Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

BDHSG Lí 9 Đề 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.83 KB, 1 trang )

ĐỀ 33
Bài 1 Cho một thanh đồng chất, tiết diện đều, có khối lượng không đáng kể và một
điểm tựa O để làm một đòn bẩy. Hai đầu thanh treo hai quả cầu (một bằng sắt, một
bằng nhôm). Đòn bẩy đang cân bằng nằm ngang trong không khí.Người ta nhúng
đồng thời cả hai quả cầu vào hai bình nước (không cho chạm đáy bình). Hỏi đòn
bẩy có cân bằng nữa không trong các trường hợp sau:
1. Hai quả cầu có cùng khối lượng.
2. Hai quả cầu có cùng thể tích.
( Nếu không còn cân bằng thì đòn bẩy nghiêng về phái quả cầu nào ? Giải thích.)
Bài 2 Một người thả một khối sắt hình lập phương cạnh 20cm vào chậu thủy ngân,
một phần khối sắt nhô lên trên mặt thủy ngân (đáy khối sắt nằm ngang), người ấy đổ
nước vào chậu thủy ngân sao cho mực nước ngập ngang mặt trên của khối nước.
1. Tìm chiều cao của lớp nước trong chậu. Biết trọng lượng riêng của nước,
sắt, thủy ngân lần lượt là 1g/cm
3
, 7,8g/cm
3
,

13,6 g/cm
3
.
2. Tính áp suất ở mặt dưới của khối sắt.
Bài 3 1. Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ (L) vuông góc với trục chính và
cách thấu kính một đoạn d = 2,5f (B thuộc trục chính) cho ảnh A’B’. Cho AB = h,
A’B’ = h’, BO = d, OB’ = d’, OF = f. Chứng minh : 1/f = 1/d + 1/d’.
2. Sau thấu kính đặt gương phẳng (G ) vuông góc với trục chính tại tiêu điểm
F, mặt phản xạ hướng vào thấu kính. Xác định vẽ và nêu cách vẽ ảnh cuối cùng của
vật AB qua hệ quang gồm thấu kính – gương – thấu kính.
3. Giữ nguyên vị trí của hệ quang và vật AB nhưng cho vật AB nghiêng một
góc α so với trục chính sao cho A cách thấu kính một khoảng bằng 2f. Xác định (vẽ


và nêu cách vẽ) ảnh cuối cùng của vật AB qua hệ quang.
Bài 4 1. Có một cái phích nước nóng và một cái cốc. Ban đầu cốc ở nhiệt độ t
o
=
25
o
C. Người ta rót nước từ phích vào cốc, sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước
trong cốc là t
1
= 70,2
o
C. Đổ hết nước đó đi và rót nước ở phích vào cốc lần thứ hai,
cùng khối lượng như lần trước, sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ nước trong cốc bây
giờ là t
2
= 75
o
C. Tìm nhiệt độ nước trong phích. Giả sử nhiệt độ nước trong phích
được giữ không đổi. Bỏ qua mọi sự mất nhiệt.
2. Giữ nguyên cốc nước rót lần hai. Biết khối lượng nước trong cốc là m
1
=
400g của cố m
2
= 200g. Bỏ vào cốc một cục nước đá, sau khi cân bằng nhiệt ta thấy
có 80g nước và 100g nước đá. Tính nhiệt độ ban đầu của cục nước đá trước khi bỏ
vào cốc. Nước có c
1
= 4200J/kg.K, cốc có c
2

= 1000J/kg.K, nước đá có c
3
=
2100J/kg.K và λ = 3,4.10
5
J/kg. Bỏ qua mọi sự mất nhiệt.
Bài 5 Cho mạch điện như hình vẽ U

= 12V không đổi; R
MN
= 12Ω, R
1
= 12Ω; r =
4Ω . Bóng đèn Đ ghi 6V- 3W. Bỏ qua điện trở các ampe kế và dây nối.
1. Tìm số chỉ của ampe kế A
1
và A
2
khi con chạy C ở
điểm M và ở điểm N. Độ sáng của bóng đèn Đ khi con chạy
ở các vị trí đó như thế nào ?
2. Hỏi con chạy C ở vị trí nào trên biến trở MN thì
ampe kế A
2
chỉ 0,8A.Nhiệt độ không ảnh hưởng đến điện
trở đèn Đ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×