Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Lớp 3-Tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.18 KB, 28 trang )

Gi¸o ¸n líp 3 - TuÇn 10
TUẦN 10
Thứ 2 ngày 27 tháng 10 năm 2008
TOÁN
Thực hành đo độ dài.
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Giúp HS:
1. Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
2. Biết cách đo một độ dài, biết đọc kết quả đo.
3. Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác.
II - CHUẨN BỊ:
Thước thẳng HS và thước mét
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A - KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết trước (3 HS làm bài trên bảng)
- GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS.
B - DẠY BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1:- GV nêu vấn đề: “Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 7cm” rồi yêu cầu HS suy nghĩ,
sau đó nêu cách vẽ. HS có thể nêu nhiều cách vẽ khác nhau. Ví dụ:
Cách 1: Tựa bút trên thước thẳng kẻ một đoạn thẳng bắt đầu từ vạch có ghi số 0
đến vạch có ghi số 7. Nhấc thước ra, ghi chữ A và B ở hai đầu đoạn thẳng. Ta có
đoan thẳng AB dài 7cm.
Cách 2: Dùng thước và bút chì kẻ sẵn một đường thẳng. Lấy một điểm trên
đường thẳng vừa vẽ, ghi tên điểm đó là A. Sau đó tựa thước vào đường thẳng vừa vẽ,
xê dịch sao cho điểm A trùng với vạch ghi số 0. Dùng bút chấm một điểm nữa tại
vạch có ghi số 7. Sau đó nối hai điểm đó với nhau, nhấc thước ra ghi nốt tên điểm thứ
hai là B. Ta có đoạn thẳng AB dài 7cm.
- GV có thể HS khác nhận xét cách làm trên, sau đó GV nhận định cả hai cách đều


đúng, giúp HS tự chọn một cách làm cho mình rồi tự vẽ vào vở ô li.
- GV cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau.
- GV cho HS tiếp tục vẽ các đoạn thẳng tiếp theo tương tự như đã vẽ đoạn thẳng AB.
Khi vẽ đoạn thẳng EG dài 1dm 2cm, GV cho HS nêu rõ 1dm 2cm gồm 1dm và thêm
2cm nữa (yêu cầu HS chú ý xác định vạch 1dm trên thước cho đúng) từ đó rút ra
được cách vẽ.
Bài 2: GV cho HS tự đo các độ dài và đọc kết quả đo, ghi đó ghi vào vở ô li.
a) GV giúp HS đo chiều dài cái bút của em như sau:
+ GV cho HS suy nghĩ để nêu cách làm: Dùng thước áp sát vào cái bút, xê dịch sao
cho vạch ghi số 0 trùng với đầu bên trái của bút, nhìn xem đầu kia của bút ứng với
vạch nào của thước thì đọc lên, chẳng hạn: đó là vạch ghi 13 thì độ dài của bút là
13cm, ghi “13cm” vào vở.
+ Sau đó GV có thể gõ một tiếng thước để cả lớp cùng bắt đầu đo va giữ nguyên
thước, GV quan sát xem các em đã đặt thước đúng chưa và sửa sai cho các em. GV
- Gi¸o viªn trêng TiÓu häc VÜnh Kim
Gi¸o ¸n líp 3 - TuÇn 10
yêu cầu HS nhìn thước để đọc và nhớ kết quả đo của mình, sau đó gõ một tiếng thước
nữa để các em cất thước và ghi kết quả vào vở.
Phần b) và c) GV cho từng nhóm 5, 6 em HS (đã chuẩn bị sẵn thước mét theo nhóm)
tiến hành đo độ dài mép bàn và chân bàn (cả lớp thống nhất vị trí của mép bàn cần
đo, ví dụ mép bàn ứng với cạnh dài của mặt bàn HS). GV lưu ý với HS khi áp thước
không được lệch. HS lần lượt tự mình đo và đọc kết quả đo, sau đó thống nhất kết
quả đo ở nhóm rồi về chỗ ngồi ghi kết quả vào vở.
Bài 3: GV hướng dẫn HS dùng mắt để ước lượng các độ dài.
a) GV dựng chiếc thước mét thẳng đứng áp sát vào tường hoặc nằm dọc theo chân
tường để biết được độ cao (hoặc chiều dài) của 1m khoảng ngần nào. Sau đó GV
hướng dẫn HS dùng mắt định ra trên bức tường những độ dài 1m đếm nhẩm theo:
Một mét, hai mét,…Sau đó GV gọi một số em HS nêu kết quả của mình. Gv ghi các
kết quả đó thành một cột ở bảng, sau đó GV thử đo lại xem sao để các em công nhận
kết quả.

