Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

KHÓ THỞ THANH QUẢN ở TRẺ EM NGUYÊN NHÂN, CHẨN đoán, xử TRÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 20 trang )

KHÓ THỞ THANH QUẢN Ở TRẺ EM:
NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ
I. Đại cương:
-

Khó thở thanh quản là một chứng do nhiều nguyên nhân khác nhau
Thanh quản là nơi hẹp nhất của đường thở, tổ chức niêm mạc lỏng lẻo dễ phù

-

nề, dễ co thắt.
Khi thanh quản phù nề (viêm), bít tắc( giả mạc, dị vật), chèn ép (khối u) hay

-

co thắt sẽ gây ra khó thở thanh quản.
Khó thở thanh quản có thể xuất hiện từ từ, tăng dần hoặc đột ngột, cấp
tính( hay gặp ở trẻ em) và nếu không chẩn đoán sớm, chính xác và xử trí kịp

-

thời sẽ dễ đưa tới tử vong.
Do đó khó thở thanh quản đòi hỏi mọi thầy thuốc phải nắm vững và có thái độ

-

xử trí đúng.
Sơ lược giải phẫu thanh quản

epigl
ottis


Cr
ic
oi
d
ca
r
til
a
g
e

-

Thanh quản được chia làm 3 tầng

o

Tầng trên thanh môn: từ lỗ vào của thanh quản tới bờ tự do của dây thanh

o

Tầng thanh môn: từ bờ tự do của dây thanh xuống dưới 5mm.

1

1


o


Tầng hạ thanh môn: từ dưới bờ tự do dây thanh 5mm xuống tới bờ dưới sụn
nhẫn

-

Khác biệt giải phẫu đường thở trẻ em và người lớn:




Khí quản người lớn
Chiều dài: 11-13cm
Đường kính: 1,5 - 2,5cm
Chỗ hẹp nhất: dây thanh



Khí quản trẻ em
Chiều dài: 5,5 - 13cm
Đường kính: 0,5 - 1,5cm




Kích cỡ thay đổi theo tuổi
Chỗ hẹp nhất: Sụn nhẫn



-


Thanh quản của trẻ nằm cao hơn so với người lớn (sụn nhẫn trẻ sơ sinh ngang

-

mức cổ C4, trẻ lớn là C5, ở người lớn là C6-7)
Lưỡi trẻ to hơn (trong tương quan với họng)
Sụn thanh thiệt to hơn và mềm hơn.
Kích thước thanh quản và khí quản nhỏ hơn nên khi phù nề dễ bị tắc nghẽn

-

đường thở hơn:
Ở trẻ em phù nề 1mm ở thanh môn làm giảm 35% thông khí đường thở, phù

-

nề 1mm ở hạ thanh môn làm giảm 44% thông khí đường thở.
Tổ chức dưới niêm mạc thanh quản rất lỏng lẻo, rất dễ phù nề nên khi viêm

-

nhiễm đường thở trẻ em trở nên hẹp hơn, gây khó thở nhanh và nặng.
Sự phối hợp động tác nuốt và thở ở trẻ em còn chưa tốt, phản xạ đóng mở
thanh môn còn kém.
II. Các bước hỏi khám bệnh:
2.1. Hỏi bệnh: Xác định:

o


Khó thở cấp hay mạn tính và thời gian xuất hiện khó thở đến nay là bao

o
o
o
o

nhiêu?
Khó thở liên tục hay từng lúc
Mức độ tiến triển nhanh hay chậm
Xuất hiện vào lúc nào, có liên quan đến tình trạng và nguyên nhân nào?
Thể trạng chung và các triệu chứng khác kèm theo
2.2. Khám bệnh:

o


Nhìn:
Đếm nhịp thở: quan trọng ở trẻ. Khó thở chậm ? hay không đều
2

2






o


Xác định xem có phải khó thở ở thì thở vào
Có co kéo các cơ ở ức, liên sườn?
Có tím tái ở môi, mặt, da
Chỉ khó thở khi khóc, gắng sức hay liên tục?
Nghe:
 Có tiếng rít ở thì thở vào
 Giọng nói, khóc bị khàn hoặc mất tiếng
 Tiếng ho thay đổi: khàn, ông ổng như chó sủa
Khám:
 Sờ nắn cổ giữa và bên phát hiện tình trạng sưng nề, sưng đau,





hạch, khối u
Họng: xem có viêm, nề đỏ, hay có giả mạc
Soi thanh quản trực tiếp: bằng ống cứng hoặc ống mềm
Xác định mức độ khó thở:
Quan trọng để qua đó đề ra thái độ xử trí thích hợp

