Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Thực trạng về công tác kế toán TSCĐ tại công ty TNHH vận tải lê phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 24 trang )

Khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận chung về kế toán TSCĐ tại các doanh nghiệp
Chương II: Thực trạng về công tác kế toán TSCĐ tại công ty TNHH Vận Tải
Lê Phương
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ tại công ty
TNHH Vận Tải Lê Phương


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1.1.

Khái niệm, đặc điểm TSCĐ, nhiệm vụ về kế toán TSCĐ và yêu cầu chung

trong công tác quản lý TSCĐ
1.1.1. Khái niệm về TSCĐ
1.1.2. Đặc điểm của TSCĐ
1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
1.2. Yêu cầu chung về công tác quản lý TSCĐ
1.3. Phân loại và đánh giá TSCĐ
1.3.1. Phân loại TSCĐ
1.3.1.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện
a.

TSCĐ hữu hình
b. TSCĐ vô hình
1.3.1.2. Phân loại theo quyền sở hữu
a. TSCĐ tự có

a.

TSCĐ thuê ngoài


1.3.1.3. Phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng

1.3.1.4. Phân loại theo nguồn hình thành
1.3.2. Tính giá TSCĐ
1.3.2.1.Nguyên giá TSCĐ hữu hình
1.3.2.2. Nguyên giá của TSCĐ vô hình
1.3.2.3. Đánh giá theo giá trị còn lại
1.3.2.4. Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính
1.3.2.5. Các trường hợp thay đổi nguyên giá
1.4. Kế toán tăng giảm TSCĐ
1.4.1. Chứng từ sử dụng
1.4.2. Kế toán chi tiết tăng giảm TSCĐ
1.4.2.1 Sổ sách sử dụng
1.4.2.2 Phương pháp kế toán và Kế toán chi tiết tăng giảm TSCĐ


1.4.3 Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ
1.4.3.1 Tài khoản sử dụng
1.4.3.2 Phương pháp kế toán
1.5. Kế toán hao mòn và khấu hao TSCĐ
1.5.1. Hao mòn và khấu hao TSCĐ
1.5.2. Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ
1.5.3 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ
1.5.3.1. Phương pháp khấu hao theo đường thẳng
1.5.3.2. Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm
1.5.3.3. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
1.5.4 Kế toán hao mòn và khấu hao TSCĐ
1.5.4.1 Chứng từ sử dụng
1.5.4.2 Kế toán chi tiết hao mòn và khấu hao TSCĐ
1.5.4.3. Kế toán tổng hợp hao mòn và khấu hao TSCĐ

1.6 Kế toán sữa chữa TSCĐ
1.6.1. Kế toán sữa chữa thường xuyên
1.6.1.1 Chứng từ sử dụng
1.6.1.2 . Kế toán chi tiết
1.6.1.3 Kế toán tổng hợp
1.6.2. Kế toán sữa chữa lớn TSCĐ
1.6.2.1 . Chứng từ sử dụng
1.6.2.2 . Kế toán chi tiết
1.6.2.3 Kế toán tổng hợp
1.6.3 Kế toán nâng cấp TSCĐ
1.6.3.1. Chứng từ sử dụng
1.6.3.2 . Kế toán chi tiết
1.6.3.3 Kế toán tổng hợp


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH
VẬN TẢI LÊ PHƯƠNG.
A.

Giới thiệu chung về Công Ty TNHH Vận Tải Lê Phương

1.1

Quá trình hình thành
Trải qua hai cuộc kháng chiến, ngành giao thông vận tải của nước ta còn rất thô

sơ và lạc hậu, chủ yếu phục vụ kháng chiến trong công tác chuyên chở lương thực,
thực phẩm, đạn dược và quân đội.
Công ty TNHH vận tải Lê Phương là một doanh nghiệp tư nhân làm nhiệm vụ
kinh doanh vận tải hàng hóa đường bộ và tổ chức đại lý vận tải khu vực miền từ Bắc

đến Nam
Trụ sở đặt tại: 92 – Nguyễn Phước Nguyên, Phường An Khê, Quận Thanh Khê,
TP Đà Nẵng.
Mã số thuế: 0400548009
Số tài khoản: 3031115739739 – NH Quân Đội – CN Đà Nẵng
Số điện thoại: 05113.719283 - Số Fax: 05113.720868


1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
1.2.1. Sơ đồ tổ chức
BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY ĐƯỢC TỔ CHỨC THEO SƠ ĐỒ SAU
Giám Đốc

Phó giám đốc kinh
doanh và tài chính

Phòng kế
toán

Ghi chú :

