Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

GIÁO ÁN DAY THEM vật lí 11 MỚI NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.07 KB, 86 trang )

Giáo án phụ đạo

Buổi 17 :

Vật lí 11

BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG VỀ LỰC TỪ

Ngày soạn: 29/12/2016
Ngày dạy: 07/01/2019
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức.
+Nắm được định nghiã đường sức , dạng đường sức ,cách xác định chiều đường sức.
+Biết cách xác định vectơ cảm ứng từ tại một điểm.
+Nắm được quy tắc bàn tay trái và biểu thức tổng quát cuả lực từ.
2. Kĩ năng.
+Xác định được chiều cuả đường sức.
+Vận dụng được các quy tắc để xác định chiều cuả đường sức từ và chiều cuả lực từ tác dụng
lên đoạn dây dẫn mang dòng điện.
3. Thái độ.
+ Học tập tích cực.
4. Các năng lực cần hình thành.
+ Năng lực kiến thức: Hiểu được từ trường của nam châm và dòng điện, véc tơ cảm ừng từ là
đại lượng đặc trưng cho mức độ mạnh yếu của từ trường. Hiểu được đặc điểm của véc tơ cảm
ứng từ. Xác định được đặc điểm của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong
từ trường.
+ Năng lực phương pháp: Đặt ra được các câu hỏi về véc tơ cảm ứng từ, về lực từ
+ Năng lực trao đổi thông tin: Trao đổi với thầy cô và bạn bè để có cái hiểu đầy đủ nhất vềcảm
ứng từ và lực từ
+ Năng lực cá nhân: Xác định trình độ hiện có của bản thân để lập kế hoạch học tập có hiệu
quả


II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: tóm tắt các công thức chính và bài tập mẫu cho học sinh
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức để giải các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (15 phút): Tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần
giải.
- Viết công thức tính độ lớn cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường: B =

F
I .l

- Viết công thức tổng quát của tính lực từ theo cảm ứng từ: F = I.l.B sin
Hoạt động 2 (90ph): Giải bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
Nội dung cơ bản
viên
sinh
Đọc kĩ và tóm tắt bài 1 Tóm tắt
1. Trong từ đều của nam châm chữ U, đặt
l =20cm =0,2m
đoạn đ
I = 1,5A F = 3N
dây dẫn dài 20cm vuông góc với từ trường
Chọn công thức nào?
Độ lớn của cảm ứng từ: và có dòng điện chạy qua là 1,5A thì lực từ
F
3
tác dụng lên đoạn dây là 3N. Tính độ lớn
B=

=
= 10T
của cảm ứng từ ?
I .l 1,5.0, 2
Thế số và ra kết quả ?
Tóm tắt


Giáo án phụ đạo

Đọc kĩ và tóm tắt bài 2
Chọn công thức nào?
Thế số và ra kết quả ?
Đọc kĩ và tóm tắt bài 3

Chọn công thức nào?
Thế số và ra kết quả ?

Vật lí 11

l = 5cm = 0,05m
I = 2A B = 20T
a) =900:
F = I.l.B sin =
2.0,05.20 = 2N
b) = 300 :
F = I. l.B sin
= 2.0,05.20.sin 300 =
1N
Tóm tắt

B =5T I = 0,2A
= 300 F =2N
Chiều dài của đoạn
dây:
F = B.I .l.sin α

2. Trong từ trường đều đặt đoạn dây dẫn dài
5cm có dòng điện chạy qua là 2 A và vuông
góc với từ trường, biết độ lớn của cảm ứng
từ là 20T.
a) Lực từ tác dụng lên đoạn dây là bao
nhiêu?
b) Nếu dòng điện trong đoạn dây hợp với từ
trường một góc α = 300 thì lực từ tác dụng
lên đoạn dây là bao nhiêu?
3. Một dây dẫn có chiều dài l đặt trong một
từ trường đều có độ lớn của cảm ứng B =
5T dòng điện có cường độ I = 0,2A hợp với
từ trường một góc 600 thì lực từ tác dụng
lên đoạn dây có độ lớn F =2N. Hỏi chiều
dài của đoạn dây?

F
B.I .sin α
2
=
= 4m
5.0, 2.0,5

⇒l =


4. Đặt một đoạn dây dẫn dài 120cm vuông
góc với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ
0,8T. Dịng điện trong dây dẫn là 20A thì
Yêu cầu HS đọc đề và
lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn bằng
tóm tắt.
bao nhiêu?
Tĩm tắt: l = 120cm = 1,2m, B = 0,8T,
Yu cầu HS viết cơng
I=20A, α = 90 0 , F = ?
Đọc đề và tóm tắt.
thức lực từ v tính lực từ.
Giải
Ta
cĩ:
F
=
IlBsin
= 20.1,2.0,8.sin900
Viết cơng thức lực từ
=19,2N.
v tính lực từ.
5. Một đọan dây dẫn dài 5cm đặt trong từ
Yêu cầu HS đọc đề và
trường đều và vuông góc với vectơ cảm
tóm tắt.
ứng từ. Dịng điện chạy qua dây có cường
Yu cầu HS viết cơng
độ 0,75A. lực từ tác dụng lên đoạn dây đó

thức cảm ứng từ v tính
là 3.10-2N. Cảm ứng từ của từ trường đó
cảm ứng từ.
gây ra là bao nhiêu?
Đọc đề và tóm tắt.
Tĩm tắt: l = 5cm = 0,05m, α = 90 0 ,
Viết cơng thức cảm I=0,75A,-2
ứng từ v tính cảm ứng F = 3.10 N, B = ?
Giải
từ.
Ta cĩ: F = IlBsin
⇒B=

F
3.10 −2
=
= 0,8T.
I .I . sin α 0,75.0,05. sin 90

Hoạt động 3 (15 phút) Giao nhiệm vụ về nh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yu cầu HS ghi lại cc bi tập về nh lm và xem lại HS nhận nhiệm vụ về nh.


Giáo án phụ đạo

các bài tập đ giải.v giải cc bi tập sau

IV.Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ
bản.
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập từ 4
đến7 trang 168 sgk và 20.8, 20.9 sbt.

