Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Luyện đề thi hóa năm 20192020 ĐỀ 02 đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.59 KB, 7 trang )

Câu 41: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. W.
B. Al.
C. Na.
D. Fe.
Câu 42: Kim loại nào sau đây khơng tan trong dung dịch NaOH?
A. Zn.
B. Al.
C. Na
D. Mg.
Câu 43: Loại than có khả năng hấp phụ mạnh, được dùng nhiều trong mặt nạ phòng độc, trong cơng nghiệp hố
chất và trong y học gọi là
A. than hoạt tính.
B. than gỗ.
C. than chì.
D. than cốc.
Câu 44: Metyl acrylat có cơng thức là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOCH3.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 45: Cho dung dịch HCl và dung dịch chất X, thu được khí khơng màu, mùi hắc. Chất X là
A. NaHSO3.
B. NaOH.
C. NaHCO3.
D. NaCl.
Câu 46: Anilin (phenyl amin) khơng phản ứng được với chất nào dưới đây?
A. axit clohiđric.
B. nước brom.
C. axit sunfuric.
D. natri hiđroxit.


Câu 47: Hợp chất nào sau đây khơng có tính lưỡng tính?
A. Al2(SO4)3.
B. Cr2O3.
C. Al2O3.
D. Al(OH)3.
2+
Câu 48: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe trong dung dịch?
A. Ag.
B. Fe.
C. Cu.
D. Mg.
Câu 49: Khi phân tích polistiren ta được monome nào sau đây?
A. CH3−CH=CH2.
B. CH2=CH2.
C. CH2=CH−CH=CH2. D. C6H5−CH=CH2.
Câu 50: Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng cách điện phân dung dịch muối?
A. K.
B. Al.
C. Ca.
D. Cu.
Câu 51: Đường mía, đường phèn có thành phần chính là đường nào dưới đây?
A. Glucozơ.
B. Mantozơ.
C. Saccarozơ.
D. Fructozơ.
Câu 52: Phân supephotphat (cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat) có thành phần chính là
A. Ca3(PO4)2.
B. Ca(H2PO4)2.
C. CaSO4.
D. CaHPO4.

Câu 53: Cho 6,72 gam bột sắt vào 600 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
 BTE : 2 n Fe = n Ag+ + 2 n Cu2+ pư
n Cu2+ pư = 0,09


0,12
+

0,06

?
m
 m chất rắn = 12,24 gam
 chất rắn = m Ag + m Cu tạo thành

A. 1,92.
B. 12,24.
C. 8,40.
D. 6,48.
Câu 54: Cho 0,54 gam Al vào 40 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho từ từ dung
dịch HCl 1M vào dung dịch X thu được kết tủa. Để thu được kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch HCl 1M cần
dùng là
+ Sơ đồ phả n ứ ng :
+
NaAlO2  HCl
Na : 0,04 mol 
NaOH: 0,04 mol
Al ⎯⎯⎯⎯⎯→
→ Al(OH)3  +  −


 ⎯⎯⎯

NaOH 
Cl : ? mol

0,02 mol
dd X

dd spư

 n Cl− = n Na+ = 0,04  VHCl 1M = 0,04 lít = 40 ml

A. 110 ml.
B. 40 ml.
C. 70 ml.
D. 80 ml.
Câu 55: Cho các chất sau đây: triolein, saccarozơ, Ala-Gly-Ala, anbumin. Số chất bị thủy phân trong mơi trường
kiềm là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 56: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc.
Nồng độ phần trăm của dung dịch glucozơ là
+ BTE : nC H
6

1


12 O6

=

n Ag
2

= 0,03 mol  C%C H
6

12 O6

=

0,03.180
= 14,4%
37,5


A. 14,4%.
B. 12,4%.
C. 11,4%.
D. 13,4%.
Câu 57: Đốt cháy hồn tồn 11,8 gam trimetylamin, thu được hỗn hợp X gồm khí và hơi. Dẫn tồn bộ X vào lượng
dư dung dịch NaOH, sau khi kết thúc phản ứng thì thốt ra V lít (đktc) một chất khí duy nhất. Giá trị của V là
O , to

NaOH
2
+ Sơ đồ phả n ứ ng : (CH3 )3 N ⎯⎯⎯

→(N 2 + CO2 + H 2 O) ⎯⎯⎯
→ N2

 n N = 0,5n(CH
2

3 )3 N

= 0,1 mol  VN = 2,24 lít
2

A. 4,48.
B. 1,12.
C. 3,36.
D. 2,24.
Câu 58: Hình vẽ sau đây mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaC2 và Al4C3:

Cho các phát biểu sau, số phát biểu đúng là
(1) Hỗn hợp X gồm hai khí là C2H4 và CH4.
(2) Khí Y là CH4.
(3) Dùng nước brom để loại bỏ C2H4.
(4) Thay vì cho CaC2 và Al4C3 phản ứng với nước, ta có thể cho hỗn hợp này phản ứng với axit dung dịch HCl.
(5) Trong hợp chất CaC2, C có hóa trị 1; trong hợp chất Al4C3, C có hóa trị 4.
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 59: Có 4 dung dịch: natri clorua (NaCl), rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH), kali sunfat (K2SO4)
đều có nồng độ 0,1 mol/l. Dung dịch chứa chất tan có khả năng dẫn điện tốt nhất là
A. C2H5OH.

B. K2SO4.
C. CH3COOH.
D. NaCl.
Câu 60: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ; saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất khơng bị thủy phân là:
A. saccarozơ và glucozơ.
B. saccarozơ và xenlulozơ.
C. glucozơ và tinh bột.
D. glucozơ và fructozơ.
Câu 61: Cho các nhận định sau:
(a) Để chống sự ăn mòn sắt, người ta tráng thiếc, kẽm lên sắt.
(b) Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl lỗng sẽ xảy ra hiện tượng ăm mòn điện hóa.
(c) Ngâm một lá nhơm trong dung dịch NaOH lỗng sẽ xảy ra hiện tượng ăm mòn hóa học.
(d) Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào mặt ngồi vỏ tàu (phần chìm trong nước biển) những
khối đồng.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 62: Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch khơng có phản ứng
tráng bạc. Số cơng thức cấu tạo phù hợp của X là
C H COOC6 H 5
+ n X : n NaOH = 1: 2  X là este củ a phenol  X   2 5
CH3COOC6 H 4 (CH 3 ) có 3 đồ ng phâ n o, m, p

A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 6.
Câu 63: Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp

xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 64: Cho các polime sau: amilopectin, glicogen, poli(metyl metacrylat), tơ visco, poliisopren, nhựa novolac. Số
polime có cấu trúc mạch phân nhánh là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.

2


Câu 65: Hấp thụ hồn tồn V lít CO2 (đktc) vào bình đựng 200 ml dung dịch NaOH 1M và Na2CO3 0,5M, thu
được dung dịch chứa 19,9 gam chất tan. Giá trị của V là
+
NaOH : 0,2 mol 
Na : 0,4 mol 
+ Sơ đồ phả n ứ ng : CO2 + 
⎯⎯




...

Na2 CO3 : 0,1 mol 
V lít

dd spư

• Nế u dd spư chứ a NaHCO3 thì m NaHCO = 0,4.84 = 33,6 gam  19,9 gam.
3

• Nế u dd spư chứ a Na2 CO3 thì m NaHCO = 0,2.106 = 21,2 gam  19,9 gam.
3

NaOH : x mol  40x + 106y = 19,9 x = 0,1
 dd spư chứ a 


Na2 CO3 : y mol  x + 2y = 0,4
y = 0,15
 n CO = n CO 2− spư − n CO 2− bđ = 0,15 − 0,1 = 0,05 mol  VCO = 1,12 lít
2

3

2

3

A. 4,48.
B. 1,12.
C. 2,24.
D. 3,36.
Câu 66: X là một triglixerit. Xà phòng hóa hồn tồn m gam X bằng một lượng KOH vừa đủ, cơ cạn dung dịch,
thu được hỗn hợp muối khan Y. Đốt cháy hồn tồn Y cần vừa đủ 4,41 mol O2, thu được K2CO3; 3,03 mol CO2 và
2,85 mol H2O. Mặt khác m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

COOK : x mol 

 4,41 mol O2
+ Y ⎯⎯⎯⎯
→ C : y mol
→ K 2 CO3 + CO2 + H 2 O
 ⎯⎯⎯⎯⎯
H : z mol

3,03 mol
2,85 mol
0,5x mol


quy đổ i

BT C : x + y = 0,5x + 3,03 z = 5,7
n = n COOK : 3 = 0,06


 BT H : z = 2,85.2
 x = 0,18   X
BTE : x + 4y + z = 4,41.4
y = 2,94 Y có dạ ng C16,33 H31,66 COOK  C16,33 H16,33.2 −1COOK


 k Y = 2  k X = 6  n Br

2


pư vớ i X

= 0,06(6 − 3) = 0,18 mol

A. 0,12
B. 0,60
C. 0,36
Câu 67: Cho sơ đồ sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp):

D. 0,18.

(1) C5H8O4 (X) + 2NaOH ⎯⎯
→ 2X1 + X2
Cu, t
(2) X2 + O2 ⎯⎯⎯
→ X3
o

(3) 2X2 + Cu(OH)2 ⎯⎯
→ Phức chất có màu xanh + 2H2O.
Phát biểu nào sau đây sai?
 X là ancol hai chứ c có 2 n h ó m OH liề n kề
(1)
+   2
(2)  X là este hai chứ c tạ o bở i 1 axit và ancol 2 chứ c
Cô ng thứ c củ a X là HCOOCH 2 − CH(CH 3 )OOCH