Phòng kinh
doanh

Phó giám đốc hành
chánh nhân sự

Phòng tổ chức hành
chính


Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Quan hệ phối hợp
Sơ đồ 2.1 : Tổ chức bộ máy quản lý

1.2.2. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán tại công ty được tổ chức tập trung, các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh tại công ty được báo sổ được tập hợp và cập nhật tại phòng kế toán.
Riêng các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc đến cuối ký phải tiến hành
đối chiếu, nộp báo cáo lên cho công ty mẹ và phải được kế toán trưởng duyệt xong
mới được quyết toán.
Những thông tin phòng kế toán tài chính kế toán cung cấp sẽ là bộ phận thông
tin thiết thực cho việc quyết định của giám đốc, do đó nếu tổ chức tốt và hợp lý bộ
máy kế toán sẽ tạo điều kiện cho công ty ngày càng phát triển.


1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
1.3.1 Sơ đồ bộ máy kế toán
Công ty đã tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức trực tuyến đa chức năng.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
KẾ TOÁN
TRƯỞNG

KẾ TOÁN TỔNG HỢP

Kế toán TSCĐ,
vật tư hàng
Ghi chú:
hóa


Kế toán Ngân
hàng và kê
khai thuế

Kế toán thanh
toán và theo dõi
công nợ

Thủ quỹ

Kế toán nguồn
vốn và cổ phần,
cổ phiếu

cụ

Ghi chú:

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Sơ đồ 2.2 : Tổ chức bộ máy kế toán của công ty

1.3.2. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán tại công ty được tổ chức tập trung, các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh tại công ty được báo sổ được tập hợp và cập nhật tại phòng kế toán.
Riêng các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc đến cuối ký phải tiến hành
đối chiếu, nộp báo cáo lên cho công ty mẹ và phải được kế toán trưởng duyệt xong
mới được quyết toán.



Những thông tin phòng kế toán tài chính kế toán cung cấp sẽ là bộ phận thông
tin thiết thực cho việc quyết định của giám đốc, do đó nếu tổ chức tốt và hợp lý bộ
máy kế toán sẽ tạo điều kiện cho công ty ngày càng phát triển.
1.3.3 Hệ thống sổ sách kết toán của công ty
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
1.3.4 Trình tự ghi sổ
Chứng từ Kế toán

Sổ quỹ

Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ

Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại

CHỨNG TỪ GHI SỔ
Bảng tổng hợp
chi tiết
SỔ CÁI

Bảng cân đối số
phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Chú thích :

Sổ thẻ kế

toán chi tiết

Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra

Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ


B. Thực trạng về kế toán TSCĐ tại công ty TNHH Vận Tải Lê Phương
2.1. Đặc điểm phân loại và công tác quản lý TSCĐ tại công ty
2.1.1. Đặc điểm TSCĐ tại công ty
Công ty TNHH Vận tải Lê Phương là đơn vị kinh doanh với ngành nghề chính
là vận chuyển hàng hóa các loại Bắc Nam.. Phần lớn TSCĐ tại công ty là phương tiện
vận tải.
Phương tiện vận tải tại công ty bao gồm: xe tải nhỏ, xe tải thùng ( 8 tấn, 15
tấn), xe Container. Đối với xe Container thì có các Sơ mi Rơ mooc di động gắn với
các đầu kéo, trong quá trình điều hành xe, để phù hợp cho thực tế vận chuyển hàng
hóa, các Sơ mi Rơ mooc được thay đổi gắn với các đầu kéo khác nhau.
Bên cạnh đó, do công ty chủ yếu kinh doanh vận tải đường dài nên trên mỗi
phương tiện vận tải đều có gắn thiết bị định vị để phục vụ cho công tác quản lý.
Do các phương tiện vận tải của công ty đều có giá trị lớn, khi tham gia giao
thông có thể gặp rủi ro, nên ngoài bảo hiểm bắt buộc, công ty còn mua thêm các bảo
hiểm tự nguyện như: bảo hiểm vật chất xe, bảo hiểm hàng hóa trên xe.
Đồng thời, TSCĐ tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của công ty, hao
mòn dần trong quá trình sử dụng, giá trị hao mòn được chuyển dịch từng phần vào
chi phí sản xuất kinh doanh, Hàng năm, công ty đều có kế hoạch nâng cấp, cải tạo,
mua sắm mới một số phương tiện vận tải như đầu kéo, sơ mi rơ móc, phụ tùng xe
nhằm đáp ứng nhu cầu và khối lượng công việc ngày càng cao.
Ngoài phương tiện vận tải thì TSCĐ của công ty còn có một số máy móc phục

vụ cho văn phòng như: máy photo, máy in.
Do những đặc điểm trên nên đòi hỏi việc sử dụng và quản lý TSCĐ tại Công ty
TNHH Vận Tải Lê Phương phải thực hiện một cách chặt chẽ và khoa học.