Vật lí 11

* Bi tập:
1. Cho một khung dy hình chử
nhật ABCD cĩ AB = 15cm; BC =
25cm, cĩdịng điện I = 5A chạy
qua đặt trong một từ trường đều
có các đường cảm ứng từ vuông
góc với mặt phẵng chứa khung
dây và hướng từ ngoài vào trong
như hình vẽ. Biết B = 0,02T.
Xc định các véc tơ lực từ do
từ trường đều tc dụng lncc
cạnh của khung dy.
2. Cho một khung dy hình chử
nhật ABCD cĩ AB = 10cm;
BC = 20cm, cĩdịng điện I =
4A chạy qua đặt trong một từ trường đều có
các đường sức từ song song với mặt phẵng
chứa khung dây như hình vẽ. Biết B = 0,04T.
Xc định các véc tơ lực từ do từ trường đều tc
dụng lncc cạnh của khung dy.
3. Cho một khung dy hình
chử nhật ABCD cĩ AB =

10cm; BC = 20cm, cĩdịng
điện I = 5A chạy qua đặt
trong một từ trường đều có
các đường sức từ song song
với mặt phẵng chứa khung dây và hợp với
cạnh AD một góc α = 300 như hình vẽ. Biết B
= 0,02T. Xcđịnh các véc tơ lực từ do từ trường
đều tác dụng lêncác cạnh của khung dây.
4. Một dây dẫn được uốn thành
một khung dây có dạng hình tam
giác vuông ABC như hình vẽ.
Đặt khung dây vào trong từ
trường đều có véc tơ cảm ứng từ

B song song với cạnh AC. Coi
khung dây nằm cố định trong mặt phẵng hình
vẽ. Cho AB = 8 cm, AC = 6 cm, B = 5.10-3 T, I
= 5 A. Tính lực từ tc dụng ln cc cạnh của
khung dy.
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
Ghi các bài tập về nhà.


Giáo án phụ đạo

Vật lí 11

Tổ trưởng CM ký duyệt
Ngày…… tháng …… năm 2019



Giáo án phụ đạo

Vật lí 11

Buổi 21:

BÀI TẬP TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN
CÓ DẠNG ĐẶC BIỆT
Ngày soạn: 27/01/2019
Ngày dạy: ....../01/2019
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Nhằm giúp học sinh nắm được cách tính cảm ứng từ tại một điểm do một dòng điện gây
ra và do nhiều dòng điện gây ra.
- Xác định và vẽ được phương chiều cảm ứng từ tại một điểm.
2. Kí nằng:
- Giúp học sinh tư duy và khả năng suy luận logic.
- Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng phân tích, tổng hợp,….
- Biết vận dung được các công thức để giải bài tập SGK và SBT.
4. Các năng lực cần hình thành.
+ Năng lực kiến thức: Xác định được từ trường chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn, từ
trường của dòng điện chạy trong dây dẫn hình tròn và trong ống dây. Nêu được phương pháp giải
bài toán về xác định cảm ứng từ tại một điểm trong không gian có từ trường
+ Năng lực phương pháp: Đặt ra được các câu hỏi về véc tơ cảm ứng từ chạt trong dây dẫn có
hình dạng đặc biệt.
+ Năng lực trao đổi thông tin: Trao đổi với thầy cô và bạn bè để có cái hiểu đầy đủ nhất về
cảm ứng từ của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
+ Năng lực cá nhân: Xác định trình độ hiện có của bản thân để lập kế hoạch học tập có hiệu

quả.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tóm tắt công thức chính và các bài tập mẫu và áp dụng cho học sinh.
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức để giải các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 (15 phút): Tóm tắt các công thức có liên quan để giải bài tập.
- Cảm ứng từ của dòng diện chạy trong dây dẫn thẳng dài: B = 2.10-7
- Cảm ứng từ của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn:
B = 4π.10-7

- Cảm ứng từ trong lòng ống dây:

I
r

B = 2π.10-7

.I
R

N
I = 4π.10-7nI
l

- Nguyên lí chồng chất từ trường:









B = B1 + B2 + ... + Bn




+ B1 ↑↑ B2 → B = B1 + B2




+ B1 ↑↓ B2 → B = B1 − B2




+ B1 vuông B2 → B = B12 + B2 2
Hoạt động 2 (90 phút): Giải bài tập tự luận
Hoạt động của giáo viên
a/

Hoạt động của học sinh

Nội dungcơ bản
Bài tập 1: Hai dây dẫn thẳng dài vô


Giáo án phụ đạo


- Xác định điểm M ?
- Tại M có những cảm ứng
từ nào gây ra?
- Xác định phương, chiều
của các cảm ứng từ do I1
và I2 gây ra ?
- Tính độ lớn các cảm ứng
từ?

Vật lí 11

- Vì MB – MA = AB nên
M nằm trên đường thẳng
AB ngoài AB về phía A
- Cảm ứng từ tại M do các
dòng điện gây ra có
phương chiều như
hình( HS lên vẽ)
- HS lên bảng thực hiện
tính

- Cảm ứng từ tổng hợp?
ur ur
- Cảm ứng từ: B1 ; B 2 cùng

phương, cùng chiều

hạn đặt song song trong không khí
cách nhau 8cm có I1 = 5A; I2 = 8A

cùng chiều. Tính cảm ứng từ tại:
a/ M có MA = 4cm; MB = 12cm
b/ N có NA = 3cm; NB
= 5cm
c/ P có PA = 6cm; PB = 10cm
d/ Q cách đều A và B và bằng
8cm
a/ Xác định cảm ứng từ tại M:
MA = 4cm = 0,04m
MB = 12cm = 0,12m
u
r

r
BM u
u
r1
B
B2
M

I1

I2
B

A

- Cảm ứng từ tại M do I1 , I2 gây ra
tại M là B1 và B2 có phương, chiều

như hình:
- Độ lớn:
I1
= 2,5.10-5 T
AM
I
B2 = 2.10-7. 2 = 1,33.10-5 T
BM

B1 = 2.10-7.

b/ Tương tự như câu a/ yâu
cầu học sinh lên bảng làm
c/
b/ Học sinh lên bảng làm
- Xác định vị trí điểm P ?
c/
- Vì AB2 + AP2 = BP2
- Cảm ứng do I1 ; I2 có
Nên tam giác ABP vuông
phương chiều thế nào? Lên tại A
bảng vẽ ?
- HS lên bảng xác định và
vẽ

- Cảm
ứngur từ tổng
hợp tại M:
ur
ur

B M = B1 + B 2

- Độ lớn: BM = B1 + B2 = 3,83.10-5 T
b/ Tương tự như a/ và N nằm trong
đoạn AB
c/ Cảm ứng từ tại P:
u
r
Ta có: PA2 + AB2 = PB2
P
B1
= > ABP vuông tại B

r
αu
B

I
1

B

u
r
BP

I1
A

1


- Tính các độ lớn B1 và
B2 ?
- Lên bảng tính

- Cảm ứng từ tại M do I1 , I2 gây ra tại
P là B1 và B2 có phương, chiều như
hình:
- Độ lớn:
B1 = 2.10-7

- Cảm ứng từ tổng hợp?
- Độ lớn của B tổng hợp

2

I1
= 1,66.10-5 T
AP


Giáo án phụ đạo

tính như thế nào?

Vật lí 11

- Ta giác ABP vuông tại A

I2

B2 = 2.10 BP = 1,6.10-5 T
-7

Độ lớn B?