III. Đặc điểm khó thở thanh quản:
3.1. Triệu chứng đặc hiệu:








Khó thở chậm
Khó thở thì thở vào
Có tiếng rít ở thì thở vào
Tiếng nói, khóc, ho thay đổi
Trẻ nhỏ ở giai đoạn cuối: khó thở thanh quản nhanh, cả hai thì.
Khó thở do viêm, phù nề hạ thanh môn có đặc điểm: tiếng nói, khóc ít bị ảnh
hưởng
3.2. Các triệu chứng chung:
Có co kéo cơ hô hấp: co lõm ức, khoang liên sườn
Có tím tái khi thiếu dưỡng khí nặng

o

o

Mức độ khó thở thanh quản: phân làm 3 cấp từ nhẹ đến nặng
Cấp 1: Chỉ khó thở khi trẻ quấy khóc (gắng sức). Lúc yên tĩnh thì triệu chứng
khó thở không rõ, không đầy đủ
Cấp 2:
 Khó thở liên tục (cả khi nằm yên và khi ngủ)
 Có đầy đủ các triệu chứng của khó thở thanh quản
 Kích thích, quấy khóc
 Có động tác thở phụ: ngửa cổ, há mồm
3

3


o


Cấp 3:







Khó thở thanh quản không điển hình nữa
Do thiếu oxy lâu nên bn chuyển từ trạng thái kích thích sang ức
chế: lờ đờ, phản ứng chậm, yếu
Thở nhanh nông, nhịp thở không đều
Khó thở cả hai thì hoặc có lúc ngừng thở
Trẻ ngạt, thiếu thở dần đưa tới tử vong

IV. Nguyên nhân khó thở thanh quản:
Phân loại chung: Có nhiều nguyên nhân, có thể xếp theo nhóm như sau:
- Do viêm: Thường gặp. Có thể do vi khuẩn, virut thông thường, có thể
do viêm đặc hiệu
- Do phù nề: Do dị ứng, phù Quinck hoặc do lạnh ẩm
- Do bít tắc: giả mạc, chất xuất tiết
- Do dị vật:
- Do khối u: u nhú, u ác tính
- Do chấn thương: gây đụng giập, sẹo hẹp
- Do liệt cơ mở thanh quản.
- Do dị tật thanh quản
- Do một số bệnh toàn thân gây co thắt thanh quản
Phân loại theo lứa tuổi: Có những nguyên nhân chung cho mọi lứa tuổi, có
những nguyên nhân riêng ở từng lứa tuổi. Xin trình bày phân loại theo lứa
tuổi và các nguyên nhân chính hay gặp:

4.1. Khó thở ở trẻ sơ sinh:
4.1.1. Nguyên nhân ở thanh quản:
4.1.1.1. Rít thanh quản bẩm sinh:
-

Là bất thường bẩm sinh đường thở phổ biến nhất
Chiếm 60% các trường hợp thở rít mạn tính
Tỷ lệ nam/nữ là 2/1
41% có phối hợp các vấn đề khác (sinh non, dị dạng tim mạch, thần kinh)
Triệu chứng:
o Tiếng rít ở thì hít vào
o Là triệu chứng độc nhất
o Xuất hiện sớm từ khi mới đẻ
o Tiếng rít thường xuyên khi thở vào, cũng có thể đôi lúc ngừng thở rít
4

4


Có thể tím, cần thở oxy
Khi ngủ rít giảm hoặc chỉ còn lại tiếng ngáy nhẹ
Thường khi trẻ 12-18 tháng triệu chứng tự biến mất
Chẩn đoán:
 Soi ống mềm trong khi trẻ hít thở bình thường tại phòng khám
 Soi thanh quản trực tiếp tại phòng mổ xác chẩn
 Điển hình:
+ Thanh thiệt dài, cuộn lại hình Omega và bị hút xuống dưới khi
o
o
o


-

thở vào
+ Các nếp phễu thanh thiệt to, nhẽo. Khi thở vào đáng lẽ phải
doãng ra thì lại gập vào đường giữa và hút vào thanh môn.
Do đó có tác giả dã ví thanh quản như hình ảnh cây ăn thịt.

