Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

THUYẾT MINH đồ án ĐỊNH mức KINH tế kĩ THUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.01 KB, 27 trang )

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KINH TẾ KĨ THUẬT

CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH CÔNG VIỆC , THÀNH PHẦN CÔNG
VIỆC, THÀNH PHẦN HAO PHÍ
I.

XÁC ĐỊNH TÊN CÔNG VIỆC CẦN LẬP ĐỊNH MỨC ,THÀNH PHẦN
CÔNG VIỆC THÀNH PHẦN HAO PHÍ

MÃ HIỆU ĐỊNH MỨC: AF.12212
1. Tên công việc
Bê tông cột sản xuất bằng máy trộn, đổ thủ công, tiết diện cột ≤ 0.1 m2 ,
cao ≤ 4m, đá 1x2 , mác 150

2. Trình tự các công việc
 Chuẩn bị dụng cụ và vật tư
 Trộn
 Vận chuyển vật liệu trong phạm vi 30m
 Đổ và bảo dưỡng bê tông,bảo đảm yêu cầu kĩ thuật
2.1. Công tác chuẩn bị
a. vật liệu
Vật liệu cần dùng bao gồm:
Cát vàng, đá dăm dùng cho bê tông mác 300 kích thước 2 x 4, xi măng, nước
, phụ gia….
 Đá dăm
Đá dăm dùng làm là đá nghiền từ các loại nham thạch hoặc trầm tích đá có
cường độ chịu nén R≥ 800kg/cm2
Đá sử dụng cho bê tông mác 300 có kích thước 2x4 các cạnh đều nhau.
đá dăm được nghiền , đập từ đá thiên nhiên , được bảo quản khô ráo , đổ
thành đống , không lẫn tạp chất , rác .
 Cát


Cát sử dụng làm bê tông cột là cát vàng không lẫn tạp chất phải thỏa
mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN 1770:1986 “cát xây dựng –yêu
cầu kỹ thuật

SV: NGUYỄN THỊ MỸ NHẬT_LỚP :65DCKX21


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KINH TẾ KĨ THUẬT

 Xi măng:
Xi măng được dùng làm chất kết dính phải thỏa mãn các yêu cầu kĩ thuật
để đảm bảo lực dính kết các cốt liệu với nhau tạo thành hỗn hợp vữa bê
tông
sử dụng xi măng pooclang (PC30)TCVN 2682:2009
 Nước
Nước dùng cho bê tông là nước sạch tuyệt đối không dùng nước ao hồ nước
bẩn nước cống, nước nhiễm mặn, nước có nhiều bùn , nước nhiễm dầu mỡ.
Nước dùng để trộn bê tông có hàm lượng tạp chất có hại nằm trong giới
hạn cho phép.
 Phụ gia
Sử dụng: phụ gia siêu dẻo SĐ-83, phụ gia sikamen tr4
b. Chuẩn bị dụng cụ, máy thi công
Chuẩn bị dụng cụ :
 Xe rùa :3 xe dung tích thùng 90l dùng để vận chuyển bê tông sau khi trộn
 Xô , thùng, xẻng , máy bơm nước,đinh,…..
Máy thi công :
 Chuẩn bị 1 máy trộn bê tông 250l. cần phải kiểm tra máy trước khi thực hiện
quá trình trộn bê tông tránh trường hợp xấu xảy ra
 Máy đầm dùi công suất 1.5kw.
c. Chuẩn bị nhân công

Xắp xếp nhân lực ,số lượng công nhân: 14 người trong quá trình đổ bê tông
3 giờ/1 lần quan sát.
Nhân công có bậc thợ 3,5/7 nhóm 1
2.2. Các bước chuẩn bị (thời gian chuẩn kết)
 Chuẩn bị mặt bằng thi công bao gồm mặt bằng tập kết vật liệu, trộn bê tông,
dọn vận chuyển vật liệu…..
 Chuẩn bị Vật liệu cát, đá,xi măng kiểm tra chất lượng theo yêu cầu (nêu trên
) vàvận chuyển từ nơi tập kết đến khu vực đặt máy trộn bê tông,Nước được
bơm sẵn vào thùng chứa.
 Chuẩn bị nhân lực phù hợp phân công công viêc cho từng công nhân tránh
gây hao phí thời gian lao đông.