- Góc α : cos α =

AP
=
BP

- Cảmurứng utừ
tổng hợp tại P:
r ur
B P = B1 + B 2

0,6

- Độ lớn: B =

- Độ lớn B:

B12 + B22 + 2 B1 B2 cos α

AP
= 0,6
BP
=> B ≈ 8.192 .10 −5 T

Với cos α =


B=

- Vẽ hình xác định vị trí
B12 + B22 + 2 B1 B2 cos α
điểm M?
- Cảm ứng từ tại M do
Giải quyết
M những yêu cầu
những dòng điện nào gây
I1 +
. I2
u
r
của
giáo
viên
đã
hướng
ra? Có phương chiều và độ
B
r1
dẫn. u
lớn như thế nào?
B 2u
r
- Cảm ứng từ tổng hợp?
BM
b/
- Xác định điểm N.

-Xác định cảm ứng từ tại N
- Cảm ứng từ tổng hợp?

Bài tập 2:Hai dòng điện cường độ
I1=10A, I2 = 20A chạy trong hai dây
dẫn thẳng song song dài vô hạn có
chiều ngược nhau, đặt trong không
khí cách nhau một khoảng a = 20cm.
Xác định cảm ứng từ tại:
a/ Điểm M cách I1: 10cm, cách I2:
10cm
b/ Điểm N cách hai dòng điện I1 và I2
là 20cm
ur
a/ Xác định B M tại M:
- Cảm
ứng từ do I1 và I2 gây ra tại M
ur ur
là B1 ; B 2 có phương, chiều như hình:
- Độ lớn: B1 = 2.10

N

u
r
B2
I1 +

u
r

BN

I1
= 2.10-5 T
r1

I2
= 4.105 T
r2
ur
ur
- Cảm ứng từ tổng hợp B M là: B M =
ur ur
B1 + B 2 có phương chiều như hình
B2 = 2.10−7

u
r
B1
.I

2

- Độ lớn: BM = B1 + B2 = 6.10-5 T
ur
b/ Xác định B N tại u
N:
r

N


u
r
B1
- Cảm
ứng từ do I1 và
B I22 gây ra tại N
ur ur
là B1 ; B 2 có phương, chiềuu
rnhư hình:
I
B-5 N
B = 2.10−7 1
- Độ lớn:

Vẽ hình.

−7

1

I1 +r1

= 10 T

.I

I
B2 = 2.10−7 2 = 2.105 T
r2

ur
ur
- Cảm ứng từ tổng hợp B N là: B N =
ur ur
B1 + B 2 có phương chiều như hình

- Độ lớn:
BN = B12 + B22 + 2 B1 B2 cos1200 =

.10-5 T
Bài 6 trang 133

3

2


Giáo án phụ đạo

Vật lí 11

Vẽ hình.

Giả sử các dòng điện có chiều như
mặt phẳng hình vẽ.

Cảm ứng từ B1 do dòng I1 gây ra tại
O2 có phương chiều như hình vẽ và
độ lớn B1 = 2.10-7.


Yêu cầu HS xác định
phương chiều và độ lớn
Xác định phương chiều




của B1 và B2 tại O2.
và độ lớn của B1 và B2 tại
Yêu cầu HS xác định O2.
phương chiều và độ lớn
của véc tơ cảm ứng từ tổng
Xác định phương chiều


độ lớn của véc tơ cảm
hợp B tại O2.

ứng từ tổng hợp B tại O2.

Vẽ hình.
Vẽ hình.

Yêu cầu HS lập luận để
tìm ra vị trí điểm M.

2
I1
=2.10-7.
0,4

r

=10-6(T)

Cảm ứng từ B2 do dòng I2 gay ra tại
O2 có phương chiều như hình vẽ và
độ lớn B2 = 2π.10-7

I1
2
= 2π.10-7
R2
0,2

= 6,28.10-6(T)
Cảm ứng từ tổng hợp tại O2



B = B1 + B2




Vì B1 và B2 cùng phương cùng
chiều nên
B= B1+ B2= 10-6 + 6,28.10-6 =
=7,28.10-6(T)
Bài 7 trang 133
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông

góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi
vào tại A, dòng I2 đi vào tại B.
Xét điểm M tại đó cảm ứng từ tổng
hợp do hai dòng I1 và I2 gây ra là :






B = B1 + B2 = 0 => B1 = - B2




Lập luận để tìm ra vị trí Để B1 và B2 cùng phương thì M phải
điểm M.
nằm trên đường thẳng nối A và B, để


B1 va B2 ngược chiều thì M phải nằm


trong đoạn thẳng nối A và B. Để B1


và B2 bằng nhau về độ lớn thì
2.10-7
Yêu cầu HS lập luận để
tìm ra quỹ tích các điểm

M.

Lập luận để tìm ra quỹ
tích các điểm M.

I2
I1
= 2.10-7
( AB − AM )
AM

=> AM = 30cm ; BM = 20cm.
Quỹ tích những điểm M nằm trên
đường thẳng song song với hai dòng
điện, cách dòng điện thứ nhất 30cm
và cách dòng thứ hai 20cm.

Hoạt động 3 (15 phút) Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu HS ghi lại các bài tập về nhà làm và
HS nhận nhiệm vụ về nhà.
xem lại các bài tập đã giải.và giải các bài tập sau 1. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song,


Giáo án phụ đạo

Vật lí 11

cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng

điện ngược chiều, có cường độ I1 = 12 A; I2 =
15 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp
do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách
dây dẫn mang dòng I1 15 cm và cách dây dẫn
mang dòng I2 5 cm.
2. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song,
cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng
điện ngược chiều, có cường độ I1 = 6 A; I2 =
12 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp
do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách
dây dẫn mang dòng I1 5 cm và cách dây dẫn
mang dòng I2 15 cm.
3. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song,
cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng
điện cùng chiều, có cường độ I1 = 9 A; I2 = 16
A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do
hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây
dẫn mang dòng I1 6cm và cách dây dẫn mang
dòng I2 8cm.
4. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song,
cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng
điện ngược chiều, có cường độ I1 = I2 = 12 A
chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do
hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây
dẫn mang dòng I1 16 cm và cách dây dẫn mang
dòng I2 12 cm.
5. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song,
cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng
điện ngược chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 9 A
chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do

hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều
hai dây dẫn một khoảng 30 cm.
6. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song,
cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng
điện cùng chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 6 A
chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do
hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều
hai dây dẫn một khoảng 20 cm.
7. Hai dây đẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song
trong không khí cách nhau một đoạn d = 12
cm có các dòng điện cùng chiều I 1 = I2 = I =
10 A chạy qua. Một điểm M cách đều hai dây
dẫn một đoạn x.
a) Khi x = 10 cm. Tính độ lớn cảm ứng từ
tổng hợp do hai dòng điện chạy trong hai dây
dẫn gây ra tại điểm M.
b) Hãy xác định x để độ lớn cảm ứng từ


Giáo án phụ đạo

Vật lí 11

tổng hợp do hai dòng điện gây ra đạt giá trị
cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
8. Hai dây đẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song
trong không khí cách nhau một đoạn d = 2a có
các dòng điện ngược chiều cùng cường độ I 1 =
I2 = I chạy qua.
Tổ trưởng CM kí duyệt

Ngày......... tháng ........năm.........

