Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thông tin tuyên truyền trong khu vực BHXH tự nguyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 85 trang )

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC
Giải phúp nông cao hiệu quả công túc thông tin

tuyên truyền trong kha vực Bảo hiểm xã hội tự nguyện
x2k2x)k*2t)k)&—)
` C4C4C8CC4C4C£

Chủ nhiệm chuyên đề: Phạm Văn Cảnh

Trưởng Ban Tuyên truyền bảo hiểm xã hội
.-: Thư ký: Đặng Hoàng Ngọc

Hà Nội 2003
#5

Cf (0S


BẢO HIỂM XÃ HỘI
VIỆT NAM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

S6:6.56/BHXH-NCKH

Hà Nội, ngày,24 tháng „} năm 2004
QUYẾT ĐỊNH CỦA TỔNG GIÁM ĐỐC BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
V/v thành lập Hội đồng đánh giá kết quả nghiên chuyên đề khoa học năm 2003



TỔNG GIÁM ĐỐC BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
- Căn cứ Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngày O6 tháng 12 năm
2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu

tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam;
- Căn cứ Quyết định số 1147/QĐ-KH ngày 01 tháng 06 nam 1996
của Bộ trưởng Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa

học - Công nghệ) về việc công nhận Bảo hiểm xã hội Việt Nam là đầu mối
kế hoạch khoa học, công nghệ;
- Căn cứ Quyết định số 122/BHXH-NCKH

ngày 12 tháng 02 năm

2003 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc giao nhiệm
vụ nghiên cứu khoa học năm 2003;

- Căn cứ Quyết định 278/2003/QĐÐ-BHXH-TTCB ngày 12 tháng 3

năm 2003 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam về chức năng,

nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Nghiên cứu khoa

học bảo hiểm xã hội;

- Theo đề nghị của Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu khoa học bảo
hiểm xã hội,

QUYẾT ĐỊNH


Điều L. Thành lập Hội đồng đánh giá kết quả nghiên cứu chuyên đề
khoa học: “Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thông tin, tuyên
truyền trong khu vực BHXH tự nguyện” do CN. Phạm Văn Cảnh làm
chủ biên.


NHẬN XET CHUYEN DE KHOA HỌC.
“GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA CONG TAC THONG TIN
TUYEN TRUYEN TRONG KHU VUC BHXH TU NGUYEN”
Chủ biên chuyên đề: Cử nhân Phạm Văn Cảnh.
Người nhận xét: ThS. Trần Xuân Vinh,

Giám đốc Trung tâm ĐT và BD NV BHXH.

1/ Tính cấp thiết của chuyên đề:

Cùng với q trình đổi mới tồn diện và sâu sắc của đất nước trên tất

cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá... Từ năm 1995, chúng ta
bắt đầu đổi mới việc thực hiện các chế độ, chính sách BHXH theo qui định
tại Bộ luật Lao động được Quốc hội thông qua ngày 23/6/1994 và bắt đầu có

hiệu lực từ 1/1/1995, Theo đó, cơ chế quản lý, nội dung các chế độ, chính

sách có nhiều điểm hồn toàn mới so với trước. Do vậy, đại đa số người lao

động, chủ sử dựng lao động còn thiếu hiểu biết hoặc nhận thức chưa đầy đủ
về ý nghĩa, bản chất và những qui định của pháp luật về chế độ, chính sách
BHXH. Chính vì vậy, cơng tác thơng tin, tuyên truyền về BHXH được

BHXH Việt Nam xác định như một hoạt động quan trọng trong việc thúc đẩy

thực hiện các chế độ, chính sách BHXH đối với cán bộ, công chức,
động và lực lượng vũ trang. Những năm qua kết quả của công tác
tuyên truyền đã trực tiếp hoặc gián tiếp đóng góp vào những thành
của ngành, nhằm thực hiện tốt hơn các chế độ, chính sách của Nhà

người lao
thông tin,
tựu chung
nước.

Tuy nhiên, công tác thông tin, tuyên truyền của ngành thời gian qua

vẫn còn bộc lộ nhiều tồn tại, bất cập cần sớm được khắc phục mới có thể đáp
ứng được yêu cầu, đòi hỏi chung của xã hội và toàn hệ thống BHXH Việt

Nam. Đặc biệt là những vấn đề liên quan đến hiệu quả công tác thông tin,
tuyên truyền.

Mặt khác, để triển khai thực hiện quan điểm cha Dang được xác định

tại Đại hội IX về việc sớm mở rộng chế độ, chính sách BHXH đến mọi người
lao động và tiến tới BHYT toàn dân, Nhà nước đã từng bước mở rộng điện
đối tượng tham gia BHXH và loại hình BHXH (thực hiện cả BHXH bắt buộc
và tự nguyện). BHXH tự nguyện là một hình thức hồn tồn mới, trước đó
chưa hề thực hiện. Chính vì vậy, việc chọn nghiên cứu chuyên đề này có ý
nghĩa lý luận và thức tiễn sâu sắc.

hợp lý.


2/ Bố cục của chuyên đề: Chuyên để được bố trí thành 2 chương là

Chương I: các tác giả trình bày một số cơ sở lý luận của công tác
thông tin, tuyên truyền. Những khái niệm về thơng tin, tun truyền; Mơ
hình truyền thông và các yếu tố cấu thành; Hiệu quả của thông tin, tuyên


truyền được đề cấp trong chuyên đề này làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất
các giải pháp ở chương sau.

Chương II: Nghiên cứu, phân tích thực trạng cơng tác tuyên truyền về
BHXH tự nguyện trong thời gian qua và đề xuất các giải pháp trong thời gian
tới. Đây là phần nội dung quan trọng nhất, có ý nghĩa thực tiễn nhất của
chuyên đề khoa học này.

Bố cục như vậy là phù hợp, có thể đảm bảo mục đích nghiên cứu và

mang tính logic của một chuyên đề khoa học.