2.2 Kế toán tăng giảm TSCĐ
2.2.1 Chứng từ sử dụng
a. Chứng từ tăng
- Hợp đồng mua bán, Hóa đơn GTGT, Biên bản bàn giao, Tờ khai Lệ Phí Rước Bạ
b. Chứng từ giảm
- Hợp đồng kinh tế, Hóa đơn GTGT
2.2.2 Kế toán chi tiết tăng
- Thẻ TSCĐ
- Sổ TSCĐ
- Sổ tài sản theo bộ phận sử dụng


2.2.3 Kế toán chi tiết giảm
- Thẻ TSCĐ
- Sổ TSCĐ
- Sổ tài sản theo bộ phận sử dụng


2.2.4 Kế toán tổng hợp TSCĐ
a . Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ
CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số : 156

Ngày 30 tháng 09 năm 2016


TK ĐỐI ỨNG
NỢ


TRÍCH YẾU
TSCĐ của công ty tăng

211

trong quý III năm 2016

SỐ TIỀN
NỢ
692.277.27



3
331
111

TỔNG CỘNG
b.Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ

672.727.273
19.550.000
692.277.273 692.277.273
Số : 157


CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 30 tháng 09 năm 2016
TRÍCH YẾU
TSCĐ của công ty
giảm trong quý III
năm 2016
TỔNG CỘNG

TK ĐỐI ỨNG
NỢ

214
811

SỐ TIỀN
NỢ
123.155.417
144.008.219

211



267.163.636
267.163.636

267.163.636

SỔ CÁI
Tên TK: TSCĐ hữu hình


Số hiệu: 211


Quý III năm 2016
Ngày
tháng ghi
sổ

Chứng từ GS
Số
Ngày
hiệu

ĐVT: đồng

Số hiệu
Diễn giải

tháng

TK đối

156

30/09/2016

156

30/09/2016


157

30/09/2016

157

30/09/2016

Nợ



ứng
Số dư đầu kỳ

30/09/2016

Số phát sinh

Mua ô tô đầu kéo

331
INTERNATIONAL
30/09/2016
Lệ Phí Trước Bạ
111
Nhượng bán Sơmi
30/09/2016
214,811

– rơmoc 43R - 1208
Nhượng bán thiết bị
30/09/2016
214,811
ở phòng KHKD
Tổng Số phát sinh
trong kỳ
Số dư cuối kỳ

36.200.000.00
0
672.727.273
19.550.000
123.155.417
144.008.219
692.277.273
36.625.113.637

267.163.636


2.3. Kế toán hao mòn và khấu hao TSCĐ
a. Chứng từ sử dụng
- Bảng theo dõi và trích khâu hao Quý III năm 2016



- Bảng phân bổ Khấu Hao Quý III năm 2016

2.3.1 Kế toán tổng hợp hao mòn và khấu hao TSCĐ

Căn cứ vào các chứng từ kế toán chi tiết đã thiết lập, kế toán tổng hợp tiến
hành lên chứng từ ghi sổ về khấu hao TSCĐ trong quý III năm 2016:
CÔNG TY TNHH VẬN TẢI LÊ PHƯƠNG
CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số : 158

Ngày 30 tháng 09 năm 2016
TRÍCH YẾU
Chi phí khấu
hao TSCĐ quý
III năm 2013
Cộng Tổng

TK ĐỐI ỨNG
NỢ

154
642

SỐ TIỀN
NỢ
295,645,462
24,103,909

2141

319,749,371
319,749,371


SỔ CÁI



319,749,371


Tên TK: Hao mòn TSCĐ

Số hiệu: 214

Quý III năm 2016
Ngày

Chứng từ GS

tháng ghi

Số

Ngày

sổ

hiệu

tháng

ĐVT: đồng


Số
Diễn giải

hiệu
TK đối

Nợ



ứng
Số dư đầu kỳ
Phân bổ chi phí

30/09/2016 158 30/09/2016

Số phát sinh

KH cho bộ phận
sản xuất kinh

5.079.268.094

154

295,645,462

642

24,103,909


doanh
Phân bổ chi phí
30/09/2016 158 30/09/2016

KH cho quản lý
DN
Tổng Số phát
sinh trong kỳ
Số dư cuối kỳ

2.4 Kế toán sữa chữa TSCĐ
2.4.1 Kế toán sữa chữa thường xuyên
2.4.1.1. Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn GTGT
- Phiếu chi
2.4.1.2 Kế toán chi tiết sữa chữa thường xuyên