Lương Văn Dũng


Giáo án phụ đạo

Vật lí 11

Buổi 20

BÀI TẬP VỀ LỰC LOREN –XƠ

Ngày soạn: Ngày 15/01/2019
Ngày dạy: Ngày 16/01/2019
I. Mục Tiêu
1. Kiến thức
- Vận dụng các công thức để giải các bài tập cảm ứng điện từ.
- Nhận dạng và phương pháp để giải các dạng bài tập.
- Vận dụng các công thức để giải một số bài toán về lực Loren-xơ.
- Hiểu rõ hơn về bản chất lực Loren-xơ và các chuyển động điện tích.
2. Kỹ năng
.
- Xác định được quan hệ giữa chuyển động ,chiều cảm ứng từ và chiều lực từ tác dụng lên
điện tích chuyển động trong từ trường đều.
- Vận dụng và giải được các bài tập có liên quan đến lực Lorenxơ.
3.Thái độ:
HS chú ý theo dói GV giảng bài, say mê yêu thích môn học.
4. Các năng lực cần hình thành.
+ Năng lực kiến thức: Xác định được phương, chiều, độ lớn của lực lo-ren-xơ tác dụng lên

điện tích chuyển động trong điện trường đều. Viết được công thức tính bán kính quỹ đạo của điện
tích chuyển động trong từ trường. Giải được các bài toán đơn giản về lực lo-ren-xơ
+ Năng lực phương pháp: Đặt ra được các câu hỏi vềlực lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích
chuyển động trong từ trường
+ Năng lực trao đổi thông tin: Trao đổi với thầy cô và bạn bè để có cái hiểu đầy đủ nhất về
lực lo-ren-xơ
+ Năng lực cá nhân: Xác định trình độ hiện có của bản thân để lập kế hoạch học tập có hiệu
quả.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị mốt số dạng bài tập về lực Loren-xơ.và cảm ưng điện từ
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về lực Loren-xơ và làm trước các bài tập tờ giấy.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức cơ bản

Lực Lo-ren-xơ do từ trường có cảm ứng từ B tác dụng lên một hạt điện tích q 0 chuyển động với


vận tốc v :


+ Phương vuông góc với v và B ;
+ Chiều theo qui tắc bàn tay trái: để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lòng


bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của v khi q0 > 0 và ngược chiều v khi q0 < 0. Lúc
đó chiều của lực Lo-ren-xơ là chiều ngón cái choãi ra;


+ Độ lớn: f = |q0|vBsinα Với α là góc v và B .





* Khi v vuông B : chuyển động của hạt là chuyển động tròn với bán kính quỹ đạo: R =
mv
| q0 | B

Hoạt động 2: Giải bài tập
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh

Nội dung


Giáo án phụ đạo

- Lực Loren-xơ tác dụng
lên q được tính như thế
nào?
- Yêu cầu học sinh lên
bảng?

Vật lí 11

- Lực Loren-xơ
f = q vB sin α

f = q vB sin α
f


- Áp dụng công thức tính
lực Loren-xơ và từ đó suy
ra B?

=> B = q v sin α

- Yêu cầu học sinh lên
bảng tìm?

Trả lời và lên bảng tính.
- Hạt chuyển động với vận
tốc v1 thì lực lo-ren-xơ xác
định thế nào?
- Lực Loren-xơ khi chuyển
động với v2 ?
- Lập tỉ số

f1
=?
f2

- Từ đó suy ra f2 ?

Bài tập 1: Hạt mang điện q = 3,2.1019
C bay vào từ trường B =ur0,5T với v =
106m/s và vuông góc với B . Tìm lực
Loren-xơ tác dụng lên q?
Giải
Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích:
f = q vB sin α = 3,2.10-19.106.0,1

= 0,32.10-13 (N)
Bài tập 2: Một hạt mang điện q = 4.1010
C chuyển động với vận tốc v =
2.105m/s trong từ trường đều. Mặt
phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với
vecto cảm ứng từ. Lực Lorenx tác
dụng lên hạt có giá trị f=4.10-5N. Tính
cảm ứng từ B của từ trường?
Giải
Cảm ứng từ B của từ trường:
Ta có: f = q vB sin α
=> B =

f
4.10−5
=
q v sin α
4.10−10.2.105

= 0,5 T
Bài tập 3: Một hạt tích điện chuyển
động trong từ trường đều. Mặt phẳng
quỹ đạo vuông góc với đường cảm ứng
từ. Nếu hạt chuyển động với tốc độ v1
= 1,8.106m/s thì lực Lorenx tác dụng
lên hạt có giá trị f1 = 2.10-6N. Hỏi nếu
hạt chuyển động với tốc độ v2 =
4,5.107m/s thì lực f2 tác dụng lên hạt đó
là bao nhiêu?
Tìm lực f2 ?

Giải
- Khi hạt điện tích chuyển động với v1:
f1 = q v1 B sin α (1)
- Khi hạt điện tích chuyển động với v2
f 2 = q v2 B sin α (2)
Từ (1) và (2)
=>

f2 =

f1v2 2.10−6.4,5.107
=
v1
1,8.107

= 5.10-6 (N)
Bài tập 4: Một electron bay vào
không gian có từ trường đều có cảm
ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban đầu
v0 = 3,2.106 (m/s) vuông góc với B ,
khối lượng của electron là 9,1.10-


Giáo án phụ đạo

Vật lí 11
31

Đọc đề và tóm tắt.
Yêu cầu HS đọc đề và tóm

tắt.

Lên bảng giải.

(kg). Tính bán kính quỹ đạo của
electron trong từ trường.
Tóm tắt
B = 10-4 (T) , v0 = 3,2.106 (m/s)
m= 9,1.10-31(kg), q0= -1,6.10-19
Giải
R=

Yêu cầu HS lên bảng giải.

Đọc đề và tóm tắt.
Yêu cầu HS đọc đề và tóm
tắt.

Lên bảng giải.

Yêu cầu HS lên bảng giải.

Đọc đề và tóm tắt.
Yêu cầu HS đọc đề và tóm
tắt.
Yêu cầu HS lên bảng giải.