3/ Những ưu điểm của chuyên đề:

Chuyên đề đã phân tích một số khái niệm cơ ban chi phối nội dung
nghiên cứu của mình như: thơng tin, tun truyền, truyền thơng, mơ hình
truyền thơng và các yếu tố cấu thành, hiệu quả tuyên truyền, các tiêu chí
đánh giá hiệu quả, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tuyên truyền... Các

khái niệm trên được phân tích từ quan điểm cổ điển, của Chủ nghĩa Mác-

Lênin và Hồ Chí Minh. Ngồi ra, các khái niệm cịn được xem xét khá tồn

điện theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Chúng tơi hồn tồn đồng ý với các khái
niệm của chuyên đề được trình bày ở các trang 5, 6, 7, 1].
Với những số liệu và các tài liệu khá phong phú, cập nhật các tác giả
đã phân tích một cách tồn diện, đẩy đủ thực trạng của công tác thông tin,
tuyên truyền về BHXH thời gian qua. Trong đó có đề cập đến thông tin,
tuyên truyền về BHXH tự nguyện, tuy rằng chưa rõ nét và đầy đủ. Tôi đánh
giá cao phần phân tích những mật ưu điểm và tồn tại cũng như các nguyên

nhân yếu kém của công tác thông tin, tuyên truyềnvề BHXH trong thời gian
qua. Đó cũng là những căn cứ rất quan trọng cho việc đề xuất các giải pháp
nâng cao hiệu quả thông tin, tuyên truyền

Giá trị thực tiễn của chuyên đề được thể hiện rõ nhất trong phần đề

xuất 7 giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thông tin, tuyên truyền trong

khu vực BHXH tự nguyện. Trong đó các giải pháp trọng tâm có tính quyết
định là: xác định đúng đối tượng và nội dung tuyên truyền; lựa chọn kênh

truyền thơng và hình thức tun truyền phù hợp; kiện tồn bộ máy, nâng cao

nang lực, trình độ chuyên môn

của cán bộ làm công tác thông tin, tuyên

truyền; đầu tư kinh phí hợp lý cho thong tin, tuyên truyền.

4/ Những hạn chế của chuyên đề:

Đây là một chun để nghiên cứu với mục đích tìm ra các giải pháp

nâng cao hiệu quả tuyên truyền nên cần đi sâu nghiên cứu những luận cứ
thực tiến nhiều hơn là lý thuyết. Chuyên để đã có tới 12 trang về các khái
niệm là dài và chưa sát vấn đề nghiên cứu.
Cách trình bày của chuyên đề chưa làm nổi bật nội dung trọng tâm của
chuyên đề là nâng cao hiệu quả của tuyên truyền về BHXH tự nguyện. Phần
thực trạng chủ yếu là phần phân tích cơng tác thơng tin, tuyên truyền về
BHXH nói chung chứ chưa đề cập sâu sắc đến khu vực BHXH tự nguyện.


Phần phân tích về đặc điểm đối tượng BHXH

tự nguyện lại sơ sài, chưa sâu

sắc chỉ hơn 1 trang. Đây chính là phần quan trọng làm cơ sở cho việc nâng
cao hiệu quả tuyên truyền. Chưa làm rõ được sự khác nhau giữa tuyên truyền

ở khu vực BHXH bắt buộc và khu vực BHXH tự nguyện.

Nội dung các giải pháp chưa sâu, chưa nhấn mạnh rõ các giải pháp
trọng tâm, cơ bản và đặc thù của công tác tuyên truyền trong khu vực BHXH
tự nguyện.

Tóm lại, chuyên để có ý nghĩa thực tiễn, ưu điểm của chuyên để là

chính, đảm bảo được mục đích nghiên cứu đề ra. Văn phong sáng sủa, trình
bày rõ ràng dễ hiểu. Các tác giả đã nghiên cứu, tìm tồi, sưu tầm tài liệu, số
liệu công phu, nghiêm túc. Đề nghị hội đồng nghiệm thu chuyên đề.

Hà Nội, ngày 9? tháng 5 năm 2004


be

Người nhận xét

ThŠ$. Trần Xuân Vinh


NHẬN XÉT CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC
“GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA CONG TAC THONG TIN TUYEN
TRUYEN TRONG KHU VUC BHXH TU NGUYEN”
Chủ biên chuyên đề: CN. Phạm Văn Cảnh.

Người nhận xét: TS. Dương Xuân Triệu,
Giám đốc Trung tâm NCKH BHXH.

Ngay từ những ngày đầu thành lập ngành BHXH Việt Nam, lãnh đạo
các cấp đều đã rất chú trọng đến công tác thông tin tuyên truyền. Trước hết

là sự thành lập bộ máy tuyên truyền. Bắt đầu chỉ là Phòng Tuyên truyền trực

thuộc Trung tâm Thông tin - Khoa học, sau này trở thành Ban Tuyên truyền
BHXH phụ trách công tác tuyên truyền của toàn ngành. Ở các địa phương
mặc dù khơng có bộ phận chun trách nhưng đều có cán bộ đảm trách
nhiệm vụ thông tin tuyên truyền. Công tác thông tin tuyên truyền đã đạt được
những kết quả nhất định, đã phần nào có ảnh hưởng tích cực đến tư tưởng,
nhận thức của các cấp ngành, các đơn vị sử dụng lao động và người lao động,
góp phần thực hiện có hiệu quả các chính sách, chế độ BHXH. Trong thời
gian tới, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước là tăng cường mỡ rộng
đối tượng tham gia BHXH


theo hình thức tự nguyện thì cơng tác thơng tin

tun truyền ngày càng phải đổi mới cho phù hợp với đặc thù của đối tượng
này.

Chính vì vậy CN. Pham Văn Cảnh chọn nghiên cứu chuyên đề “Giải

pháp nâng cao hiệu quả công tác thông tin tuyên truyền trong khu vực

BHXH tự nguyện”

là rất cần thiết và phù hợp với thực tế hiện nay. Chuyên

đề đáp ứng cả về mặt lý luận và thực tiễn.

Sau khi đọc 40 trang báo cáo chun đề chúng tơi có một số nhận xét sau:

Về tính cấp thiết của chun để đã được trình bày ở trên. Bố cục của

chuyên để gồm 2 chương không kể phần mở đầu và kết luận. Với bố cục như
vậy chuyên đề mạch lạc, dễ hiểu, làm rõ mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề

Chương I: “Một số cơ sở lý luận về công tác thông tin, tuyên

truyền”. Từ trang 4 đến trang 14, chỉ với 11 trang tập thể tác giả đã đưa ra
một số khái niệm về thơng tin, tun truyền, truyền thơng, mơ hình truyền
thơng và mối quan hệ giữa các yếu tố trong quá trình truyền thông. Đây là

những cơ sở quan trọng để chuyên để có những nhận thức đúng nhất về


thơng tin tun truyền. Chuyên để đưa ra được khái niệm về hiệu quả tuyên
truyền và nhũng tiêu chí để dánh giá hiệu quả của cơng tác tun truyền. Từ
những tiêu chí đó đánh giá hiệu quả công tác thông tin tuyên truyền về