 X1 là HCOONa; X2 là HOCH 2 CH(CH 3 )OH; X3 là OHCC(CH 3 )O (tạ p chứ c)

A. X là este đa chức, có khả năng làm mất màu nước brom.

B. X1 có phân tử khối là 68.
C. X2 là ancol 2 chức, có mạch C khơng phân nhánh.
D. X3 là hợp chất hữu cơ đa chức.
Câu 68: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(c) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
(d) Dẫn khí H2 dư đi qua bột Al2O3 nung nóng.
(e) Cho hỗn hợp chứa 1,2a mol Cu và a mol Fe3O4 vào dung dịch HCl dư.
(g) Điện phân nóng chảy AlCl3.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 4.
B. 6.
C. 3.

3

D. 5.


Câu 69: Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại xesi dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một vài loại lò phản ứng hạt nhân.
(b) Dùng NaOH để làm mềm nước cứng vĩnh cửu.
(c) Hỗn hợp gồm 1,5a mol Na và 0,8a mol Al2O3 có thể tan hồn tồn trong nước.
(d) Nhơm có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, được dùng làm dây cáp dẫn điện thay thế cho đồng là kim loại đắt tiền.
(e) Đá vơi dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vơi, xi măng, thuỷ tinh,...
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.

D. 4.
Câu 60: Hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon có cùng số mol, có số C nhỏ hơn 5 và đều phản ứng được với AgNO 3
trong NH3. Lấy 11,1 gam hỗn hợp X phản ứng với dung dịch Br2 dư, thấy có a mol Br2 tham gia phản ứng. Số chất
tối đa trong X và giá trị của a lần lượt là:
CH  CH



CH  C − CH3

11,1


+ X gồ m 5 chấ t CH  C − CH 2 − CH 3   n mỗi chất =
= 0,05 mol
26 + 40 + 54 + 52 + 50
CH  C − CH = CH 
2 

CH  C − C  CH

+ n Br = kn X = 0,05(2 + 2 + 2 + 3 + 4) = 0,65 mol
2

A. 4 và 0,7.
B. 5 và 0,65.
C. 3 và 0,0,3.
D. 4 và 0,75.
Câu 71: Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 và NaAlO2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết
tủa y (gam) vào thể tích CO2 tham gia phản ứng (x lít, đktc) được biểu diễn bằng đồ thị sau:


Giá trị của m là
m BaCO = 29,55
n Ba(OH) = 0,15
3
2
+ Đồ thò  

 n CO tạo kết tủa max = 0,25.
2
m
=
37,35

29,55
=
7,8
n
 Al(OH)3
 NaAlO2 = 0,1
 a
= 0,15

n BaCO bò hòa tan = 0,325 − 0,25 = 0,075
a + b − 1,68
22,4
3
+ BCPƯ  

= 0,325  

22,4
 b = 0,15 + 0,1
m = 0,075.197 + 7,8 = 22,575
 22,4

A. 19,700.
B. 17,650.
C. 27,500.
D. 22,575.
Câu 72: Cho các phát biểu sau:
(a) Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.
(b) Những người sử dụng nhiều rượu, bia có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư gan.
(c) Khi làm đậu phụ, người ta cho thêm nước chua để đậu thơm ngon hơn.
(d) Thịt mỡ ăn kèm dưa chua sẽ dễ tiêu hóa.
(e) Thủy phân hồn tồn peptit trong dung dịch HCl dư, thu được các α-amino axit.
(g) Các polime sử dụng làm chất dẻo đều được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

4


Câu 73: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn
xốp với cường độ dòng điện khơng đổi. Kết quả q trình điện phân được ghi theo bảng sau:
Thời gian
Catot (-)
Anot (+)

t (giây)
Khối lượng tăng 10,24 gam
2,24 lít hỗn hợp khí (đktc)
2t (giây)
Khối lượng tăng 15,36 gam
V lít hỗn hợp khí (đktc)
Nhận định nào sau đây đúng?
+ Khố i lượ ng catot tă ng là khố i lượ ng Cu tạ o thà nh trong quá trình điệ n phâ n.
Ở anot : n Cl + n O = 0,1
n Cl = 0,04
2
2
+ Thờ i gian t giâ y : 
 2
BTE : 2n Cl2 + 4n O2 = 2n Cu = 2.0,16
n O2 = 0,06
catot : n Cu = 0,24  0,16.2  Cu2 + hế t V(ở anot, đktc) = 4,032 lít