Lên bảng giải.

mv

9,1.10 −31
= 18,2 cm
=
| q 0 | B − 1,6.10 −19.10 − 4

Bài tập 5: Một hạt prôton chuyển động
với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng không
gian có từ trường đều B = 0,02 (T)
theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ
một góc 300. Biết điện tích của hạt
proton là 1,6.10-19 (C). Tính lực
Lorenxơ tác dụng lên prôton.
Tóm tắt
B = 0,02 (T), v0 = 2.106 (m/s)
q0= 1,6.10-19, α = 300
Giải
f=|q0|vBsinα=|1,6.10-19|.2.1060,02sin30
= 3,2.10-15N.
Bài tập 6: Một hạt mang điện tích
q=3,2.10-19C bay vào từ trường đều,
cảm ứng từ B=0,5T. Lúc lọt vào trong
từ trường vận tốc hạt là v = 106m/s và
vuông góc với B . Tính lực Lorenxo
tác dụng lên hạt đó.
Tóm tắt
B = 0,5T, v0 = 106m/s, q0= 3,2.10-19C
Giải
f = |q0|vB = 3,2.10-19. 106.0,5=1,6.1013
N.


IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà.
- Nêu các đặc điểm của lực lo-ren-xơ
- Nêu phương pháp giải bài toán xác định lực Lo-ren-xơ.
- Làm các bài tâp tương tự trong sách bài tập.
Tổ trưởng CM ký duyệt
Ngày…… tháng …… năm 2019


Giáo án phụ đạo

Vật lí 11

Buổi 23
BÀI TẬP TỪ THÔNG - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Ngày soạn: 16/02/2019
Ngày dạy: 30/02/2019
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
+ Nắm được định nghĩa và phát hiện được khi nào có hiện tượng cảm ứng điện từ.
+ Phát biểu được định luật Len-xơ theo các cách và vận dụng để xác định chiều dòng điện
cảm ứng trong các trường hợp khác nhau. Giải các bài tập liên quan.
2. Kỹ năng
Vận dụng thành thạo định luật Len-xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng.
3. Thái độ
+ Học tập nghiêm túc
4. Các năng lực cần hình thành.
+ Năng lực kiến thức: Phát biểu được định luật Len-xơ theo những cách khác nhau và biết
vận dụng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau. Phát biểu
được định nghĩa và nêu được một số tính chất của dòng điện Fu-cô. Dựa vào định luật len xơ xác
định được chiều dòng điện cảm ứng

+ Năng lực phương pháp: Đặt ra được các câu hỏihiện tượng cảm ứng điện từ và định luật len

+ Năng lực trao đổi thông tin: Trao đổi với thầy cô và bạn bè để có cái hiểu đầy đủ nhất về và
dòng điện cảm ứng
+ Năng lực cá nhân: Xác định trình độ hiện có của bản thân để lập kế hoạch học tập có hiệu
quả.
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về từ thông và định luật len-xơ
→ →
Từ thông: Φ = BScosα Với α = ( n , B
).
Định luật Len-xơ:
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng
chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.


* Khi Φ tăng: BC ngược chiều B



* Khi Φ giảm: BC cùng chiều B

Dựa vào chiều của BC xác định chiều của dòng điện iC.

Hoạt động 2 (90 phút): Giải các bài tập về từ thông
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

- Từ thông qua diện tích S
xác định bởi công thức
nào?


- Từ thông: φ = BS cos α
- Góc pháp tuyến có thể là

Nội dung cơ bản
Bài tập 1: Một khung dây phẳng đặt
trong từ trường đều, cảm ứng từ B =
5.102T.urMặt phẳng khung dây hợp với
vecto B một góc α = 300. Khung dây
giới hạn một diện tích S = 12cm2. Hỏi
từ thông qua diện tích S?
Giải
Từ thông qua diện tích S:
φ = BS cos α = 3.10-5 Wb


Giáo án phụ đạo

Vật lí 11
ur

- Xác định góc giữa B và
pháp tuyến của S?

- Tính từ thông ta dùng
công thức nào?
- Tính cảm ứng từ B? diện
tích S của mội vòng dây?

600 hay 1200


- Từ thông qua mỗi vòng:
φ = BS cos α
- Cảm ứng từ:
B = 4π .10−7

N
I
l

- Diện tích: S =
π R2 = π

Yêu cầu HS đọc đề và tóm
tắt.

d2
4

N
I và
l
d2
S = π R2 = π
4
N
d2
=> φ = 4π .10−7 I .π
= 4.10-5 (Wb)
l

4

Với: B = 4π .10−7

- Từ thông qua cuộn dây:
φ ' = Nφ = 32.10-3 (Wb)
Bài tập 3: Một khung hình vuông gồm
20 vòng dây có cạnh a = 10cm, đặt
trong từ trường đều, độ lớn của từ
trường là B=0,05T. Mặt phẳng khung
dây hợp với đường sức từ một góc α =
300. Tính từ thông qua mạch.
Giải

Đọc đề và tóm tắt.
Lên bảng giải.

Yêu cầu HS lên bảng giải.

Yêu cầu HS đọc đề và tóm
tắt.
Yêu cầu HS lên bảng giải.

Bài tập 2: Một ống dây dài l = 40cm
gồm N = 800 vòng, có đường kính
mỗi vòng 10cm, có I = 2A chạy qua.
Tính từ thông qua mỗi vòng dây và từ
thông qua ống dây?
Giải
- Từ thông qua mỗi vòng dây:

φ = BS cos α

n

u
r
B

S =10.10 = 100cm2 =100.10-4 = 10-2 m2
Φ = BScosα = 0,05. 10-2. cos60
= 25.10-3 Wb.
Bài tập 4: Một hình chữ nhật kích
thước 3(cm) x 4 (cm) đặt trong từ
trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -4
(T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt
phẳng một góc 300. Tính từ thông qua
hình chữ nhật đó?
Đọc đề và tóm tắt.
Lên bảng giải.

Giải

n

u
r
B

S = 3. 4 = 12cm2 = 12.10-4m2
Φ = BScosα = 5.10-4. 12.10-2. cos60



Giáo án phụ đạo

Yêu cầu HS đọc đề và tóm
tắt.
Yêu cầu HS lên bảng giải.

Vật lí 11

Đọc đề và tóm tắt.
Lên bảng giải.