BHXH tự nguyện: tiêu chí về nhận thức, tiêu chí về thực tiến. Đây là những ý
tưởng khoa học mới và có ý nghĩa thực tế.
Chương ÏJ: '“Thực trạng cơng tác tuyên truyền về BHXH tự nguyện
trong thời gian qua và những giải pháp trong thời gian tới”. Đây là
chương trọng tâm của chuyên đề. Từ trang L5 đến trang 40, chuyên đề đưa ra
đặc điểm hình thành và phát triển chính sách BHXH ở nước ta qua từng thời
kỳ cả chính sách BHXH và chính sách BHYT. Theo sự phát triển của chính
sách BHXH thì đối tượng tham gia BHXH ngày càng được mở rộng có thêm
loại hình BHXH tự nguyện. Đây là một loại hình hồn tồn mới, vấn đẻ đặt
ra là phải có hình thức nào để tun truyền chính sách BHXH đến đối tượng
mới này có hiệu quả nhất. Các tác giả đã phân tích thực trạng của công tác
thông tin tuyên truyền BHXH tự nguyện trong thời gian qua và trên cơ sở đó
đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thông tin, tuyên
truyền khu vực BHXH tự nguyện. Chuyên đề đã nêu lên được những mặt làm

được và những tồn tại cần khắc phục của công tác tuyên truyền BHXH tự
nguyện. Chúng tôi đánh giá cao về 7 giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công
tác thông tin, tuyên truyền khu vực BHXH tự nguyện. Đây là những giải
pháp có tính chất khả thi, có tính ứng dụng cao và có thể áp dụng ngay trong
thực tế hiện nay.

Han chế: Chuyên đề trình bày theo phom của 1 báo cáo tổng kết, bìa giảng.
đáng giá thực trạng cơng tác tun truyền về BHXH tự nguyện trong thời
gian qua chưa rõ, cả về nội dung và hình thức. Cần khái quát hoá sự giống và


khác nhau giữa tưyên truyền đối với đối tượng tự nguyện và đối tượng bat

buộc. Mặc dù có số liệu cập nhật song chưa được phân tích bởi tư duy khoa
học và công thức đánh giá hiệu quả tuyên truyền cần nghiên cứu thêm và nếu

có thêm phần tham khảo kinh nghiệm nước ngồi thì kết quả chắc sẽ tốt hơn.
Đánh giá chung: Bố cục tổng thể của đẻ tài khá chặt chẽ, phương

pháp phân tích khoa học tương đối lo gíc, thể hiện sự làm việc, nghiên cứu

nghiêm túc. Trong quá trình viết báo cáo, tác giả đã bám sát thực tế, có số
' liệu của các địa phương. Đây là điều mà tập thể tác giả đã làm khá tốt.
Chuyên

để đã đạt được mục đích, yêu cầu, nội dung nghiên cứu của một

chuyên đề cấp ngành, đề nghị hội đồng thơng qua.

Hà Nội, ngày .Í? tháng Ïnăm 2004
Người nhận xét

TS. Dương Xuân Triệu


BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

BAO CAO TOM TATCHUYEN DE KHOA HOC
Gidi phap nang cao hieu quad công túc thông tin
tuyên truyền trong khu vực Bảo hiểm xã hội tự nguyện
2222k)

š œ4
C4 C5 C5 Cá

Chủ nhiệm chuyên đề: Phạm Văn Cảnh

Trưởng Ban Tuyên truyền bảo hiểm xã hội
Thư ký: Đặng Hoàng Ngọc

Hà Nội 2003


MỤC LỤC
Trang

PHAN MG BAU

CHUONG I: MOT SO CO SỞ LÝ LUAN VE CONG TAC THONG TIN,

TUYEN TRUYEN.

I. Một số khái niệm.
II. Mơ hình truyền thơng, các yếu tố cấu thành và mỗi quan hệ giữa
các yếu tố trong quá trình truyền thơng.
II. Hiệu quả tun truyền và tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác
tuyên truyền BHXH tự nguyện.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN VỀ BHXH TỰ
NGUYÊN TRONG THỜI GIAN QUA VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP TRONG THỜI
GIAN TỚI.
i. Đặc điểm hình thành vờ phốt triển chính sách BHXH ở nuéc ta.


Il. Đặc điểm đối tượng tham gia BHXH tự nguyện.
IIl. Thực trạng công Tác thông tin - tuyên truyền

BHXH tự nguyện

10
11

trong thời gian qua và giới phớp nông cdo hiệu quả công tốc
thông tin, tuyên truyền khu vực BHXH tự nguyện.

1. Những uu điểm, lồn lợi trong công lóc thơng fin, tun truyền
BHXH tu nguyện trong thai gian qua.

2 Những giỏi phớp nông cơo hiệu quỏ céng fac théng tin, tuyén
truyền khu vực BHXH tự nguyén hién nay.
a. Phải đảm

bdo tinh déng bộ của các quy định pháp luật về BHXH

tự

nguyện;

b. Xác định đúng đối tượng và nội dung tun truyền;
c. Lựa chọn kênh truyền thơng và hình thức tuyên truyền phù hợp;
đ. Tăng cường sự lãnh dạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các

ban, ngành, đoàn thể xã hội;


,

ä. Kiện toàn bộ máy, nâng cao năng lực, trình độ cán bộ làm cơng tác thông
tin tuyên truyền;

e. Phối hợp đồng bộ trong nội bộ ngành, thực hiện "mỗi cán bộ, công chức

là một tuyên truyền viên BHXH";
g. Đầu tư kinh phí hợp lý cho công tác thông tin, tuyên truyền.

KẾT LUẬN

17
17
18
19

21
22
24
24
25


PHẦN MỞ ĐẦU
Công tác thông tin, tuyên truyền giữ vị trí hết sức quan trọng trong mọi lĩnh

vực của đời sống xã hội, đặc biệt nó tác động rất tích cực trong việc can thiệp, chi
phối đến quá trình tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của


Nhà nước. Vì vậy, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta đẩy mạnh công tác thông
tin, tuyên truyền là nhằm bảo đảm cho các chủ trương, chính sách của Dang va Nha

nước được phổ biến rộng rãi trong mọi tầng lớp nhân dân, khiến mọi người hiểu

đúng, tự giác chấp hành, khắc phục khó khăn và thực hiện có kết quả. Với ý nghĩa
đó, cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của

Dang đã khẳng định: “Đảng lãnh đạo xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, các định

hướng về chính sách và chủ trương công tác, bằng công tác tuyên truyền, thuyết
phục, vận động...”
Hiện nay, trong công cuộc đổi mới, việc đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên

truyền, phổ biến các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà

nước là việc làm cần thiết, góp phần tích cực thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng

nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước,

chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế là bộ phận quan trọng trong hệ thống

các chính sách xã hội, q trình hình thành và phát triển cùng với chính sách tiền
lương, phúc lợi xã hội, ưu đãi xã hội và cứu trợ xã hội, chính sách bảo hiểm xã hội,

bảo hiểm y tế đã có tác động rất lớn vào q trình phân phối lại thu nhập, ổn định
đời sống cho cán bộ, công chức, người lao động và các đối tượng tham gia bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, đảm bảo an sinh xã hội. Với ý nghĩa đó, ngày
26/5/1997, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị số 15/CT-TW ” Về tăng

cường lãnh đạo thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội”; đồng thời Nghị quyết Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định trong chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010 là: “..., :ăng trưởng kinh tế đi đôi với
thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội...". Việc giải quyết các vấn dé xã hội trong
đường lối và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ

TX xác định: "Khẩn trương mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội.