0
4.759.518.723

319,749,371



2.4.1.3 Kế toán tổng hợp sữa chữa thường xuyên
CÔNG TY TNHH VẬN TẢI LÊ PHƯƠNG
Số : 159

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Ngày 30 tháng 09 năm 2016

ĐVT: đồng

TK ĐỐI ỨNG
NỢ

154

TRÍCH YẾU
Chi phí sữa
chữa xe quý

SỐ TIỀN
NỢ
5,700,000



1111

III năm 2016
Cộng Tổng

5,700,000
5,700,000

5,700,000

SỔ CÁI

Tên TK:Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Số hiệu: 154

Quý III năm 2016
Ngày
tháng ghi
sổ

Chứng từ GS
Số
Ngày
hiệu

Số hiệu
Diễn giải

tháng

30/09/2016 159 30/09/2016

TK đối

ĐVT: đồng

Số phát sinh
Nợ




ứng
Số dư đầu kỳ
Chi phí sữa chữa
xe
Tổng Số phát

2.435.000.000
111

sinh trong kỳ
Số dư cuối kỳ
2.4.2 Kế toán sữa chữa lớn
2.4.2.1. Chứng từ sử dụng
- Hợp đồng sữa chữa
- Hóa đơn GTGT
- Biên bản nghiệm thu thanh lý hợp đồng sữa chữa ô tô
2.4.2.2. Kế toán chi tiết sữa chữa lớn TSCĐ

5.700.000
5.700.000
2.440.700.000

0



2.4.2.3. Kế toán tổng hợp sữa chữa lớn TSCĐ
- Kế toán tập hợp các chi phí vào Tài Khoản 2413
CÔNG TY TNHH VẬN TẢI LÊ PHƯƠNG


Số : 160

CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 30 tháng 09 năm 2016
TRÍCH YẾU
Tổng hợp kinh

TK ĐÓI ỨNG
NỢ

2413
331

SỐ TIỀN
NỢ
88.100.000



88.100.000
phí sữa chữa lớn
TỔNG CỘNG
88.100.000
88.100.000
- Sau đó kết chuyển chi phí sang TK 242 để phân bổ dần vào chi phí sản xuất
kinh doanh


CHỨNG TỪ GHI SỔ


Số : 179

Ngày 30 tháng 09 năm 2016
TK ĐÓI ỨNG
NỢ


TRÍCH YẾU
Chi phí trả trước

242

SỐ TIỀN
NỢ



88.100.000
2413

TỔNG CỘNG

88.100.000
88.100.000

88.100.000

SỔ CÁI
Tên TK: Xây dựng cơ bản dở dang


Số hiệu: 241

Quý III năm 2016
Ngày
tháng ghi
sổ

Chứng từ GS
Số
Ngày
hiệu

Số hiệu
Diễn giải

tháng

30/09/2016 160 30/09/2016
30/09/2016 179 30/09/2016

ĐVT: đồng

TK đối

Số phát sinh
Nợ



ứng

Số dư đầu kỳ
Chi phí sữa chữa
xe
Chi phí phân bổ
Tổng Số phát
sinh trong kỳ
Số dư cuối kỳ

0
331

88.100.000

242

88.100.000
88.100.000
0

88.100.000


CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐ
TẠI CÔNG TY TNHH VẬN TẢI LÊ PHƯƠNG
3.1 Đánh giá chung về hoàn thiện kế toán tại công ty TNHH Vận Tải Lê
Phương
Trải qua chặng đường hơn 10 năm hình thành và phát triển, Công ty TNHH
Vận Tải Lê Phương ngày càng phát triển về mọi mặt, trong đó có trang thiết bị, cơ sở
vật chất của công ty. Cơ sở vật chất kỹ thuật không ngừng được bổ sung và phát triển,
vì vậy mà công tác kế toán TSCĐ luôn chiếm một vị trí rất quan trọng trong công tác