= 3.10-5 Wb.
Bài tập 5: Một hình vuông cạnh 5
(cm), đặt trong từ trường đều có cảm
ứng từ
B=4.10-4 (T). Từ thông qua hình
vuông đó bằng 10-6 (Wb). Tính góc
hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ
pháp tuyến?
Giải
2
S= 5.5 = 25cm = 25.10-4m2
Φ = BScosα
Φ
10 −6
⇒ cos α =
=
=1

B.S 4.10 − 4 25.10 −4

α = 00.
Hoạt động 3: Giải các bài tập về cảm ứng điện từ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản
Bài tập 1: Một vòng dây có bán kính
Đọc đề bài tập.
Ghi đề bài tập.
R=10cm, đặt trong từ trường B=10-2T.
Mặt phẳng của vòng dây vuông góc
với các cảm ứng từ. sau thời gian
∆t = 10−2 s từ thông giảm đến 0. Tìm
suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong vòng dây?
Yêu cầu HS đọc kỹ đề và Đọc đề và tóm tắt.
Giải
0
tóm tắt.
α = 0 và S = π R 2 = 3,14.10-4 m2 .
Hướng dẫn HS làm bằng Trả lời các câu hỏi hướng Suất điện động cảm ứng xuất hiện
các câu hỏi:
dẫn của giáo viên:
trong vòng dây:
- Suất điện động cảm ứng
Φ − Φ1
∆Φ
Φ − Φ1

∆Φ
= 2
- | eC |=
| eC |=
= 2
tính bằng công thức nào?
∆t
∆t
∆t
∆t
- Muốn tính được suất điện
- Tính Φ 2 = B2Scos α , Φ1 = Φ 1 = B1 S cos α = 10 −2.3,14.10 −2 cos 0 0
động cảm ứng ta cần tính
B1Scos α rồi thay vào công ⇒ Φ 1 = 3,14.10-4 Wb.
những đại lượng nào?
thức |eC|.
Φ 2 = B2 S cos α = 0.3,14.10 −2 cos 0 0 = 0
Công thức tính ra sao?
⇒| eC |=

Đọc đề bài tập.

Ghi đề bài tập.

Đọc đề và tóm tắt.
Yêu cầu HS đọc kỹ đề và
Lên bảng làm.
tóm tắt.
Yêu cầu HS lên bảng làm.
Các HS còn lại tự làm vào

Ghi đề bài tập.
vở.

0 − 3,14.10 −4
= 3,14.10 − 2 V .
−2
10

Bài tập 2: Từ thông Ф qua một khung
dây biến đổi, trong khoảng thời gian
0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến
1,6 (Wb). Suất điện động cảm ứng
xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
Giải
Suất điện động cảm ứng :
|eC| =

∆Φ 1,6 − 0,6
=
= 10 (V).
∆t
0,1

Bài tập 3: Một khung dây hình vuông
cạnh 20cm nằm toàn bộ trong một từ


Giáo án phụ đạo

Vật lí 11


Đọc đề bài tập.

Đọc đề và tóm tắt.
Yêu cầu HS đọc kỹ đề và Lên bảng làm.
tóm tắt.
Yêu cầu 1HS lên bảng
làm.
Các HS còn lại tự làm vào
vở.
Ghi đề bài tập.
Đọc đề bài tập.
Đọc đề và tóm tắt.
Lên bảng làm.
Yêu cầu HS đọc kỹ đề và
tóm tắt.
Yêu cầu HS lên bảng làm. Ghi đề bài tập.
Các HS còn lại tự làm vào
vở.
Đọc đề bài tập.

trường đều và vuông góc với các
đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s,
cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2
T về 0. Suất điện động cảm ứng của
khung dây trong thời gian đó có độ
lớn là bao nhiêu ?
Giải
0
α = 0 và S = 0,2.0,2 = 4.10-2 m2 .

Φ 1 = B1 S cos α = 1,2.4.10 −2 cos 0 0
⇒ Φ 1 = 4,8.10-2 Wb.
Φ 2 = B2 S cos α = 0.4.10 −2 cos 0 0 = 0
Suất điện động cảm ứng
|eC| =

∆Φ 0 − 4,8.10 −2
=
= 0,24 (V).
∆t
1/ 5

Bài tập 4: Từ thông Ф qua một khung
dây biến đổi, trong khoảng thời gian
0,2(s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb)
xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động
cảm ứng xuất hiện trong khung có độ
lớn bằng nhiêu ?
Giải
Suất điện động cảm ứng
|eC| =

∆Φ
0,4 − 1,2
=
= 4(V).
∆t
0,2

Bài tập 5: Một khung dây phẳng, diện

tích 20cm2, gồm 10 vòng dây đặt
trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ
hợp với mặt phẳng khung dây một góc
300 và có độ lớn B=2.10-4T Người ta
làm cho từ trường giảm đều đến 0
trong khoảng thời gian 0,01s. Suất
điện động cảm ứng xuất hiện trong
Đọc đề và tóm tắt.
khung dây trong khoảng thời gian từ
Trả lời các câu hỏi hướng trường biến đổi là bao nhiêu ?
Yêu cầu HS đọc kỹ đề và dẫn của giáo viên:
Giải
tóm tắt.
∆Φ
N = 10 vòng, α = 60 0 , S = 20cm2 =
| eC |= N
Yêu cầu HS lên bảng làm.
∆t
2.10-3 m2
Các HS còn lại tự làm vào
Suất điện động cảm ứng xuất hiện
Φ − Φ1
| eC |= N 2
vở.
trong khung dây:
∆t
Φ − Φ1
- Tính Φ 2 = B2Scos α , Φ1 = | eC |= N ∆Φ = N 2
∆t
∆t

B1Scos α rồi thay vào công
Φ 1 = B1 S cos α = 2.10 −4.2.10 −3 cos 60 0
thức |eC|.
⇒ Φ 1 = 2.10-7 Wb.
Ghi đề bài tập.
Φ 2 = B2 S cos α = 0.2.10 −3 cos 60 0 = 0


Giáo án phụ đạo

Vật lí 11

⇒| eC |= 10

Đọc đề bài tập.

Đọc đề và tóm tắt.
Lên bảng làm.
Yêu cầu HS đọc kỹ đề và
tóm tắt.
Yêu cầu HS lên bảng làm.
Các HS còn lại tự làm vào
vở.

0 − 2.10 −7
= 2.10 −4 V .
0,01

Bài tập 6: Một khung dây phẳng, diện
tích 25cm2 gồm 10 vòng dây, khung

dây được đặt trong từ trường có cảm
ứng từ vuông góc với mặt phẳng
khung dây và có độ lớn tăng dần từ 0
đến 2,4.10-3T trong khoảng thời gian
0,4s. Suất điện động cảm ứng xuất
hiện trong khung dây trong khoảng
thời gian có từ trường biến thiên là
bao nhiêu ?
Giải
N = 10 vòng, α = 0 0 , S = 25cm2 =
25.10-4 m2
Suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong khung dây:
| eC |= N

Φ − Φ1
∆Φ
=N 2
∆t
∆t

Φ 1 = B1 S cos α = 0.25.10 −4 cos 0 0 = 0
Φ 2 = B2 S cos α = 2,4.10 −3.25.10 −4 cos 0 0
⇒ Φ 2 = 6.10-3 Wb.
⇒| eC |= 10