Sớm xây dựng và thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội đối với người lao động thất
nghiệp", ... “Thực hiện công bằng xã hội trong chăm sóc sức khỏe; đối mới cơ chế
và chính sách viện phí; có chính sách trợ cấp và bảo hiểm y tế cho người nghèo,

tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân". Hiện nay, Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của

Bộ Luật lao động có hiệu lực từ ngày 01/01/2003 đã quy định mở rộng đối tượng
tham gia bảo hiểm xã hội đến mọi người lao động làm công ăn lương thuộc tất cả
thành phần kinh tế.

Để thực hiện tốt chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của Đảng và Nhà

nước, thời gian qua công tác thông tin, tuyên truyền đã luôn được quan tâm chú ý,
đạt được những kết quả nhất định trên các mặt lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực
hiện với nội dung và hình thức phù hợp. Đã có những

tác động tích cực đến tư

tưởng, nhận thức của các cấp, các ngành, các đơn vị sử dụng lao động và mọi người


lao động, góp phần vào việc thực hiện có kết quả chính sách bảo hiểm xã hội ở


nước ta. Tuy nhiên, để thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển bảo hiểm xã hội
trong giai đoạn mới, công tác thông tin, tuyên truyền đòi hỏi phải được tăng cường

một bước cả về công tác tổ chức, nội dung, đối tượng và các hình thức tun
truyền, đặc biệt là cơng tác tuyên truyền phục vụ cho mục tiêu mở rộng đối tượng

tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, mà trước mắt là bao hém y té tự nguyện.

Vì vậy, việc nghiên cứu chuyên đề “Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác

thông tin, tuyên truyền khu vực bảo hiểm xã hội tự nguyện mà cụ thể là bảo hiểm y
tẾ tự nguyện ” trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết và cấp bách.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động thông tin, tuyên truyền
về bảo hiểm xã hội nói chung trong đó có cơng tác tuyên truyền về bảo hiểm xã hội

tự nguyện, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thông
tin, tuyên truyền, phục vụ cho việc mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự
nguyện trong thời gian tới.
Với mục tiêu đã xác định, chuyên đề chủ yếu tập trung nghiên cứu phân tích
lý luận và thực tiễn công tác thông tin, tuyên truyền đối với khu vực bảo hiểm xã
hội tự nguyện trong thời gian qua; kiến nghị lựa chọn giải pháp thông tin, tuyên
truyền bảo hiểm xã hội tự nguyện phù hợp và có hiệu quả.


CHUONG

I


MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN

VE CONG TAC THONG TIN, TUYEN TRUYEN
I. Một số khói niệm:
1. Thong tin

Để tơn tại và phát triển, con người phải liên kết với nhau trong lao động để sản

xuất ra của cải vật chất, gắn bó với nhau để cùng chế ngự, khai thác thiên nhiên,
giữ gìn mơi trường đáp ứng các nhu cầu của cuộc sống phục vụ lợi ích cho sự tồn
tại lâu dài của con người và thế hệ mai sau, việc gắn bó với nhau là tiền đề, là nền
móng cho sự xuất hiện xã hội lồi người.
Để gắn bó và liên kết với nhau, con người phải thông qua phương thức chính
là giao tiếp. Giao tiếp giúp thống nhất hành động, gắn bó giữa cá nhân và cộng
đồng nhằm thông tin, truyền thụ những kinh nghiệm, kỹ năng lao động; giao lưu

tình cảm, thể hiện thái độ, tư tưởng; lưu truyền tri thức... để lao động ngày càng có
hiệu quả, vươn lên làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội và cuộc sống của họ ngày
càng được nâng lên mức cao hơn.
Chính thơng qua giao tiếp, ngơn ngữ, văn tự và nhiều hình thức phong phú
khác ra đời, phục vụ sự giao tiếp để liên kết đa dạng của loài mgười làm cho cuộc
sống của con người ngày càng phát triển văn minh.

Theo Từ điển tiếng Việt ( NXB Da Nang - Trung tâm Từ điển học - năm 2000

) thì hơng tin là truyền tin cho nhau, nhờ thơng tin cuộc sống của lồi người được
nâng cao, giúp cho lồi người ngày càng vươn tới văn mình, vươn tới sự hoàn thiện.

2. Tuyên truyền


Về khái niệm tuyên truyền, trong Từ điển Bách khoa tồn thư, đó là: "giải
thích rộng rãi để thuyết phục mọi người tán thành, ủng hộ, lam theo".
Thuật ngữ tuyên truyền có gốc từ La tỉnh ( Propaganđa - nghĩa là truyền đạt,

truyền bá, phổ biến...) là hoạt động nhằm truyền bá những tư tưởng, quan điểm cơ

bản của hệ tư tưởng chính thống của chế độ xã hội tới quần chúng để hình thành
bức tranh về thế giới và lịch sử vận động xã hội.
Theo Đại từ điển bách khoa tồn thư Liên xơ, thuật ngữ tuyên truyền là sự
truyền bá những quan điểm, những tư tưởng về chính trị, triết học, khoa học, nghệ

thuật... mà mục đích chính là phổ biến những tư tưởng, quan điểm đó thành ý thức

xã hội và nâng cao tính tích cực trong hoạt động thực tiễn của quần chúng. Còn ở

nghĩa hẹp, tuyên truyền là truyền bá những quan điểm lý luận nhằm xây dựng cho

quần chúng thế giới quan nhất định, phù hợp với lợi ích của chủ thể tuyên truyền và

kích thích những hoạt động thực tiễn phù hợp với thế giới quan đó.

Trong hoạt động thực tiễn của đời sống xã hội, tuyên truyền là một hình thái
của cơng tác tư tưởng nhằm truyền bá hệ tư tưởng và đường lối chiến lược, sách
lược của giai cấp trong quần chúng, xây dựng cho quần chúng thế giới quan phù


hợp với lợi ích của chủ thể hệ tư tưởng, bồi
hợp, cổ vũ quần chúng hành động theo thế
Đối tượng của công tác tư tưởng là ý
khác, đối tượng công tác tư tưởng là ý thức

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: Tuyên
hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm. Nếu
truyền thất bại ( Công tác Tư tưởng -Văn

gia- 2000).
3. Truyền thông:

dưỡng tình cảm, củng cố niềm
giới quan và niềm tin đó.
thức xã hội và ý thức cá nhân.
con người.
truyền là đem một việc gì nói
khơng đạt được mục tiêu đó
hóa ở cấp huyện - NXB Chính

tin và tập
Nói cách
cho dân
thì tun
trị Quốc

Truyền thông ( Communication) là từ gốc chữ la tỉnh: COMMUNIA

nghĩa là chung).