-

Điều trị:
o

Nội khoa: Nếu trẻ tăng cân bình thường, phát triển tốt, không khó
thở nặng thì tiếp tục theo dõi, triệu chứng sẽ dần giảm đi khi trẻ lớn

o
o

5

(12-18 tháng).
Kinh điển: Khâu treo xương móng vào xương hàm dưới
Phẫu thuật chỉnh hình sụn nắp (suppraglottoplasty):

5


o


Sử dụng laser CO2 hoặc kéo vi phẫu. Phẫu thuật thường bao gồm:
lấy bỏ phần dây chằng prolapsing aryepiglottic; cuneiform sụn hoặc

o

division of tight,short aryepiglottic fold.
Suppra làm giảm triệu chứng tắc nghẽn đường thở trong 90% số ca
bệnh.

4.1.1.2. Dị dạng thanh quản:
Dị dạng thanh quản chiếm tỷ lệ khoảng 0.5% dân số.
a) Màng thanh quản (layryngeal web):
-Thường bị 2/3 trước dây thanh. Phía trước có khi dầy đến 1 cm

-

Xử trí:
o
o
o

Cắt màng bằng kéo vi phẫu hoặc laser
Nếu màng nhỏ, dễ dàng tách ra
Nếu dầy hoặc xuống cả dưới hạ thanh môn: có thể phải đặt ống nội
khí quản qua đường mũi để không cho hai mép dính lại, rút ống sau
3-5 ngày

b) Chít hẹp dưới thanh môn
- Thường là do sụn (có thể là màng xơ)
- Cách phía dưới dây thanh 3-4 mm tạo thành lỗ chít hẹp đồng tâm

- Hẹp hạ thanh môn được phân ra làm 2 loại chính: Màng hoặc sụn.
Màng xơ dầy hạ thanh môn (cách thanh môn 2-3 mm):
Tổ chức hạt; quá sản dưới niêm mạc; xơ dưới niêm mạc

6

6


Loại sụn thường là do sự dầy lên hoặc biến dạng của sụn nhẫn, ít gặp
hơn: đó là hẹp ở những vòng sụn khí quản đầu tiên.
- Trẻ sơ sinh được coi là hẹp hạ thanh môn khi mà đường kính của khí
quản dưới 4mm (để dễ hình dung thì đường kính trong của canuyl nhỏ nhất,
cỡ 2.5 là 3,6mm.).
- Hẹp hạ thanh môn có thể được phân loại theo Myer - Cotton thành 4
mức độ như sau:
Độ I: Làm hẹp dưới 50% đường kính
Độ II: Hẹp từ 51-70%
Độ III: Hẹp 71-99%
Độ IV: Tắc nghẽn hoàn toàn

-

Chẩn đoán:
o Nội soi cho chẩn đoán xác định:
+ Ống mềm sẽ giúp đánh giá loại trừ dị dạng ở vùng trên thanh
môn, đóng mở thanh môn.
+ Ống cứng soi nội quản thăm khám tốt nhất.

7


7


o

Sau soi trực tiếp bằng ống cứng có thể gây chấn thương, phù nề sau
soi nên phải chuẩn bị đặt ống nội khí quản hay mở khí quản khi cần

o

thiết.
Chẩn đoán hình ảnh cung cấp thêm thông tin về kích cỡ và vị trí
đoạn hẹp.

-

Xử trí:
o

Hẹp độ I,II:
+ Nong bằng bóng

Hình 1. Các bước nong khí quản bằng bóng
+ Cắt chỗ xơ dầy qua nội soi
+ Cắt xơ dầy bằng laser
8

8



a)

b)

Hình 2. a) Laser cắt đoạn hẹp kiểu hình sao (star shaped); b) Kiểu tạo cửa
thông (trapdoor)
o

o

Nếu thất bại:
+ Mở tách sụn nhẫn (mở sụn nhẫn cùng với hai vòng sụn khí quản
đầu tiên)
+ Mở khí quản
+ Ghép sụn (phía trước hoặc phía sau)
+ Cắt bỏ sụn nhẫn-vòng khí quản đầu tiên
Khi trẻ lớn, khí quản phát triển lớn hơn, Holinger thấy hầu hết trẻ
can thiệp chỉnh hình thanh khí quản có thể rút ống sau 24-36 tháng.