6.10 −3 − 0
= 15.10 − 2 V .
0,4


Hoạt động 4(15 phút) Củng cố,giao nhiệm vụ về nhà
- Nhắc lại biểu thức từ thông, điểu kiện để từ thông biến thiên
- Hiện tượng cảm ứng điện từ và cách xác định dòng điện cảm ứng, suât điện động cảm ứng, và
chiều dòng điện cảm ứng.
Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm:
Một cuộn dây phẳng có 100 vòng, bán kính cuộn dây là 0,1m. Cuộn dây đặt trong từ trường và
vuông góc với các đường cảm ứng từ. Ban đầu B1 = 0,2T. Tìm suất điện động cảm ứng trong
cuộn dây nếu trong thời gian 0,1s:
a/ B tăng gấp đôi b/ B giảm dần đến
Tổ trưởng CM ký duyệt
Ngày…… tháng …… năm 2019


Giáo án phụ đạo

Vật lí 11


Giáo án phụ đạo

Buổi 24
Ngày soạn: 24/02/2019
Ngày dạy: 8/03/2019

Vật lí 11

BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

+ Phát biểu được định nghĩa từ thông riêng và viết được công thức độ tự cảm của ống dây
hình trụ.
+ Phát biểu được định nghĩa hiện tượng tự cảm và giải thích được hiện tượng tự cảm khi đóng
và ngắt mạch điện.
+ Viết được công thức tính suất điện động tự cảm.
+ Nêu được bản chất và viết được công thức tính năng lượng của ống dây tự cảm.
2. Kỹ năng.
+ Tính được độ tự cảm của ống dây và suất điện động tự cảm khi có sự biển thiên từ thông
qua ống dây
3. Thái độ:
+ Học sinh có thái độ nhìn nhận sâu sắc về hiện tượng tự cảm
4. Các năng lực cần hình thành.
+ Năng lực kiến thức: Hiểu được được định nghĩa từ thông riêng và viết được công thức độ tự
cảm của ống dây hình trụ. Phát biểu được định nghĩa hiện tượng tự cảm và giải thích được hiện
tượng tự cảm khi đóng và ngắt mạch điện. Viết được công thức tính suất điện động tự cảm.
+ Năng lực phương pháp: Đặt ra được các câu hỏi về hiện tượng tự cảm, và điểu kiện để có
hiện tượng tự cảm.
+ Năng lực trao đổi thông tin: Trao đổi với thầy cô và bạn bè để có cái hiểu đầy đủ nhất về
hiện tượng tự cảm.
+ Năng lực cá nhân: Xác định trình độ hiện có của bản thân để lập kế hoạch học tập có hiệu
quả
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Các thí nghiệm về tự cảm.
Học sinh: Ôn lại phần cảm ứng điện từ và suất điện động tự cảm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết cơ bản
1. Định nghĩa hiện tượng tự cảm:
Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do
chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra
2. Suất điện động tự cảm:

a. Hệ số tự cảm:L = 4π.10 n .V= L = 4π .10
-7 2

−7

N 2S


L: Hệ số tự cảm (Henry: H)
V: Thể tích của ống dây (m3).
B.Suất điện động tự cảm: etc tỷ lệ thuận với tốc độ biến thiên cường độ dòng điện.
etc = −L

∆i
với ∆i =i2- i1
∆t

1
2

3. Năng lượng từ trường của ống dây: W = LI 2
Hoạt động 2: Giải các bài tập
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản


Giáo án phụ đạo


Vật lí 11

Yêu cầu học sinh viết
Tính suất điện động cảm
biểu thức tính suất điện
ứng xuất hiện trong khung.
động cảm ứng và thay các
giá trị để tính.
Yêu cầu học sinh giải
thích dấu (-) trong kết
quả.

Giải thích dấu (-) trong kết
quả.

Tính độ tự cảm của ống dây.
Hướng dẫn để học sinh
tính độ tự cảm của ống
dây.

Bài 5 trang 152
Suất điện động cảm trong khung:
∆Φ
Φ − Φ1
=- 2
=
∆t
∆t
B2 .S − B1S

B.a 2
0,5.0,12
=−
=∆t
∆t
0,05

eC = -

= - 0,1(V)
Dấu (-) cho biết từ trường cảm
ứng ngược chiều từ trường ngoài.
Bài 6 trang 157
Độ tự cảm của ống dây:
N2
.S
l
(10 3 ) 2
= 4π.10-7.
.π.0,16 =
0,5

L = 4π.10-7.µ.

0,079(H).
Bài 25.6
Viết biểu thức định luật Ôm
cho toàn mạch.
Yêu cầu học sinh viết
biểu thức định luật Ôm

cho toàn mạch.
Hướng dẫn học sinh tính
∆t .
- Cho HS đọc đề và tóm
tắt đề bài .
- Yêu cầu các nhóm thực
hiện theo nhóm để xác

Tính ∆t .

-Cho: i = 1,2A; L = 0,2H
K chuyển sang b, tính QR =?

∆i
= (R + r).i = 0
∆t
L.∆i L.i
3.5
=> ∆t =
=
=
= 2,5(s)
e
e
6

Ta có: e - L

4/Bài 25.7/ 64sách bài tập
Theo định luật Ôm cho mạch kín :


∆i
=Ri
-Các nhóm thực hiện theo
∆t
nhóm để xác định nhiệt lượng
∆i
a/ Khi i = 0(t=0), ξ - L =0
∆i
toả ra trong R.
∆t
định .
∆t
∆i ξ
90
= =
= 1,8.103 A/s
∆t L 50.10 −3
-Yêu cầu các nhóm cử đại -Yêu cầu các nhóm cử đại
∆i
b/ Khi i = 2A, ξ - L =20.2=40
diện nêu kết quả.
diện nêu kết quả.
∆t
∆i
L = ξ - Ri = 90-40 = 50
- Nhận xét kết quả
∆t
-2
-Cho: H =50mH =5.10 H;

∆i 50
50

=
=
=103A/s
R=20 Ω ; ξ = 90V; r ≈ 0
∆t
L 50.10 −3
∆i
?
∆t

ξ + etc = Ri hay: ξ - L

Hoạt động 3: Giải các bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống và số vòng dây đều
nhiều hơn gấp đôi. Tỉ sộ hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 8.