Truyền

( có

thơng là một q trình truyền đạt thơng tin của một


người đến người khác ( có thể một hoặc nhiều người) nhằm tạo ra sự hiểu biết

chung của con người.
Truyền thông là một hoạt động gắn liền với lịch sử phát triển của lồi người.
Thiếu truyền thơng - giao tiếp con người và xã hội loài người khó phát triển. Từ lâu
người ta đã biết tổ chức các trạm ngựa phục vụ thông tin, quy định việc đốt lửa trên
đỉnh núi để báo hiệu quân giặc xâm lấn bờ cõi. Từ những tín hiệu đơn giản, người
ta thơng báo cho nhau mục đích, phương pháp, cách thức hành động, tạo nên sự
thống nhất có hiệu quả trong công việc. Thông qua truyền thông, truyền bá các
kinh nghiệm, phương pháp lao động có hiệu quả, thơng báo cho đồng loại những tri

thức mới về thế giới xung quanh. Từ những hình thức truyền thơng đơn giản, người
ta đi đến những hình thức hiện đại và phức tạp của truyền thơng như truyền hình, vệ
tỉnh nhân tạo... các phương

tiện thông tin liên lạc hiện đại trở thành những cái

không thể thiếu được để đảm bảo sự hoạt động ổn định và phát triển của mỗi nền

kinh tế cũng như mỗi chế độ xã hội. Truyền thông phát triển làm cho những thơng
tin được truyền đạt một cách nhanh chóng, chính xác, lấp được khoảng cánh giữa
con người với con người, khoảng cánh giữa kinh tế, kỹ thuật và cơ chế quản lý xã

hội...

ll. Mơ hình truyền thơng, cúc yếu tố cGu thanh va méi quan hé
giữa cóc yếu tố trong quế trình truyền thơng.
Để tiến hành một q trình truyền thơng cần có các yếu tố sau:


1.Nguồn hoặc người cung cấp :
Đó là yếu tố khởi xướng việc truyền thơng có thể là một cá nhân nói, viết, vẽ

hay làm động tác hoặc có thể là một nhóm người, một tổ chức truyền thông như cơ

quan đài phát thanh, truyền hình, báo chí, thơng tấn...

2. Thơng điệp là yếu tố thứ hai của truyền thơng.
Thơng điệp có thể bằng ký hiệu, tín hiệu, mã số, bằng chữ trên giấy, sóng trên

khơng trung, hoặc bất cứ tín hiệu nào mà người ta có thể hiểu được và trình bày ra
một cách có ý nghĩa. Thơng điệp chính là nội dụng thông tin về tất cả những vấn đề
giúp cho con người hiểu được về đối tượng mà mình quan tâm.


3.Mạch truyền, kênh truyền là yếu tố thứ ba trong truyền thông.
Mạch truyền làm cho người ta nhận biết thông điệp bằng các giác quan. Mạch
truyền là cách thể hiện thơng điệp để con người có thể nhìn thấy được qua các thể

loại tin hay hình ảnh trực quan, nghe thấy được qua các phương tiện nghe, nhìn qua
hình ảnh, truyền hình, và những dụng cụ nghe nhìn khác như sờ, nếm, ngửi qua
mẫu, hiện vật thí nghiệm...
4.Người tiếp nhận, nơi tiếp nhận là yếu tố thứ tư của truyền thơng.
Đó là những người nghe, người xem, người giải mã, người giao tiếp. Đối
tượng truyền thơng có thể là một người, một nhóm, một đám đơng thành viên của
một tổ chức hay của cơng chúng đơng đảo. Mục đích truyền thông làm cho người
tiếp nhận hiểu được cặn kẽ thông điệp và có những hành động tương tự. Nói cách

khác, người cung cấp muốn cho người tiếp nhận biết được mình muốn thơng tin cái


gì, muốn việc làm của mình ảnh hưởng đến người tiếp nhận, nhằm làm thay đổi
cách suy nghĩ và hành vi của người tiếp nhận.
Biết đối tượng truyền thông cũng là yếu tố hết sức quan trọng để tạo nên hiệu
quả trong q trình truyền thơng. Đối tượng của truyền thông là con người. Mỗi
con người có thể trả lời, đấp ứng thơng điệp của người khởi xướng tùy theo xu
hướng, thái độ học vấn, địa vị xã hội của riêng họ. Để biết đối tượng truyền thông,
người truyền thông phải đi sâu vào bản chất, nhu cầu, nghiên cứu kỹ đối tượng,
dùng chính ngay ngơn ngữ của đối tượng để làm giảm bớt những rào chấn ngăn

cách đến mức thấp nhất. Bởi vì, quá trình truyền thơng là q trình hai chiều.
Người khởi xướng (nguồn) và người tiếp nhận (người đọc, người nghe, người xem)
phải kết hợp với nhau để tạo nên những cái chung. Cả người cung cấp, khởi xướng

và người tiếp nhận đều phải được đưa vào trong hành động truyền thông. Người

truyền thơng khơng thể xem cái mình biết là cái cuối cùng, phải chú ý tới phản ứng
và sự trả lời của người tiếp nhận. Chu kỳ: Người cung cấp - Thông điệp - Người
tiếp nhận được diễn ra liên tục và khép kín trong q trình truyền thơng.

Từ những phân tích trên cho thấy q trình truyền thơng được thể hiện qua sơ

đồ sau đây:

: "—.Ẻ.Ẻ



Nguồn

|


se... >

Nội
dung



xemee.el >

Nhiễu

Kênh

truyén

—- >

Đối

tượng

se. >

Hiệu

qua

Phản hồi


Cũng từ việc phân tích về q trình truyền thơng và trên cơ sở mơ hình truyền
thơng cho ta thấy : Để truyền thơng có hiệu quả cần thực hiện tốt những yêu cầu


của nguyên lý truyền thông, theo nguyên tắc: Đối tượng nào thì nội dụng và kênh
truyền thơng phù hợp với đối tượng đó.

lll. Hiệu quở tun truyền và tiêu chí đónh gió hiệu quở cơng tac

tun truyền bỏo hiểm xư hội tự nguyện.