c. Khe hở thanh khí thực quản:
Là loại dị dạng hiếm gặp, với tỷ lệ biểu hiện lâm sàng chiếm 0.3 đến
0.5% tổng số dị dạng vùng thanh quản. Khoảng 30% số trường hợp khe hở
vùng thanh quản có rò khí thực quản.
- Là khe hở giữa đường thở và đường ăn
- Do thiếu sót trong sự phát triển của vách ngăn khí thực quản, nhất là do
hai phần bên của sụn nhẫn không nối liền nhau
- Benjamin phân ra 4 mức độ []:
Độ 1: Khe hở chỉ ở vùng phần mềm giữa hai sụn phễu, chưa đến sụn nhẫn.
Độ 2: Khe hở lan đến sụn nhẫn

Độ 3: Khe hở qua phía sau của sụn nhẫn
Độ 4: Khe hở đến phần khí quản đoạn ngực

9

9


- Triệu chứng: Thể vừa: Tiếng rít thì thở vào, cơn tím tái khi cho ăn. Thể
nhẹ: Viêm đường thở tái diễn. Thể nặng: trẻ dễ bị sặc đường thở, nguy hiểm
tính mạng.
- Chẩn đoán:
+ Xq với chất cản quang có thể thấy chất cản quang vào đường thở
+ Soi nội quản:

+ Soi thanh quản khó thấy.
+ Soi khí quản và thực quản: thấy khe hở (rõ hơn ở thì rút ống ra,
vừa rút vừa quan sát)
- Điều trị:
+ Độ I: Nội khoa, thuốc chống trào ngược (một số trung tâm cho ăn
qua sonde dạ dầy).
+ Độ II: Có thể khâu phục hồi qua nội soi
+ Độ III: Phẫu thuật khâu phục hồi qua mở sụn giáp
Tỷ lệ thất bại (bục vết khâu) là rất cao, có nghiên cứu có đến 12/14 bn
phải phẫu thuật vá lại khe hở.
+ Độ IV: khó khăn
d. Liệt thanh quản:
*Nguyên nhân:

10


10


-

-

Thương tổn có thể ở các vùng khác nhau: vỏ não, hành não, rễ thần kinh,
ngoại biên
Vỏ não: thương tổn phần dưới thùy trán
Nhân: gây liệt hai bên:
 Có thể do dị tật
 Do trạng thái nhiễm khuẩn, virut (như virut bại liệt ở trẻ em, hoặc


virut ái thần kinh khác)
Do chèn ép và thiếu máu não, phù và chảy máu não (có thể gặp khi

-

đẻ khó, đẻ non)
Tổn thương ngoại biên: Chèn ép: Do khối u ở cổ, trung thất, tuyến giáp, dị

-

dạng tim, mạch máu chèn ép dây quặt ngược trái.
* Chẩn đoán:
Triệu chứng xuất hiện ngày đầu sau đẻ hoặc vài ba tuần sau
Thở rít

Cơn tím tái, khó thở (có thể xuất hiện khi quấy khóc, nuốt nhầm đường, hoặc

-

do co thắt cơ khép thanh quản)
Khó nuốt (có thể gây nuốt sặc vào đường thở)
Tiếng ho, tiếng khóc khác thường (tổn thương cơ mở và cơ căng dây thanh)
Chẩn đoán hình ảnh: Mri từ trung thất đến sọ não giúp tìm nguyên nhân.
Soi thanh quản trực tiếp (ống mềm) để chẩn đoán
* Xử trí:
Tùy theo liệt một bên hay hai bên?? (chắc chủ yếu hai bên??)
Mở khí quản và theo dõi (một số trường hợp tự khỏi)
Liệt thanh quản một bên : Khoảng 70% số trường hợp liệt 1 bên không phải do thầy

-

thuốc (noninatrogenic) tự thuyên giảm, khi trẻ lớn, từ 1- 6 tháng tuổi.
Liệt thanh quản hai bên: có tỷ lệ tự thuyên giảm lên đến 50%, trong thời gian

-

trẻ 24 đến 36 tháng tuổi. Yếu tố tiên lượng tốt là không có dị tật nào kèm
theo.
Có nhiều kỹ thuật được sử dụng để điều trị liệt thanh quản:
o
o
o
-