GV khen ngợi những HS có kết quả đúng (chẳng hạn, “chân tường dài hơn 4m
hoặc gần 5m”) rồi cho HS ghi vào vở.
Phần b) và c) tiến hành tương tự như phần a).
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà thực hành đo chiều dài của một số đồ dùng
trong nhà.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Mỗi nhóm 5, 6 em chuẩn bị 1 thước 1m, 1 ê ke cỡ
to.
--------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
Giọng quê hương (2 tiết)
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
A- TẬP ĐỌC:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: luôn miệng, vui lòng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi xúc động, lẳng lặng
cúi đầu, yên lặng, rớm lệ,…
- Bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu:- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải trong bài (đôn hậu,
thành thực, Trung Kì, bùi ngùi).
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: tình cảm thiết tha gắn bó của các
nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương
thân quen.
B- KỂ CHUYỆN:
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện. Biết
thay đổi giọng kể (lời dẫn chuyện, lời nhân vật) cho phù hợp với nội dung
2. Rèn kĩ năng nghe.
II - CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TẬP ĐỌC

A- MỞ ĐẦU:
- Gi¸o viªn trêng TiÓu häc VÜnh Kim
Gi¸o ¸n líp 3 - TuÇn 10
GV nhận xét bài kiểm tra giữa học kì I của HS về kĩ năng đọc (đọc thành tiếng, đọc
thầm)
B - DẠY BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu tên chủ điểm mới (Quê hương). HS quan sát tranh chủ điểm.
GV: Bức tranh vẽ một vùng qê thật đẹp với cánh đồng lúa, những gốc đa cổ thụ, mấy
con trâu và hai người bạn chăn trâu đang nằm dài trên bãi cỏ chuyện trò. Đây là
những hình ảnh gần gũi, làm người ta gắn bó với quê hương. Nhưng quê hương còn
là những người thân và tất cả những gì gắn bó với những người thân của ta. Đọc câu
chuyện Giọng quê hương của nhà văn Thanh Tịnh, các em sẽ rõ hơn điều này.
2. Luyện đọc:
a) GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
+ Kết hợp chú giải từ khó trong SGK (đôn hậu, thành thực, bùi ngùi). GV giải nghĩa
thêm: qua đời (đồng nghĩa với chết, mất nhưng thể hiện thái độ tôn trọng); mắt rớm lệ
(rơm rớm nước mắt, hình ảnh biểu thị sự xúc động sâu sắc)
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS từng nhóm đọc và góp ý cho nhau về cách đọc. GV theo dõi, hướng dẫn các
nhóm đọc đúng.
- Cả lớp đọc ĐT 3 đoạn.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai?
(Cùng ăn với ba người thanh niên)
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời: Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?

(Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin
được trả giúp tiền ăn)
- HS đọc thầm đoạn 3, trả lời: Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? (Vì
Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương
ở miền Trung)
- HS đọc thầmlại đoạn 3, trao đổi nhóm và nêu kết quả: Những chi tiết nào nói lên
tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương? (người trẻ tuổi: lẳng lặng cúi
đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương; Thuyên và Đồng: yên lặng nhìn nhau, mắt
rớm lệ)
- Ba HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài, sau đó cả lớp trao đổi nhóm, phát biểu trước lớp:
Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê hưong? (Giọng quê hương rất thân thiết,
gần gũi./ Giọng quê hương gợi nhớ những kỉ niệm sâu sắc với quê hương, với người
thân./ Giọng quê hơng gắn bó nhung nguoi cùng quê hương./…)
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 và 3
- Hai nhóm HS (một nhóm 3 em), phân vai (người dẫn chuyện, anh thanh niên), thi
đọc đoạn 2 và 3.
- Một nhóm thi đọc toàn truyện theo vai. GV kêt hợp hướng dẫn HS đọc đúng lời
nhân vật, phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Gi¸o viªn trêng TiÓu häc VÜnh Kim
Gi¸o ¸n líp 3 - TuÇn 10
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn CN và nhóm đọc hay nhất.
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện, HS
kể được toàn bộ câu chuyện.
2. Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo tranh:
- HS quan sát tranh minh hoạ (SGK), 1 HS giỏi nêu nhanh sự việc được kể trong từng
tranh, ứng với từng đoạn.
(Tranh 1: Thuyên và Đồng bước vào quán ăn. Trong quán đãn có 3 thanh niên đang
ăn.

Tranh 2: Một trong ba thanh niên (anh áo xanh) xin được trả tiền bữa ăn cho Thuyên,
Đồng và muốn làm quen.
Tranh 3: Ba người trò chuyện. Anh thanh niên xúc động giải thích lí do vì sao muốn
làm quen với Thuyên và Đồng)
- Từng cặp HS nhìn tranh, tập kể một đạon cảu câu chuyện.
- Ba HS tiếp nối nhau kể trước lớp 3 tranh.
- Một HS kể toàn bộ câu chuyện.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- GV mời hai hoặc ba HS nêu lại cảm nghĩ của mình về câu chuyện (Giọng quê
hương rất có ý nghĩa đối với mỗi người: gợi nhớ đến quê hương, đến những người
thân, đến những kỉ niệm thân thiết…)
- GV nhận xét, động viên, khen ngợi HS đọc bài tốt, kể chuyện hay; khuyến khích HS
về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
------------------------------------------------------------------
- Gi¸o viªn trêng TiÓu häc VÜnh Kim
Giáo án lớp 3 - Tuần 10
Th 3 ngy 28 thỏng 10 nm 2008
TON
Thc hnh o di(Tip theo)
I - MC CH, YấU CU:
Giỳp HS:
1. Cng c cỏch ghi kt qu o di.
2. Cng c cỏch so sỏnh cỏc di.
3. Cng c cỏch o chiu di (o chiu cao ca ngi).
II - CHUN B:
Thc một v ờ ke c to.
III - CC HOT NG DY- HC:
A - KIM TRA BI C:
- Kim tra cỏc bi tp ó giao v nh ca tit trc (3 HS lm bi trờn bng)
- GV nhn xột, cha bi v ghi im cho HS.