1. Khái niệm hiệu quả:
Theo Từ điển tiếng Việt (NXB Đà Nắng - Trung tâm Từ điển
là kết quả như yêu câu của việc làm mang lại, như vậy, nếu coi
làm mang lại là mục đích thì hiệu quả chính là kết quả so sánh
giữa kết quả đã đạt được và mục đích đề ra.
Hiệu quả từ tiếng La tỉnh efectus (chỉ hành động, hoạt động,

- 2000) hiệu quả
yêu cầu của việc
về sự tương quan
kết quả của hành

động), và eftuvus (chỉ năng xuất, kết quả, công hiệu, tác dụng). Theo từ điển

Oxfosd Dictionary hiệu quả có nghĩa là kết quả, hiệu lực.
Thuật ngữ hiệu quả, tác dụng, kết quả thường được sử dụng như những từ
đồng nghĩa. Nhưng nếu xét một cách kỹ càng thì giữa chúng có ranh giới và chừng
mực nhất định.


Hiệu quả của công tác tun truyền chính là thơng qua việc cung cấp những
thơng tin về các mặt họat động đời sống xã hội, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ tht
..„ CĨ tác dụng thuyết phục đối với quần chúng trên nhiều mặt. Qua đó, có thể

chuyển đổi được mức độ nhận thức và hành động của họ trong lao động, sản xuất
với hiệu quả cao hơn.
Theo các tiêu chuẩn thực tế, hiệu quả của công tác thông tin, tuyên truyền

được chia thành 3 loại:

Hiệu quả lâu dài: Hiệu quả lâu dài thường tiềm ẩn, chỉ bộc lộ những điều kiện

nhất định, như việc tuyên truyền, phổ biến nhằm xác lập các giá trị xã hội như lòng
yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội thì hiệu quả này có thể bộc lộ ngay hoặc rất lâu sau
này mới bộc lộ.

Hiệu quả trước mắt: Thường thể hiện trong hiệu quả kinh tế, xã hội, tâm trạng
chính trị hoặc trong các hành động cụ thể trước mắt. Hiệu quả này liên quan rất
nhiều đến vai trị tác động của cơng tác thơng tin, tun truyền và phổ biến giáo

dục tư tưởng. Loại hiệu quả này có thể dùng các chỉ tiêu về kinh tế, xã hội, ý thức
làm thước đo.
Hiệu qủa trực tiếp: Như tác dụng của một bài báo, một bài giảng, một buổi

nói chuyện có thể làm thay đổi ngay nhận thức, thái độ ứng xử và hành động cụ thể
của công chúng về một vấn đề nào đó. Đây là loại hiệu quả cụ thể và trực tiếp trên

cả hai mặt tuyên truyền và cổ vũ hành động
2. Yêu cầu hiệu quả tun truyền:


Nói đến hiệu quả của cơng tác thơng tin, tun truyền là nói đến mục đích
thơng tin, tun truyền đã đạt được giúp cho con người tiếp nhận thông tin ( cơng

chúng ) có thể tin cậy được, làm thay đổi nhận thức và hành động của họ. Vì vậy:


Về nội dung phải mang lại cho quần chúng một lượng thông tin mới, phản ánh
đúng, đáp ứng yêu cầu thiết thực nhất mà công chúng đang quan tâm hoặc đang
thiếu thong tin.
Về hình thức phải đa dạng hố, ở mỗi hình thức đều phải thỏa mãn nhu cầu
thẩm mỹ nó có tác dụng làm làm tăng thêm sự tác động sâu sắc đến tình cảm và

suy nghĩ của đối tượng. Tuy nhiên, trong những trường hợp cụ thể, như: tuyên

truyền phổ biến bằng miệng về một chính sách cụ thể của Đảng, Nhà nước hoặc

của cấp chính quyền địa phương tại một cuộc họp với quần chúng nhân dân tại
thơn, bản thì hình thức đơi khi khơng cần q cầu kỳ, hoa mỹ, mà đòi hỏi sự mộc

mạc, rõ ràng, dễ hiểu.

3. Cơ sở đánh giá hiệu quả tuyên truyền:
Cơ sở đánh gía hiệu quả cơng tác thơng tin, tuyên truyền được thể hiện trên
hai mặt:
* Thứ nhất về mặt tỉnh thần:
.
Hiệu quả tuyên truyền được thể hiện gồm: tri thức, kiến thức, niềm tin, trạng
thái tâm lý ...tức là sự thay đối trong nhận thức, cách ứng xử của mỗi người trong
môi trường lao động, trong đời sống xã hội, trong sinh hoạt, thời gian nhàn rỗi...


Theo cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, kết quả này có thể viết dưới dạng:

K= MK - Md ( K là kết quả; Mk là mức độ nhận thúc kết thúc; Mả là mức độ
nhận thức ban dau).
Mục

hướng dẫn
thông tin,
tỉnh thần.
thực hiện

đích của cơng tác thơng trn, tun truyền là hình thành nhận thức và:

hành động cho quần chúng. Vì vậy khi đánh giá hiệu quả của công tác
tuyên truyền, trước hết phải đánh giá mục đích đạt được ở phương diện
Ví như sau cơng tác tun truyền về bảo hiểm xã hội tự nguyện có thể
phương pháp điều tra xã hội học hoặc phỏng vấn trực tiếp đối tượng...

chúng ta có thể đánh giá được kết quả về mức độ nhận thức, hiểu biết, niềm tin,

tâm lý, nguyện vọng và nhu cầu của người dân về bảo hiểm xã hội tự nguyện.
* Thứ hai về mặt thực tiễn:

Đã làm thay đổi tính cách, quan niệm, lối sống, nhân sinh quan, thế giới quan,

phong tục tập quấn của quần chúng nhân dân, hành động trong thực tiễn phù hợp
với giá trị chuẩn mực của xã hội mà mục đích của công tác thông tin, tuyên truyền
nhằm hướng tới.
Từ mối quan hệ giữa mục đích và kết quả đạt được, cơng thức đánh giá hiệu


quả tuyên truyền như sau:

n=£

M

Mà: K = Mk -Mđ ( H

là hiệu quả; K là kết quả; M là mục đích; Mả là mức

độ nhận thức ban đầu, Mk là mức độ nhận thức kết thúc ).
Do vậy:


4. Những yếu tố tác động đến hiệu quả tuyên truyền:
Có nhiều yếu tố tạo nên hiệu quả của cơng tác thông tin, tuyên truyền, song
trước hết phụ thuộc vào nội dung, hình thức, sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của chủ

thể tuyên truyền, con người thực hiện, có phương tiện thích hợp và phương phấp
tiến hành phù hợp với từng nhóm đối tượng.