kế toán tại công ty.
Qua thời gian thực tập tại công ty, được tìm hiểu thực tế công tác kế toán nói
chung và công tác kế toán TSCĐ nói riêng cùng với những kiến thức được học ở
trường, tôi xin đưa ra một số ý kiến về công tác kế toán TSCĐ tại công ty TNHH Vận
Tải Lê Phương như sau:
3.1.1. Ưu điểm
Đối với bộ phận kế toán của công ty từ việc thu nhập, xử lý thông tin và cung
cấp rất kịp thời, chính xác thông tin liên quan đến sổ sách kế toán, ghi chép rõ ràng
tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá TSCĐ, nhằm giúp kế toán dễ dàng hơn
trong công tác quản lý của ban lãnh đạo công ty.
- Về mặt tổ chức bộ máy kế toán: Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình
thức tập trung, tức là bộ máy kế toán này sẽ thực hiện kế toán chung cho Công Ty,
đồng thời hướng dẫn, kiểm tra về mặt chuyên môn, kiểm tra về việc thực hiện chính
sách chế độ kế toán tài chính của bộ tài chính ban hành.
Đội ngũ cán bộ kế toán không ngừng học hỏi và nâng cao trình độ, các nhân viên kế
toán đều được đào tạo đúng chuyên ngành. Số lượng nhân viên kế toán nhiều, đồng
thời khối lượng công việc kế toán tương đối với từng phần hành kế toán, do đó công
tác kế toán mang lại hiệu quả cao, góp phần hoàn thành nhiệm vụ với công ty.


Mỗi kế toán viên đảm nhiệm một phần hành phù hợp với năng lực của mình và
chịu sự quản lý của kế toán trưởng.
Phòng kế toán tài chính là nơi cung cấp thông tin về tình hình tài chính cho
công ty và cho các đối tượng bên ngoài. Công tác kế toán tại công ty là thực hiện theo
đúng chức năng của mình là tham mưu cho Giám Đốc về tình hình tài chính của công
ty trong quá trình hoạt động, cung cấp thông tin đáng tin cậy và kịp thời cho Giám
Đốc, giúp Giám Đốc công ty ra kế hoạch, các quyết định kinh doanh đúng đắn, đưa
ra các chính sách, biện pháp sử dụng hợp lý, có hiệu quả về vốn, vật tư, TSCĐ của
công ty.
3.1.2 Hạn chế

Bên cạnh những ưu điểm trên, việc hạch toán TSCĐ tại công ty có những hạn
chế sau:
Hiện nay công ty đang phân loại TSCĐ theo tính chất và mục đích sử dụng.
Việc phân loại này tuy đáp ứng được yêu cầu trong quản lý TSCĐ của công ty nhưng
chưa đáp ứng được hết các yêu cầu về thông tin và tình hình TSCĐ, vì qua đó chúng
ta không biết được những TSCĐ không cần dùng hoặc không có hiệu quả sử dụng.
Chúng ta cũng không thể nhận biết được TSCĐ được hình thành từ nguồn nào, có
đặc trưng kỹ thuật như thế nào.
- Về nguyên tắc tính khấu hao: theo quy định của Bộ tài chính có quy định về
nguyên tắc tính khấu hao là TSCĐ tăng, giảm từ ngày nào thì tính hoặc thôi tính khấu
hao từ ngày đó, nhưng thực tế tại Công ty thì TSCĐ tăng luôn tính khấu hao từ đầu
tháng, khi giảm TSCĐ tháng này sẽ tính khấu hao đến cuối tháng trước đó. Điều này
sẽ khiến cho chi phí khấu hao không chính xác.
3.2

Một số ý kiến đóng góp khác
- Lựa chọn đúng đắn phương án đầu tư TSCĐ.

Những thách thức của thị trường đòi hỏi công ty luôn đầu tư đổi mới trang thiết bị.
Tuy nhiên việc đầu tư TSCĐ là quá trình đầu tư dài hạn, không thể có hiệu quả ngay


thức thì, công ty phải căn cứ vài tình hình hiện tại cũng như khả năng huy động vốn
để lựa chọn việc đầu tư TSCĐ để phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Việc đi thuê
TSCĐ sẽ giúp cho công ty mở rộng được năng lực sản xuất trong những điều kiện
hạn chế về vốn.
- Đầu tư TSCĐ hợp lý về cơ cấu:
Đây là một biện pháp đi đôi với việc lựa chọn phương án đầu tư TSCĐ. Công ty phải
biết đầu tư TSCĐ theo đúng nhu cầu thực tế của mình và được phân bổ hợp lý cho
các đối tượng sử dụng nhằm tránh tình trạng có nhiều tài sản không cần sử dụng

nhưng lại thiếu những tài sản mà công ty đang cần sử dụng ở nhiều bộ phận.
- Tổ chức quản lý chặt chẽ TSCĐ:
Nhằm tránh tình trạng mất mát, hư hỏng TSCĐ một cách không đáng có. Đồng thời,
nếu việc quản lý được tổ chức khoa học sẽ giúp công ty quản lý tốt được từng TSCĐ
về hiện trạng kỹ thuật, thời gian sử dụng và công suất thực tế để từ đó có những biện
pháp bảo dưỡng, nâng cấp kịp thời



×