B - DY BI MI:
1. Gii thiu bi:
- Nờu mc tiờu gi hc v ghi tờn bi lờn bng.
2. Hng dn thc hnh:
Bi 1: a) GV giỳp HS hiu bi mu ri cho HS t lm bi v cha bi.
b) GV hng dn HS phỏt biu ra cỏch tỡm bn cao nht v thp nht cn c vo s
o chiu cao ca cỏc bn.
- GV cho HS tho lun ri nờu cỏch lm.
HS cú th nờu cỏc cỏch lm khỏc nhau, chng hn:
Cỏch 1: i cỏc s o chiu cao ca tng bn v s o theo mt n v o l xng-ti-
một ri so sỏnh:
1m 32cm = 132cm
1m 15cm = 115 cm
1m 20cm = 120cm
1m 25cm = 125cm
1m 20cm = 120cm
Ta bit c bn Hng cao nht, bn Nam thp nht.
Cỏch 2: S o chiu cao ca cỏc bn u ging nhau l cú 1m v khỏc nhau s cm.
Vy ch cn so sỏnh cỏc s o theo xng-ti-một vi nhau, ta bit c bn Hng cao
nht.
- GV nhn xột c hai cỏch u ỳng ri HS ghi cõu tr li vo v.
Bi 2: GV t chc cho HS lm bi theo nhúm 5, 6 em.
Trc tiờn cỏc bn d oỏn th t cao thp trong nhúm, ri thc hnh kim tra d
oỏn ca mỡnh.
- GV gi ý cho HS mi nhúm ghi thnh mt bng ra nhỏp, mt HS ghi sn tờn cỏc
bn trong nhúm vo bng ri luõn phiờn nhau mi HS u c o chiu cao cho
bn v cng c bn o chiu cao cho mỡnh.
- GV cho HS nờu cỏch tin hnh o chiu cao tng bn:
+ Li dng mt bc tng nh hay ca ra vo o cho d.
+ Gi tờn tng bn, b giy dộp, ng thng mt cỏch t nhiờn ngi ỏp sỏt tng.

- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim
Gi¸o ¸n líp 3 - TuÇn 10
+ Bạn khác dùng ê ke đặt sao cho: một cạnh góc vuông của ê ke áp sát vào tường,
mặt phẳng của ê ke vuông góc với mặt phẳng tường, cạnh góc vuông thứ hai của ê ke
sát với đỉnh đầu của bạn. Một tay giứ nguyên ê ke ở vị trí đó, yêu cầu bạn bước ra
khỏi vị trí, tay kia dùng phấn hoặc bút chì đánh dấu vào tường đúng vào chỗ đỉnh góc
vuông của ê ke.
+ Bạn C dùng thước để đo độ dài từ chỗ đánh dấu đến chân tường rồi đọc kết quả,
dùng bút ghi vào bảng đã lập sẵn.
- HS lần lượt thay nhau tiến hành đo cho đến khi hết các bạn trong nhóm.
- Sau khi đo xong, mỗi nhóm chụm lại thảo luận để sắp xếp các bạn có chiều cao từ
thấp đến cao. Sau đó mỗi HS ghi lại kết quả đo vào phần bài làm.
- GV lần lượt xem xét và uốn nắn cách làm của mỗi nhóm và động viên khen ngợi
các nhóm có tổ chức tốt.
Gv tổ chức cho HS so sánh số đo chiều cao của các bạn trong tổ, từ đó rút ra
nhận xét bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Tóm tắt kết quả hoạt động, đánh giá từng nhóm, nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về so sánh các số đo độ dài.
-----------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ
Nghe- viết: Quê hương ruột thịt
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
1. Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài Quê hương ruột thịt. Biết viết hoa chữ đầu
câu và tên riêng trong bài.
2. Luyện viết tiếng có vần khó (oai/oay), tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: thanh
hỏi, thanh ngã.
II - CHUẨN BỊ:
- Giấy khổ to để HS thi tìm từ có tiếng chứa vần oai/oay.