5. Tiêu chí cụ thể đánh giá hiệu quả của công tác tuyên truyền bảo hiểm

xã hội tự nguyện

Căn cứ vào cơ sở đánh giá hiệu quả của cơng tác thơng tin, tun truyền như
phân tích ở trên, tiêu chí đánh giá hiệu quả của cơng tác thông tin, tuyên truyền về
BHXH tự nguyện cũng dựa trên 2 tiêu chí, đó là:

* Tiêu chí về nhận thức: Đó là kết quả, mức độ nhận thức của người dân về


bản chất, ý nghĩa nhân đạo cộng đồng và lợi ích thiết thực của việc tham gia bảo

hiểm xã hội, trong đó có bảo hiểm xã hội tự nguyện; sự khác nhau căn bản về mục
đích, cơ chế quản lý và tổ chức hoạt động giữa bảo hiểm xã hội tự nguyện với bảo
hiểm thương mại khác, các chế độ, chính sách cụ thể về bảo hiểm xã hội tự nguyện

liên quan đến quyền và nghĩa vụ của người tham gia...
*Tiêu chí về thực tiễn: Cần cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch đặt ra

về phát triển và mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. Nếu sau

q trình truyền thơng số người tham gia tăng lên thì tun truyền có hiệu quả. Nếu
số lượng người tham gia không những không tăng mà có chiều hướng giảm thì cần
xem xét lại cả q trình truyền thơng, xem chưa làm tốt ở khâu nào. Từ đó có giải

pháp khắc phục, điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông.

CHUONG II

THUC TRANG CONG TAC TUYEN TRUYEN VE BAO HIEM XA

HOI TU NGUYEN TRONG THOI GIAN QUA VA NHUNG GIAI PHAP
TRONG THOI GIAN TOI

I. Đặc điểm hình thành và phớt triển chính sách bởo hiểm xữ hội

6 nuGc ta:
1. Về chính sách bảo hiểm xã hội:


* Giai đoạn từ năm 1945 - 1960:
Chính phủ ta đã cho áp dụng chế độ hưu trí cũ của Pháp để giải quyết quyền
lợi cho một số công chức đã làm việc dưới thời Pháp, sau đó đi theo kháng chiến
nay đã già yếu. Sau cách Cách mạng tháng 8 thành công, năm 1948, những công
chức nghỉ việc từ hồi khởi chiến được dần dần gọi ra làm việc, nhiều nhân viên mới
được tuyển vào làm việc tại các cơ quan, các ngành để đáp ứng nhu cầu của công

oN

cuộc kháng chiến. Từ đây, vấn đề cơng chức trở nên quan trọng, Chính phủ ta đã


ban hành Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 và Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950

quy định về quy chế công chức và quy chế cơng nhân, trong đó đã quy định một

trong những quyền lợi của công chức, công nhân là được “hưởng lương, các thứ

phụ cấp và hưu bổng”, “được nghỉ hàng năm có lương, được săn sóc về sức khoẻ và

trợ cấp khi bị tai nạn”.

`

Tuy nhiên, chế độ bảo hiểm xã hội trong thời kỳ này được quy định đơn giản,
mức trợ cấp có tính chất hỗ trợ cho cán bộ, công nhân, viên chức kháng chiến khi
ốm đau, già yếu.

* Giai đoạn từ năm 1961 - tháng 111995:


Năm 1961, miền Bắc nước ta bước vào thời kỳ xây dựng cơ sở vật chất, kỹ

thuật của chủ nghĩa xã hội; sự nghiệp cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa phát triển
làm cho đội ngũ công nhân, viên chức ngày thêm đơng đảo. Vì vậy, cùng với cải

tiến chính sách tiền lương và bước đầu quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao
động thống nhất thi hành cho tồn thể cơng nhân, viên chức, Chính phủ đã ban
hành Điều lệ
tháng 12 năm
vũ trang (gồm
hành chính sự
4,7% tổng quỹ

bảo hiểm xã hội tạm thời kèm theo Nghị định số 218/CP ngày 27
1961 để áp dụng đối với công nhân, viên chức Nhà nước và lực lượng
cán bộ, công nhân viên chức Nhà nước làm việc trong các cơ quan
nghiệp, tổ chức đồn thể, các xí nghiệp quốc doanh). Mức đóng là
lương (1% chi 3 chế độ dài hạn, 3,7% chi 3 chế độ ngắn hạn).

Năm 1985, cùng với cải cách chế độ tiền lương, Hội đồng Bộ trưởng, nay là

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 236/HĐBT ngày 18/9/1985 bổ sung, sửa đổi

chế độ bảo hiểm xã hội, quy định đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội là công nhân

viên chức Nhà nước và lực lượng vũ trang. Lúc này mức đóng là 13% so với quỹ
lương, trong đó 8% chi 3 chế độ mất sức lao động, hưu trí, tử tuất; 5% chi 3 chế độ
ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.

Như vậy, có thể nói, đặc điểm nổi bật ở nước ta chính sách bảo hiểm xã hội ra


đời trong điều kiện một nền kinh tế bị đế quốc và phong kiến áp bức bóc lột lâu

ngày, lại trải qua nhiều năm kháng chiến gian khổ. Nhìn tổng thể quá trình xây

dựng và phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta từ khi giành được độc lập cho đến khi
thống nhất đất nước và trước khi bước vào công cuộc đổi mới, đi lên từ một nền
kinh tế thuộc địa nửa phong kiến với một nền sản xuất nông nghiệp lac hậu, lại phải
trải qua 2 cuộc kháng chiến trường kỳ gian khổ, trong một thời kỳ đài nền kinh tế
vận hành theo cơ chế quản lý kế hoach hoá tập trung, quan liêu, bao cấp, kinh tế
chậm phát triển, thậm chí có lúc lâm vào tình trạng khủng hoảng, thu nhập và đời
sống của các tầng lớp nhân dân, nhất là nơng dân cịn thấp, thiếu ổn định, công ăn
việc làm chưa được giải quyết đây đủ. Đối với kinh tế tap thể, thời kỳ phát triển cao
trào nhất của các hợp tác xã, song mức sản xuất chưa cao, quỹ xã hội cịn ít, sự
nghiệp bảo hiểm và phúc lợi của người lao động làm trong các hợp tác xã làm chưa

được bao nhiêu. Trong khi đó, chính sách bảo hiểm xã hội được triển khai thực hiện

với cơ chế quản lý bao cấp thì mọi chi phí đều do Nhà nước đài thọ. Mặt khác với
đặc điểm cấu tạo của đội ngũ công nhân, viên chức ở nước ta đã trải qua nhiều giai