+ Thờ i gian 2 t giâ y : 
 m = 0,24.160 + 0,08.74,5 = 44,36 gam
0,32
= 0,08
anot : n O2 thu thêm được =

m CuSO
m KCl
4

4



A. Giá trị của V là 4,480.
B. Giá trị của m là 44,36.
C. Giá trị của V là 4,928.
D. Giá trị của m là 43,08.
Câu 74: Thủy phân hồn tồn 28,6 gam hỗn hợp E gồm hai este X và Y (đều mạch hở, khơng phân nhánh, MX >
MY) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 2 muối (có cùng số C trong phân tử) và hỗn hợp Z hai ancol đơn
chức, kế tiếp (khơng có sản phẩm khác). Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Z, thu được 14,56 lít khí CO 2 và 18,9 gam
H2O. Tổng số ngun tử trong phân tử Y là
 Z gồ m hai ancol no

n
=
0,65
CO


O2 , t
+ Z ⎯⎯⎯
→ 2
 n Z = n H O − n CO = 0,4  Z gồ m
2
2
n H2 O = 1,05

C Z = 0,65 : 0,4 = 1,625
o

CH3OH : 0,15 mol 



C2 H 5OH : 0,25 mol 

+ X, Y có dạ ng : R(COOC n H 2n +1 )x , vì X, Y có mạ ch khô ng phâ n nhá nh nê n 1  x  2.
• x = 1  n RCOOC H
n

= 0,4  0,4.(R + 44 + 14.1,625 + 1) = 28,6  R = 3,75
2 n +1

• x = 2  n R(COOC H
n

)
2 n +1 2

= 0,2  0,2.[R + 2.(44 + 14.1,625 + 1)] = 28,6  R = 7,5

−
 OOCCH 3 (R = 15)
 3,75  R  7,5. Mặ t khá c 2 muố i có cù ng số C nê n hai gố c axit là 
(−OOC)2 (R = 0)
CH3COOCH 3 : a mol  n ancol = a + 2b = 0,4
a = 0,1

 

quy đổ i
+ E ⎯⎯⎯→ (COOCH3 )2 : b mol   m E = 74a + 118b + 14c = 28,6  b = 0,15

CH : c mol
 n
c = 0,25

 2
  C/ ancol = a + 2b + c = 0,65
Y : CH3COOCH 2 CH 3 : 0,1 mol

 E gồ m 

 X : CH 3CH 2 OOC − COOCH 3 : 0,15 mol 
A. 14.
B. 17.
C. 16.
D. 15.
Câu 75: Cho x mol hỗn hợp kim loại X và Y tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO3, sau khi kết thúc phản ứng
thu được khí Z và dung dịch T chỉ chứa X2+ ; Y3+; NO3− ; trong đó số mol ion NO3− gấp 2,5 lần số mol 2 ion kim
loại. Biết tỉ lệ x : y = 8 : 25. Khí Z là
n −
= 8.2,5 = 20
x = 8
NO tạ o muố i
+ Chọ n 
 3
y = 25 n N trong sản phẩm khử = 25 − 20 = 5
+ Gọ i n là số electron N +5 nhậ n và o để thà nh sả n phẩ m khử.
n electron kim loại nhường = n −
= 20
NO3 tạ o muố i


+
 20 = 5n  n = 4
n electron kim loại nhường = n electron N+5 nhận = 5n
 N +5 + 4e ⎯⎯
→ N +1  SPK là N 2 O