- Bảng lớp viết sẵn câu văn ở BT3a và 3b.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A - KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV cho HS tự tìm từ ngữ và viết vào bảng theo yêu cầu sau:
- Từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, bằng d và bằng gi.
B - DẠY BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS viết chính tả:
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc toàn bài một lượt (HS theo dõi SGK), sau đó mời 1 hoặc 2 em đọc lại.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung bài: Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình? (Vì đó là
nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát ru con của mẹ chị và của chị…)
- Gi¸o viªn trêng TiÓu häc VÜnh Kim
Giáo án lớp 3 - Tuần 10
- Hng dn HS nhn xột v chớnh t: Ch ra nhng ch vit hoa trong bi. Cho bit
vỡ sao phi vit hoa cỏc ch y? (Cỏc ch u tờn bi, u cõu v tờn riờng phi vit
hoa: Quờ, Ch, S, Chớnh, V)
- HS c thm bi chớnh t, tp vit cỏc ting khú v d ln: trỏi sai, da d, ngy
xa
b) GV c cho HS vit.
c) Chm, cha bi:
- Cha bi: GV c cho HS cha li bng bỳt chỡ ra l v
- GV chm bi, nhn xột v ni dung vit, ch vit v cỏch trỡnh by bi.
3. Hng dn HS lm bi tp chớnh t:
a) Bi tp 2:
- Mt HS c yờu cu ca bi (Tỡm 3 t cha ting cú vn oai, 3 t cha ting cú vn
oay.)
- Tng nhúm thi tỡm ỳng, nhanh, nhiu t cha ting cú cp vn oai/oay, ghi li vo
VBT.

- GV kim tra kt qu, mi i din 1 nhúm c cho tt c cỏc thnh viờn ca nhúm
khỏc vit chớnh t vo bng con 2 hoc 3 ch do nhúm mỡnh ngh ra. GV cựng c lp
nhn xột kt qu vit bng v rỳt kinh nghim.
+ Cỏc t cha ting cú vn oai: khoai, khoan khoỏi, ngoi, ngoi, ngoỏi, loi, toi
nguyn, phỏ hoi, qu xoi, thoai thoi, thoi mỏi,
+ Cú t cha ting cú vn oay: xoay, xoỏy, ngoỏy, ng ngoy, hớ hoỏy, loay hoay,
nhoay nhoỏy, khoỏy,
b) Bi tp 3:
+ Thi c (theo SGK) trong tng nhúm. Sau ú, c ngi c ỳng v nhanh nht thi
c vi nhúm khỏc, GV chm im.
+ Thi vit trờn bng lp (tng cp hai em nh v vit li, nhng HS khỏc lm bi
trong VBT). GV cựng c lp nhn xột, tuyờn dng HS thuc cõu vn, vit ỳng v
p.
- GV kt hp cng c cỏch vit phõn bit l/n; hoc thanh hi, thanh ngó, thanh nng,
vn uụi/uụn.
C. CNG C, DN Dề :
GV lu ý cỏch trỡnh by bi chớnh t v sa li ó mc trong bi, yờu cu HS v nh
hc thuc cõu vn trong BT3.
--------------------------------------------
TP C
Th gi b
I - MC CH, YấU CU:
1. Rốn k nng c thnh ting:
- c ỳng cỏc t ng d vit sai: do ny, kho, ỏnh trng, sng lõu,
- Bc u bc l c tỡnh cm thõn mt qua ging c, thớch hp vi tng kiu cõu
(cõu k, cõu hi, cõu cm)
2. Rốn k nng c- hiu:
- c thm tng i nhanh v nm c nhng thụng tin chớnh ca bc th thm
hi. Hiu c ý ngha: tỡnh cm gn bú vi quờ hng, quý mn b ca ngi chỏu.
- Bc u cú hiu bit v th v cỏch vit th.