Kéo dây thanh sang một bên? (Arytenoidopexy)

H/a Myer P423(chưa cóp được)
Cắt dây thanh:
Bằng kéo vi phẫu qua soi treo
Bằng laser
Cắt sụn phễu: (Arytenoidectomy):
11

11


o

-

Qua đường ngoài :mở sụn giáp (Mongomery); qua đường sau sụn

phễu (mở cổ bên??) (Woodman)
o Qua nội soi
o Dùng laser CO2.
Treo sụn phễu (King)
Hai phẫu thuật dopexy và dectomy cho khả năng rút canuyl cao.
Vạt sụn phía sau:
Tr 14 Lsc
e. Khối u bẩm sinh:

-

Thường là u nang nhầy.

-


Vị trí: Nằm ở dây thanh, băng thanh thất, nếp phễu thanh thiệt, có khi ở xoang

-


Triệu chứng chính: Khó nuốt, khó thở, tím tái
Chẩn đoán: Nội soi thấy có khối u , có cuống hoặc không có cuống, vách

-

mỏng, có mạch máu.
Điều trị:
o Cấp cứu: Nhiều khi chỉ chọc hút là đủ
o Lâu dài: Cắt bỏ khối u (bằng soi treo vi phẫu hoặc laser CO2), có
thể phải mở khí quản
f. Viêm thanh quản sơ sinh: Hiếm gặp, có thể thứ phát sau nấm candida hoặc
Hespes ??? sau đẻ
Cần phân biệt với phù nề do chấn thương sau đặt ống nội khí quản.
4.1.2. Nguyên nhân ở khí quản:
4.1.2.1. Chít hẹp, teo khí quản bẩm sinh:

-

Là bệnh lý phức tạp, tỷ lệ tử vong cao
12

12



-

Đoạn hẹp có thể ngắn, dài, khi đoạn hẹp dài và ở thấp , việc xử trí khá phức

-

tạp.
Triệu chứng: Khó thở, cả thở vào và thở ra, khó thở nhiều hơn ở thì thở vào,

-

thì thở ra kéo dài.
Tím
Khò khè
Có thể bị viêm phổi tái diễn
Có thể có bất thường khác như rò khí thực quản…
* Chẩn đoán:
- Nội soi: tốt nhất là nội soi ống cứng dưới gây mê( ống 2.5 hoặc
2.0mm), đánh giá đoạn khí quản hẹp dài hay ngắn, tính chất tổ chức chít hẹp.
- Chẩn đoán hình ảnh: Ct giúp đánh giá đoạn chít hẹp đầy đủ hơn.
* Xử trí:

-

Bảo tồn, nội khoa: Thường là hẹp nhẹ, đoạn hẹp ngắn
Nong:
+ Bằng bóng Hình Cumming Pdf Tr2925
+ Đặt Stent bằng polymer

-


Laser:
+ Kiểu hình sao(star shaped) hoặc kiểu tạo cửa thông( trapdoor)

-

Phẫu thuật:
+ Tạo sụn ghép vào
+ Nối tận tận
4.1.2.2. Khí quản bị chèn ép từ ngoài:

a.

U nang bạch huyết:
Thường là 1 bên, có từ lúc đẻ, khá lớn, nhiều múi, mềm, lùng nhùng
Có nhiều nang, to nhỏ khác nhau, có thể có chảy máu trong nang
U to gây chèn ép, khó thở, khó nuốt

13

13


* Chẩn đoán:
-

Lâm sàng, siêu âm.
Ct,Mri giúp nhận ra các cấu trúc cần bảo vệ khi phẫu thuật cắt bỏ khối u nang
* Điều trị:
Tiêm xơ (bằng sodium tetradecyl sulfate, hay OK-432)

Phẫu thuật cắt bỏ u: có thể phải phẫu thuật lần hai khi tái phát (thường

b.

c.

khó hơn vì xơ hình thành và các cấu trúc giải phẫu bị thay đổi)
Bướu giáp bẩm sinh:
Thường ở trẻ mà mẹ bị cường giáp
Khí quản trẻ sơ sinh mềm, yếu, cổ ngắn nên thường tạo bướu chìm
Siêu âm:
Điều trị:
Nguyên nhân khác: Các khối u khác…
* Nguyên nhân ở thực quản:
Khe hở thanh thực quản, hoặc khe hở thực quản- thanh khí quản
* Nguyên nhân ở hạ họng:
4.1.2.3. U nang hố lưỡi thanh thiệt:

-

Che lấp một phần thanh quản gây khó thở
Chẩn đoán:
o Nội soi ống mềm
Xử trí:
+ Chọc hút là giảm khó thở ngay
+ Phẫu thuật cắt bỏ qua soi treo vi phẫu hoặc laser CO2.
4.1.2.4. Tuyến giáp lạc chỗ:

-


Khối u tròn nhẵn, đỏ sẫm, có mạch máu
Gây khó thở
14

14


-

Chẩn đoán: Làm nhấp nháy đồ (cintigraphy) , chọc hút kim nhỏ đọc giải phẫu

-

bệnh
Nếu là tuyến giáp lạc chỗ cần xác định đây là một phần tuyến giáp hay là toàn

-

bộ tuyến giáp.
Điều trị: phủ tạng liệu pháp, cắt bỏ, ghép???
4.1.2.5. Hội chứng Pierre Robin:

-

-

-

Mô tả lần đầu năm 1923
Hình thái: Hàm dưới nhỏ và lệch về phía sau; hở hàm ếch; lưỡi tụt

Lưỡi tụt về phía sau đè lên thanh thiệt làm tắc nghẽn vùng hầu họng và tiền
đình thanh quản.
Khó thở: xuất hiện ngay từ những ngày đầu sau mổ
Thường kết hợp với dị dạng khác: dị dạng mặt, tim mạch, tiết niệu…
Điều trị cấp lúc ngạt thở:
o Đặt canuyl Mayo
o Thở oxy
o Đặt ống nội khí quản qua mũi
o Ăn qua xông thực quản
Phẫu thuật: Treo xương móng vào xương hàm. (Dùng 3 sợi chỉ không tiêu
luồn qua hai xương này). Nhờ vậy cả khối lưỡi được kéo về phía trước ( làm

-

thông đường thở và đường ăn).
Các rối loạn sẽ giảm dần khi hàm dưới phát triển.
4.1.2.6. Các khối u phôi:

-

U dạng nang; U dạng polip; U đặc; U quái
4.1.3. Khó thở ở trẻ 1- 6 tháng tuổi:
Nguyên nhân ở họng:
4.1.3.1. Áp xe thành sau họng:

-

Hình thành từ các hạch nằm ở khoang thành sau họng
Thường thấy ở trẻ 1-6 tháng, ít gặp ở trẻ lớn hơn 3 tuổi
Triệu chứng:

o Khó thở kèm theo tiếng rít
o Nuốt khó, đau, trẻ đói nhưng hễ bú là dễ sặc, quấy khóc, miệng ứ
đọng đờm rãi.

15

15


o
-

Nếu áp xe ở thấp và vỡ có thể gây ngạt thở và viêm phổi nặng. Nên

thăm khám cần thanah trọng đề phòng tai biến
Điều trị: Chọc hút và chích rạch.
o Dùng máy hút để hút mủ, làm kháng sinh đồ
o Kháng sinh mạnh, liều cao, nếu có kết quả kháng sinh đồ thì điều trị
theo kháng sinh đồ
4.1.3.2. Nguyên nhân ở thanh quản:
U máu thanh quản: u máu hạ thanh môn gây khó thở
Là loại tổn thương có thể gây đe dọa tính mạng
Thường biểu hiện vài tuần sau đẻ
Có các đợt khó thở thanh quản tiếp diễn
Kết hợp với u mạch ngoài da
Có thể lẫn với các bệnh hô hấp
Chẩn đoán qua soi ống mềm
Không được sinh thiết
Điều trị: U nhỏ có thể tự thoái triển trước 5 tuổi
Corticoid: Thường điều trị thử 7- 10 ngày