Giáo án phụ đạo

Vật lí 11

Câu 2: Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm
của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là

A. 0,2π H.
B. 0,2π mH.
C. 2 mH.
D. 0,2 mH.
Câu 3: Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và tiết diện S thì
có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng tiết diện nhưng chiều
dài tăng lên gấp đôi thì hệ số tự cảm cảm của ống dây là
A. 0,1 H.
B. 0,1 mH.
C. 0,4 mH.
D. 0,2 mH.
Câu 4: Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và bán kính ống
r thì có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng chiều dài nhưng
tiết diện tăng gấp đôi thì hệ số từ cảm của ống là
A. 0,1 mH.
B. 0,2 mH.
C. 0,4 mH.
D. 0,8 mH.
Câu 5: Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chạy qua.
Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây có
độ lớn là
A. 100 V.
B. 1V.
C. 0,1 V.
D. 0,01 V.
Câu 6: Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I = 0,4(5 – t); I tính
bằng ampe, t tính bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005H. Tính suất điện động tự cảm
trong ống dây:
A. 0,001V


B. 0,002V

C. 0,003 V

D. 0,004V

Câu 7: Một ống dây dài 50cm có 2500 vòng dây, đường kính của ống bằng 2cm. Một dòng điện
biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây trong 0,01s cường độ dòng điện tăng từ 0 đến 1,5A.
Tính suất điện động tự cảm trong ống dây:
A. 0,14V

B. 0,26V

C. 0,52V

D. 0,74V

Câu 8: Một ống dây dài có có chiều dài 31,4cm gồm 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S = 10cm 2,
có dòng điện I = 2A đi qua.Tính suất điện động tự cảm trong ống dây khi ngắt dòng điện trong
thời gian 0,1s?
A. 0,08V
B. 0,02V
C.
Câu 9: Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/m. Ống có thể tích
500cm2, và được mắc vào mạch điện, sau khi đóng công tắc, dòng điện biến thiên
theo thời gian như đồ thị bên hình vẽ ứng với thời gian đóng công tắc là từ 0 đến
0,05s. Tính suất điện động tự cảm trong ống trong khoảng thời gian trên:
A. 2π.10-2V
B. 8π.10-2V
C. 6π.10-2V

D. 5π.10-2V
Câu 10:Một mạch điện có dòng điện chạy qua biến đổi theo thời gian biểu
diễn như đồ thị hình vẽ bên. Gọi suất điện động tự cảm trong mạch trong
khoảng thời gian từ 0 đến 1s là e1, từ 1s đến 3s là e2 thì:
A. e1 = e2/2
B. e1 = 2e2
C. e1 = 3e2
D. e1 = e2
Câu 11: Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H có dòng điện 200 mA chạy qua. Năng lượng từ tích
lũy ở ống dây này là
A. 2 mJ.
B. 4 mJ.
IV Củng cố, hướng dẫn về nhà.
- Nhắc lại hiện tượng tự cảm

C. 2000 mJ.

D. 4 J.


Giáo án phụ đạo

Vật lí 11

- Viết công thức độ tự cảm của ống dây
- So sánh hiện tượng tự cảm và hiện tượng cảm ứng điện từ
- Làm các bài tập tương tự và ôn tập chuẩn bị kiểm tra hết chương

TT tổ chuyên môn kí duyệt
Ngày ….. tháng 02 măm 2019



Giáo án phụ đạo

Vật lí 11

CHƯƠNG 6:
KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Buổi 25
Ngày soạn: 3/03/2019
Ngày dạy: 15/3/2019.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
+ Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng, và phản xạ toàn phần
+ Trình bày được các khái niệm chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối. Viết được hệ thức
giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối.
2. Kỹ năng
+ Viết và vận dụng các công thức của định luật khúc xạ ánh sáng.
+ Giải thích được các hiện tượng vật lí có liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
3. Thái độ:
+ Học sinh có thái độ nhìn nhận sâu sắc về hiện tượng tự cảm
4. Các năng lực cần hình thành.
+ Năng lực kiến thức: Viết được biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng, vận dụng được định
luật để giải các bài tập
+ Năng lực phương pháp: Đặt ra được các câu hỏi về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, quan hệ
giữa góc khúc xạ và góc tới khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường
kém chiết quang và ngược lại.
+ Năng lực trao đổi thông tin: Trao đổi với thầy cô và bạn bè để có cái hiểu đầy đủ nhất về
hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
+ Năng lực cá nhân: Xác định trình độ hiện có của bản thân để lập kế hoạch học tập có hiệu

quả
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống lại những kiến thức liên quan:
n2
sin i
= n21 =
= hằng số hay n1sini = n2sinr.
n1
sin r
n2
v1
+ Chiết suất tỉ đối: n21 =
=
.
n1
v2
c
+ Chiết suất tuyệt đối: n = .
v

+ Định luật khúc xạ:

+ Tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng: Anh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng
truyền ngược lại theo đường đó.
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các bài tập tự luận.

Câu 1: Chiếu một tia sáng từ nước vào thủy tinh, chiết suất của nước n1 = 4/3, của thủy tinh n2 =
1,5. Tính:
a) chiết suất của thủy tinh đối với nước.


Giáo án phụ đạo

Vật lí 11

b) Góc khúc xạ khi góc tới là i1 = 30o; i2 = 45o.

Hướng dẫn
a) n21 =

n2
= 9/8.
n1

b) n1 sin i = n2 sin r ⇒ sin r =

i = 30o ⇒ sin r1 = 0, 444 ⇒ r1 = 260 23'
n1 sin i 8
= sin i ⇒  1
o
o
n2
9
i2 = 45 ⇒ sin r2 = 0, 6285 ⇒ r2 = 38 56 '

Câu 2: Một tia sáng đi từ không khí vào một chất có chiết suất n = 2 dưới góc tới i = 45o .

a) Tính góc khúc xạ r.
b) Tính góc lệch D của tia sáng (góc giữa tia tới và tia khúc xạ).
Hướng dẫn
a) Tại I: sin i = n sin r ⇒ sin r = 0,5 ⇒ r = 30o .
b) Tính D: D = i − r = 15o .
Câu 3: Một cái máng nước sâu 30cm, rộng 40cm, có hai thành bên thẳng đứng. Đúng lúc nước
cạn thì bóng râm của thành A kéo dài tới đúng chân thành B đối diện. Người ta đổ nước vào
máng đến một độ cao h thì bóng của thành A ngắn bớt đi 7 cm so với trước. Biết nnước = 4/3. Tính
h và vẽ tia sáng giớ hạn bóng râm thành A khi có nước.

S

Hướng dẫn
Theo bài ra: RC = HC − HR = h ( tan i − t anr ) = 7cm
⇒h=

7
(cm)
tan i − tan r

Theo hình: tan i =

(1)

Thay i và r vào (1): ⇒ h =

I

r


CD 4
= ⇒ i = 53,13o
AD 3

Tại I: sin i = n sin r ⇒ sin r =

B

i

A

H

D

R

C

sin i
= 0, 6 ⇒ r = 36,87 o
n

7
= 12 (cm) .
tan i − tan r

Câu 4: Một cái thước dài 70 cm, đặt theo phương vuông góc với đáy bể nước nằm ngang (một
đầy thước chạm đáy bể), chiều cao của nước trong bể là 30 cm, n nước = 4/3. Nếu tia sáng mặt trời

A

o

chiếu tới bể hợp với phương thẳng đứng góc 30 thì bóng râm của thước dưới đáy bể dài bao
nhiêu?
Hướng dẫn
AB = 70cm; BB ′ = 30cm ⇒ AB ′ = 40cm

i
B′

I

r
B

H R


×