II - CHUN B:
- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim
Giáo án lớp 3 - Tuần 10
Mt phong bỡ th v bc th ca HS trong trng gi ngi thõn
III - CC HOT NG DY- HC:
A - KIM TRA BI C:
Ba hoc bn HS c thuc lũng bi th Quờ hng v tr li cõu hi: Em hiu ý hai
dũng cui bi th nh th no?
B - DY BI MI:
1. Gii thiu bi:
Hụm nay, cỏc em s c Th gi b ca bn Trn Hoi c. Bn c cú b quờ, ó
lõu bn cha cú dp v quờ thm b. Qua lỏ th, cỏc em s bit bn c ó núi vi b
nhng gỡ. Lỏ th cũn giỳp cỏc em bit cỏch vit mt bc th hi thm ngi thõn
xa.
2. Luyn c:
a) Gv c ton bi:
b) GV hng dn HS luyn c kt hp gii ngha t:
- c tng cõu.
- c tng on trc lp.
+ HS tip ni nhau c tng on ca lỏ th. Th chia thnh 3 on nh sau: M u
th (3 cõu u)- Ni dung chớnh (t Do nyn di ỏnh trng)- Kt thỳc (phn
cũn li).
+ GV kt hp hng dn HS c ỳng cõu:
Hi Phũng, / ngy 6/ thỏng 11/ nm 2003.// (c chớnh xỏc cỏc ch s)
- c tng on trong nhúm.
- Ba HS thi c ton b bc th.
3. Hng dn tỡm hiu bi:
- HS c nhm phn u bc th, tr li:
+ c vit th cho ai? (Cho b ca c quờ)
+ Dũng u bc th, bn ghi th no? (Hi Phũng, ngy 6 thỏng 11 nm 2003- ghi rừ

ni v ngy gi th.)
- HS c thm phn chớnh bc th, tr li:
+ c hi thm b iu gỡ? (c hi thm sc kho ca b: B cú kho khụng ?)
+ c k vi b nhng gỡ? (Tỡnh hỡnh gia ỡnh v bn thõn: c lờn lp 3, c tỏm
im 10, c i chi vi b m vo nhng ngy ngh; k nim nm ngoỏi v quờ;
c i th diu trờn ờ cựng anh Tun, c nghe b k chuyn c tớch di ỏnh
trng.)
- HS c thm on cui th, tr li cõu hi: on cui bc th cho thy tỡnh cm
ca c vi b th no? (Rt kớnh trng v yờu quớ b: ha vi b s hc gii, chm
ngoan b vui; chỳc b mnh kho, sng lõu; mong chúng n hố c v quờ
thm b.)
GV gii thiu bc th ca mt HS trong trng cho lp xem.
4. Luyn c li:
- Mt HS c li ton b bc th.
- GV hng dn HS thi c ni tip tng on th theo nhúm.
C. CNG C, DN Dề :
- GV giỳp HS nờu nhn xột v cỏch vit mt bc th: u th ghi th no?
Phn chớnh cn thm hi v k nhng gỡ? Cui th ghi th no?
- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim
Gi¸o ¸n líp 3 - TuÇn 10
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bức thư; tập viết một bức thư cho người thân ở xa,
chuẩn bị cho tiết TLV tới.
-------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Các thế hệ trong một gia đình
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Sau bài học, HS biết:
1. Các thế hệ trong một gia đình.
2. Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ.
3. Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình của mình.

II - CHUẨN BỊ:
- Các hình trong SGK trang 38, 39.
- HS chuẩn bị giấy và bút vẽ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động 1: THẢO LUẬN THEO CẶP
• Mục tiêu: Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình
mình.
• Cách tiến hành:
Bước 1:
HS làm việc theo cặp. Một em hỏi, một em trả lời câu hỏi: Trong gia đình bạn, ai là
người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất?
Bước 2:
GV gọi một số HS lên kể trước lớp.
• Kết luận: Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác
nhau cùng chung sống.
Hoạt động 2: QUAN SÁT TRANH THEO NHÓM
• Mục tiêu: Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ.
• Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình trang 38, 39 SGK, sau
đó hỏi và trả lời theo gợi ý:
- Gia đình bạn Minh/ gia đình bạn Lan có mấy thế hệ cùng chung sống, đó là những
thế hệ nào?...
- Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai?
- Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình bạn Minh?
- Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình Lan?
- Minh và em của Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình của Minh?
- Lan và em của Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình của Lan?
- Đối với những gia đình chưa có con, chỉ có hai vợi chồng cùng chung sống thì được
gọi là gia đình mấy thế hệ?