Propanol: Là cuộc cách mạng trong điều trị các khối u máu, kết quả đối với u
máu nói chung tốt, nhưng với u máu hạ thanh môn chưa có đánh giá cụ thể.
Liều: Liều khởi đầu 0,5 mg/kg/ngày chia làm 3 lần
Sau 2 tuần: tăng lên 2mg/kg/ngày
Tắc mạch
Phẫu thuật
Mở khí quản
4.1.3.2. Nguyên nhân ở khí quản: Dị dạng cung động mạch chủ (cung đôi
động mạch chủ và thân đm cánh tay đầu chèn ép khí quản)
Chẩn đoán: soi nội quản thấy chỗ chèn ép đập theo nhịp mạch
Siêu âm tim mạch
4.1.4. Khó thở ở trẻ trên 6 tháng tuổi:
Nguyên nhân ở miệng họng:
4.1.4.1. U máu lưỡi:
Thường là bẩm sinh, 90% xuất hiện trong năm đầu sau đẻ
16

16


U gồm nhiều mao mạch, màu đỏ tím, phát triển nhanh
Có thể rất to gây ngạt thở
* Chẩn đoán: chụp mạch
* Điều trị:
Corticoid
Tiêm xơ
Propanolol
Tắc mạch
Phẫu thuật


17

17


4.1.4.2. Áp xe lưỡi
* Nguyên nhân ở thanh quản:
a) Bạch hầu họng thanh quản:
- Nguyên nhân:
+ Là bệnh truyền nhiễm ở trẻ 1-5 tuổi, xâm nhập trực tiếp qua mũi,
họng, mắt, niêm mạc
+ Do vi khuẩn Coryne bacterium dipthteriae (còn gọi là trực khuẩn
Klebs- Loeffler) gây ra
+ Vi khuẩn tiết ngoại độc tố gây hoại tử tế bào. Ngoại độc tố lưu hành
trong máu, có thể ngấm vào tim, thân, gan, dây thần kinh. Chất
kháng độc tố chỉ có tác dụng với độc tố lưu hành chứ không có tác
dụng với độc tố đã ngấm vào tế bào
+ Ủ bệnh 2-4 ngày
- Lâm sàng:
+ Tình trạng nhiễm khuẩn, đau họng
+ Có nhiều giả mạc phủ ở amydan, giả mạc khi bóc dễ chảy máu
+ Nổi nhiều hạch cổ
+ Có thể lan xuống thanh quản gây khó thở, có tiếng rít, khản tiếng, ho
ông ổng
* Điều trị:
Kháng độc tố:
Kháng sinh
Khi có khó thở thanh quản phải theo dõi có thể phải mở khí quản
Theo dõi biến chứng khác ( viêm cơ tim, viêm dây thần kinh…)
4.1.4.3. Viêm thanh quản cấp:

Về lâm sàng phân ra:
Viêm tiền đình thanh quản
Viêm thanh quản phù nề hạ thanh môn
Viêm thanh khí phế quản
Các trường hợp này đều có phù nề, tiết dịch, ứ đọng, gây khó thở
* Chẩn đoán:
* Điều trị:

18

18


Khí dung Adrenalin
Kháng sinh
Corticoid: tiêm tĩnh mạch sau chuyển sang đường uống khí dung
4.1.4.4. Chấn thương
d.
e.

Chấn thương thanh quản:
Chấn thương từ ngoài
Chấn thương do điều trị: đốt điện, soi khí quản, đặt ống nội khí quản
Chấn thương do bỏng: nước sôi, acid
Chấn thương khí phế quản:
4.1.4.5. U nhú thanh quản:

-

Khối lùi xùi mềm, mủn, màu hông, có hoặc không có cuống ở thanh quản

Phát triển trên những cành trục liên kết mạch máu, ngoài phủ một lớp liên bào

o

quá sản
Nguyên nhân: virut…typs…
Triệu chứng:
Khó thở, xảy ra từ từ, rồi lâu ngày có thể xảy ra cơn khó thở đột ngột do khối

o
o

u nhú lọt vào thanh môn
Khàn tiếng xảy ra từ từ
Điều trị:

19

19


4.1.4.6. Chít hẹp do sẹo hẹp do đặt ống nội khí quản lâu ngày
-

Nguyên nhân:
o Đến 90% số trường hợp sẹo hẹp khí quản mắc phải ở trẻ em là do
o
o

đặt ống nội khí quản.

Đặt ống nội khí quản rất quan trọng là phải chọn kích cỡ phù hợp
Ngoài ra: Chấn thương, bỏng axit, nước sôi, do can thiệp: đốt điện,

viêm nhiễm
Điều trị:
o Nong

-

20

20



×