,
Garbin, C. P., Lins zen, D., & Dingemans, P. (1993).
Information processing and social cognitive problem solving

in schizophrenia: Assessment of interrela tionships and
changes over time. Journal of Mental and Nervous Disease,
181, 13-20.
Robertson, L, Richardson, A.M., & Youngson, S. C.
(1984). Social skills training with mentally handicapped
people: A review. British Journal of Clinical Psychology, 23,
241-264.

Hogarty, G. E., Anderson, C. M., Reiss, K. J., Kornblith,
S. J.,Greenwald, D. P., Javna, C. D., & Madonia, M. J.
(1986). Family psychoeducation, social skills training, and
maintenance chemotherapy in aftercare treatment of
schizophrenics: One-year effect of a con- trolled study on
relapse and expressed emotion. Archives of General
Psychiatry, 43, 633-642.
Hogarty, G. E., Kornblith, S. J., Greenwald, D.,
DiBarry, A. L., Cooley, S., Flesher, S., Reiss, D., Carter, M.,
& Ulrich, R. (1995). Personaltherapy: A disorder-relevant
psychotherapy for schizophrenia. Schizo- phrenia Bulletin,
21, 379-393.
Karras, A. (1968). Choice reaction time of chronic and acute
psychiatric patients under primary and secondary aversive
stimulation. British Journal of Social Clinical Psychology, 7,
270-279.
Keefe,R. S. E. (1995). The contribution of
neuropsychology to psychia- try. American Journal of
Psychiatry, 152, 6—15.
Kingdon, D. G., & Turkington, D. (1994). Cognitivebehavioral ther- apy of schizophrenia. New "York: Guilford
Press.Koh, S. D. (1987). Remembering in schizophrenia. In
S. Schwartz (Ed.), Language and cognition in schizophrenia

(pp. 384-399).
Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum.Ladd, G. W, & Mize,
J. (1983). A cognitive-social learning model of social-skill
training. Psychological Review, 90, 127-157.
Lefley, H. P., & Cutler, D. C. (1988). Training
professionals to work with the chronically mentally ill.
Community Mental Health Journal, 24, 253-257.
Liberman, R. P., & Corrigan, P. W. (1992). Is schizophrenia a
neurological disorder? Journal of Neuropsychiatry and
Clinical Neurosciences, 4, 119-124.
Liberman, R. P., Mueser, K. T, & Wallace, C. J. (1986).
Social skills training for schizophrenic individuals at risk of
relapse. American Journal of Psychiatry, 143, 523-526.
Liberman, R. P., Mueser, K. T, Wallace, C. J., Jacobs,
H. E., Eckman, T, & Massel, H. K. (1986). Training skills in
the psychiatrically disabled: Learning coping and
competence. Schizophrenia Bulletin, 12, 631-647.
Massel, H. K., Corrigan, P. W, Liberman, R. P., &
Milan, M. (1991). Conversation skills training in thoughtdisordered schizophrenics through attention focusing.
Psychiatry Research, 38, 51—61.
McFall, R. M. (1982). A review and reformulation of
the concept of social skills. Behavioral Assessment, 4, 1-33.

- 17 -



×