5


A. N2O
B. NO2
C. NO
D. N2
Câu 76: Cho các bước ở thí nghiệm sau:
- Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để n.
- Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm.
- Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH lỗng (dùng dư), đun nóng.
Cho các phát biểu sau:
(1) Kết thúc bước 1, nhúng quỳ tím vào thấy quỳ tím khơng đổi màu.
(2) Ở bước 2 thì anilin tan dần.
(3) Kết thúc bước 3, thu được dung dịch trong suốt.
(4) Ở bước 1, anilin hầu như khơng tan, nó tạo vẩn đục và lắng xuống đáy.
(5) Sau khi làm thí nghiệm, rửa ống nghiệm bằng dung dịch HCl, sau đó tráng lại bằng nước sạch.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 77: Hòa tan hồn tồn hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau vào nước, thu được dung dịch Z. Tiến hành các
thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho Z phản ứng với dung dịch CaCl2, thấy có n1 mol CaCl2 phản ứng.
- Thí nghiệm 2: Cho Z phản ứng với dung dịch HCl, thấy có n2 mol HCl phản ứng.
- Thí nghiệm 3: Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH, thấy có n3 mol NaOH phản ứng.
Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn và n1 < n2 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. NH4HCO3, Na2CO3.
B. NH4HCO3, (NH4)2CO3.
C. NaHCO3, (NH4)2CO3.
D. NaHCO3, Na2CO3.
Câu 78: Đốt cháy hết 25,56 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp và 1 amino
axit Z thuộc cùng dãy đồng đẳng của glyxin (MZ >75) cần đúng 1,09 mol O2, thu được CO2, H2O và 0,02 mol khí
N2. Cũng lượng X trên cho tác dụng hết với dung dịch KOH, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất
rắn khan và một ancol duy nhất. Biết KOH dùng dư 20% so với lượng phản ứng. Giá trị của m là
H 2 NCH 2 COOH : x mol 

 1,09 mol O2
+ X ⎯⎯⎯→ HCOOCH 3 : y mol
→ N 2 + CO2 + H 2O
 ⎯⎯⎯⎯⎯
CH : z mol

0,02 mol
 2

quy đổ i

25,56 gam

BT N : x = 0,04
x = 0,04



+ BT E : 9x + 8y + 6z = 1,09.4  y = 0,32
m = 75x + 60y + 14z = 25,56 z = 0,24
 X

NaOH
 X ⎯⎯⎯
→ ancol duy nhấ t
+
 ancol là CH3OH
n CH2  n HCOOCH3
H 2 NCH 2 COOK : 0,04 
H 2 NCH 2 COOH : 0,04 



 KOH dư 20%
HCOOK : 0,32

+ HCOOCH3 : 0,32
⎯⎯⎯⎯⎯

chấ
t
rắ
n


  m chất rắn = 38,792 gam
CH : 0,24


CH 2 : 0,24

 2

KOH dư : 0,072




A. 38,792.
B. 34,760.
C. 31,880.
D. 34,312.
Câu 79: Đốt cháy 16,96 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong oxi một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết
X trong 242 gam dung dịch HNO3 31,5%, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 82,2 gam và
1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và NO có tỉ khối so với He bằng 10,125. Cho NaOH dư vào dung dịch Y,
lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 25,6 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng
của muối sắt(III) trong 82,2 gam muối có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

6


n NO + n N O = 0,08
n NO = 0,02
2
+

30n NO + 44n N2 O = 0,08.10,125.4 = 3,24 n N2 O = 0,06
n Mg = x m (Mg, Fe) = 24x + 56y = 16,96

x = 0,24
+


m (Fe2O3 , MgO) = 40x + 80y = 25,6 y = 0,2
n Fe = y
Fe2 + : a
 3+
a + b = 0,2
Fe : b

 2+
+ Y có: Mg : 0,24
 18z + 62(1,07 − z) = 82,2 − 16,96 = 65,24
NH + : z
2a + 3b + 0,24.2 + z = 1,07 − z

4

BT N : NO − : (1,07 − z)
3

a = 0,06
0,14.242

  b = 0,14  %Fe(NO3 )3 =
= 41,22% gầ n nhấ t 41,5%
82,2
z = 0,025



A. 43,5%%.
B. 13,5%.
C. 59%.
D. 41,5%.
Câu 80: Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai
chức) tác dụng hồn tồn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng
đẳng) và dung dịch T. Cơ cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số ngun tử cacbon trong phân
tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối
có phân tử khối nhỏ nhất trong G là
KOH
 X (C5 H11O4 N 2 ) ⎯⎯⎯
→ ancol (C  1) + muố i củ a axit hữ u cơ + muố i củ a  − a min o axit (C  2)
+
KOH
→ muố i củ a axit hữ u cơ 2 chứ c + 2 a min kế tiế p
Y (C5 H14 O4 N 2 ) ⎯⎯⎯
CH3COOK (0,1 mol)
 X là CH3OOC − CH 2 − NH 3OOCCH 3 (0,1 mol)


 G gồ m H 2 NCH 2 COOK (0,1 mol)
Y là CH3 NH3OOC − COOH 3 NC2 H 5 (0,15 mol)
KOOC − COOK (0,15 mol)

0,15.166
 %CH3COOK =
= 54,13%
0,1.98 + 0,1.113 + 0,15.166


A. 24,57%.

B. 54,13%.

C. 21,3%.

--------------------------------------------------------- HẾT ----------

7

D. 25,53%.



×