đoạn cách mạng khác nhau; đời sống của công nhân, viên chức ngay từ ban đầu vào

làm việc đã luôn luôn gắn liền với tiền lương, các chế độ phúc lợi và bảo hiểm xã
hội. Mặt khác chính sách bảo hiểm xã hội khi mới hình thành và tổ chức thực hiện

còn bao hàm sự đãi ngộ với người đã có những cống hiến khác nhau trong sự
nghiệp cách mạng giải phóng đất nước. Do đó, xuất phát từ thực tế sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong giai đoạn này nên chính sách bảo hiểm xã hội
chỉ thực hiện đối với những người làm việc trong khu vực nhà nước. Thực tế, ngay

từ khi Chính phủ ban hành Điều lệ tam thời về các chế độ bảo hiểm xã hội và để
bảo đảm thi hành tốt chính sách bảo hiểm xã hội đối với công nhân viên chức Nhà
nước, Nghị quyết số 33 NQ/TW ngày 5 tháng | năm 1962 của Bộ Chính trị cũng đã
chỉ rõ: “ Việc tuyên truyền giáo dục chính sách chủ yếu là trong cơng nhân, viên
chức, cịn đối với nhân dân thì chỉ nên tuyên truyền về ý nghĩa chính trị của chính
sách”.
* Giai đoạn từ năm 1995 đến nay:
Sau Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam, với công cuộc đổi mới do Đẳng ta

khởi xướng và lãnh đạo, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp đã được

chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Chính sách

bảo hiểm xã hội cũng được xem xét, nghiên cứu thay đổi cho phù hợp với tình hình

đổi mới của đất nước, hồ nhập với ngun tắc và quy định chung của bảo hiểm xã
hội thế giới. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã khẳng

định: “ Đổi mới chính sách bảo hiểm xã hội theo hướng: mọi người lao động và
đơn vị kinh tế thuộc các thành phần kinh tế đêu đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội.

Từng bước tách quỹ bảo hiểm xã hội đối với công nhân viên chúc Nhà nước khỏi
ngân sách và hình thành quỹ bảo hiểm xã hội chung cho người lao động thuộc mọi
thành phần kinh tế".
Năm 1995 với sự ra đời Bộ luật lao động, trong đó các quy định về bảo hiểm
xã hội đã được luật hóa trong Bộ Luật lao động, có hiệu lực từ ngày 1/1/1995. Theo

đó, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 kèm theo Điều lệ
bảo hiểm xã hội đối với công chức, công nhân viên chức Nhà nước và mọi người


lao động thuộc loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc thuộc các thành phần kinh tế ở

những đơn vị có sử dụng từ 10 lao động trở lên; Nghị định số 45/CP ngày
15/7/1995 quy định thực hiện bảo hiểm xã hội đối với sỹ quan, quân nhân chuyên
nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội nhân dân và công an nhân dân; Nghị định số
19/CP ngày 16/2/1995 của Chính phủ về việc thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
Từ đây, chính sách bảo hiểm xã hội đã có sự cải cách căn bản về cơ chế tổ chức và
quân lý hoạt động. Loại hình bảo hiểm xã hội đã được quy định có 2 hình thức bắt

buộc và tự nguyện với nguyên tắc “có đóng, có hưởng, đóng nhiều hưởng nhiều,

đóng ít hưởng ít”. Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội đã được mở rộng đến những
người có quan hệ làm công ăn lương với thời hạn hợp đồng lao động trên 3 tháng ở
tất cả các doanh nghiệp sử dụng từ 10 lao động trở lên, đồng thời hiện nay theo luật

sửa đổi, bổ sung một số điều, đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đã mở


rộng đến tất cả những người có quan hệ làm công ăn lương kể cả người lao động

trong các hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tổ hợp tác và từng bước ban hành thực
hiện các chế độ chính sách cụ thể về bảo hiểm xã hội tự nguyện không chỉ xuất

phát từ mục đích của chính sách mà cịn đảm bảo sự công bằng và tiến bộ xã hội
đối với mọi người lao động thuộc các thành phần kinh tế và phù hợp với tình hình

phát triển về kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại
hố.


2. Về chính sách bảo hiểm y tế:

Kể từ khi giành được chính quyền và cho đến những năm đầu của thập ký 90,
tuy nhà nước chưa ban hành chính sách bảo hiểm y tế, song thực chất nhà nước đã
có quy định về chế độ chăm sóc y tế. Người lao động làm việc trong các cơ quan
nhà nước khi đã được biên chế chính thức kể cả lực lương vũ trang thì đương nhiên
được nhà nước bao cấp, mọi khoản chi về khám chữa bệnh đều do ngân sách nhà
nước đảm bảo.
Năm 1989, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, với chủ trương xã hội hố
cơng tác y tế nhằm tăng cường nguồn lực phục vụ cho con người. Các mơ hình bảo

hiểm y tế tự nguyện đã được triển khai thí điểm ở một số địa phương. Năm 1992,

căn cứ Điều 39 Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “thực

hiện bảo hiểm y tế tạo điều kiện để mọi người dân được chăm sóc sức khỏe", Hội

đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Điều lệ bảo hiểm y tế kèm theo
Nghị định số 299/HĐBT ngày 15/8/1992, từ đó Chính sách bảo hiểm y tế đã được

triển khai thực hiện ở tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước. Năm 1998, Chính

phủ đã ban hành Nghị định số 58/CP ngày 13/8/1998 kèm theo Điều lệ bảo hiểm y

tế, theo Nghị định này, loại hình bảo hiểm thực hiện có 2 hình thức: bảo hiểm y tế

bắt buộc và bảo hiểm y tế tự nguyện.
* Đối với bảo hiểm y tế bắt buộc:
- Đối tượng tham gia cơ bản như đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc;


ngồi ra cịn có đối tượng là người đang hưởng chế độ hưu trí, hưởng trợ cấp bảo
hiểm xã hội hàng tháng do suy giảm khả năng lao động; người có cơng với cách
mạng theo quy định; các đối tượng bảo trợ xã hội được Nhà nước cấp kinh phí để

tham gia bảo hiểm y tế .
" - Người có thẻ bảo hiểm y tế bắt buộc được hưởng chế độ bảo hiểm y tế khi
khám chữa bệnh ngoại trú và nội trú. Sử dụng các vật tư, thiết bị y tế và giường
bệnh theo quy định.

- Chi phí khám chữa bệnh thực hiện theo cơ chế cùng chi tra.

* Đối với bảo hiểm y tế tự nguyện:

Được áp. dụng với mọi đối tượng trong xã hội ( trừ những người thuộc diện
phải tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc và diện các đối tượng chính sách đã được nhà

nước cấp phiếu khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế) kể cả người nước ngoài đến làm
việc, học tập, du lịch tại Việt Nam. Nguồn thu được hạch toán riêng để chỉ:

* Chi trả khám chữa bệnh cho người có thẻ bảo hiểm y tế tự nguyện.
* Chi cho các đại lý thu, phát hành thẻ BHYT tự nguyện.

* Chi quản lý thường xuyên của cơ quan y tế.



×