Bước 2: Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận
Phương án 1: Chơi trò chơi Mời bạn đến thăm gia đình tôi
• Mục tiêu: Biêt giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình
của mình.
• Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Gi¸o viªn trêng TiÓu häc VÜnh Kim
Gi¸o ¸n líp 3 - TuÇn 10
Vẽ tranh mô tả về các thành viên trong gia đình của mình, sau đó giới thiêu với
các bạn trong nhóm.
Bước 2: làm việc cả lớp
GV yêu cầu một số HS giới thiệu về gia đình mình trước lớp.
* Kết luận:
Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình 2,3
thế hệ, có những gia đình chỉ có một thế hệ.
-------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
Chia sẻ vui buồn cùng bạn(Tiết 2)
Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai:
• Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với bạn bè khi
có chuyện vui buồn.
• Cách tiến hành:
1. GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài tập cá nhân.
Nội dung bài tập:
Em hãy viết vào ô chữ Đ trước các việc làm đúng và chữ S trước các việc làm sai
đối với bạn:
a) Hỏi thăm, an ủi khi bạn có chuyện buồn.
b) Động viên, giúp đỡ khi bạn bị điểm kém.
c) Chúc mừng bạn khi bạn được điểm 10.
d) Vui vẻ nhận khi được phân công giúp đỡ bạn học kém.

đ) Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở, quần áo cũ để giúp các bạn nghèo
trong lớp
e) Thờ ơ cười nói khi bạn đang có chuyện buồn.
g) Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn nhà nghèo.
h) Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình.
2. Thảo luận cả lớp.
3. GV kết luận:
- Các việc a, b, c, d, đ,g là việc làm đúng vì thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui,
buồn; thể hiện quyền không bị phân biệt đối xử, quyền được hổ trợ , giúp đỡ của trẻ
em nghèo, trẻ em khuyết tật.
- Các việc e, h là việc làm sai vì đã không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn
bè.
Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ:
* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và
của các bạn khác trong lớp, trong trường. Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý
nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
* Cách tiến hành:
1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS liên hệ, tự liên hệ trong nhóm theo các nội
dung:
- Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như
thế nào?
- Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Em hãy kể một trường hợp cụ
thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy như thế nào?
- Gi¸o viªn trêng TiÓu häc VÜnh Kim
Gi¸o ¸n líp 3 - TuÇn 10
2. HS liên hệ, tự liên hệ trong nhóm.
3. GV mời một số HS liên hệ trước lớp.
4. GV kết luận:
Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau.
Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên

• Mục tiêu: Củng cố bài
• Cách tiến hành:
Các HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các
câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. Ví dụ:
- Vì sao bạn bè cần quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng nhau?
- Cần làm gì khi bạn có niềm vui hoặc khi bạn có chuyện buồn?
- Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn
- Bạn đã từng được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. Khi
đó bạn cảm thấy như thế nào?
- Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết
tật?
-……
Kết luận chung: Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm
vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình
đẳng.
------------------------------------------------------------
Thứ 4, ngày 29 tháng10 năm 2008
THÊ DỤC
Động tác chân. lườn của bài thể dục phát triển chung
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Ôn động tác vươn thở và động tác tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
2. Học động tác chân và động tác lườn của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực
hiện động tác cơ bản đúng.
3. Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ
động.
II - CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm vòng xung quanh sân
- Đứng thành vòng tròn, quay mặt vào sân, khởi động các khớp, chơi trò chơi “làm
theo hiệu lệnh”
2. Phần cơ bản:
- Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung:
Ôn từng động tác, sau đó tập liên hoàn hai động tác, mỗi động tác thực hiện
2 x 8 nhịp. GV có thể vừa làm mẫu vừa hô nhịp, liên tục hết động tác này đến động
tác kia. GV chú ý sửa sai cho HS
- Học động tác chân:
- Gi¸o viªn trêng TiÓu häc VÜnh Kim

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×