SV: NGUYỄN THỊ MỸ NHẬT_LỚP :65DCKX21


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KINH TẾ KĨ THUẬT

 kiểm tra Máy móc thiết bị trước khi đưa vào vị trí chuẩn bị vận hành, tiến
hành chạy không tải 1 vòng để kiểm tra.
 Quá trình chuẩn bị này sẽ gồm 14 công nhân thực hiện công việc chuẩn bị
2.3. Thời gia tác nghiệp
a. Trộn bê tông
 Trước hết đổ 15-20% lượng nước, sau đó đổ ximăng và cốt liệu cùng một
lúc, đồng thời đổ dần và liên tục phần nước còn lại.
 Khi dùng phụ gia thì việc trộn phụ gia phải theo chỉ dẫn của người sản
xuất phụ gia.
 Tiến hành trộn theo các mẻ trộn ( thông thường với máy trộn 250l thì
thời gian trộn kéo dài từ 5 – 7 phút /mẻ trộn
 Trong qua trình trộn để tránh hỗn hợp bê tông bám dính vào thùng trộn,
cứ sau 2 giờ làm việc cần đổ vào thùng trộn cốt liệu lớn và nước của một

mẻ trôn và quay máy trộn khoảng 5 phút, sau đó cho cát và xi măng vào
trộn tiếp theo thời gian qui định.
b. Vận chuyển bê tông
 Vận chuyển bằng thủ công : xe rùa ,.. khoảng cách vật chuyển 30m
 Khi Vận chuyển đảm bảo bê tông không bị phân tầng , bị chảy nước xi
măng và bị mất nước do nắng gió.
 Sử dụng 3 nhân công vận chuyển vật liệu trong 1 mẻ trộn
 Thời gian cho phép lưu hỗn hợp bê tông trong quá trình vận chuyển
được xác định dựa trên cơ sỏ điều kiện thời tiết , loại xi măng , loại phụ
gia . tham khảo trị số bảng 13:
Bảng 13: thời gian lưu hỗn hợp bê tông không có phụ gia
Nhiêt độ (oC)

Thời gian vận chuyển cho phép (phút )

Lớn hơn 30

30

20 đến 30

45

10 đến 20

60

5 đến 10

90


SV: NGUYỄN THỊ MỸ NHẬT_LỚP :65DCKX21


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KINH TẾ KĨ THUẬT

c. Đổ và đầm bê tông
 Trước khi đổ phải kiểm tra lại hình dáng kích thước , khe hở của ván
khuôn. Kiểm tra cốt thép, sàn giáo , sàn thao tác . chuẩn bị ván gỗ làm
sàn công tác.
 Tưới ướt cốp pha cột trước khi đổ bê tông
 Chiều cao rơi tự do ≤ 2m để tránh làm phân tầng bê tông.
 Khi đổ bê tông phải đổ theo trình tự đã định từ thấp lên cao từ xa tới
gần... xong lớp nào đầm lớp ấy.
 Bê tông đổ được khoảng 40cm thì tiến hành đầm 1 lần lưu ý chiều dày
lớp đầm thường bằng 2/3 chiều sâu đầm dùi
 Khi đổ bê tông để tránh phân tầng có thể dùng vòi voi hoặc ván nghiêng
để đổ.
 Khi đổ phải đổ bê tông không ngừng mạch để tránh gây phân tầng
- Khi đổ phải đảm bảo :
 Giám sát chặt chẽ hiện trạng cốp pha đà giáo và cốt thép trong quá
trình thi công để xử lý kịp thời nếu có sự cố xảy ra
 Mức độ đổ đầy của bê tông vào cốp pha phải phù hợp với số liệu đã
tính toán độ cúng áp lực chịu ngang của cốp pha do hỗn hợp bê
tông gây ra
 Ở những vị trí mà cấu tạo cốt thép và cốp pha không cho phép đầm
máy thì phải tiến hành đầm thủ công
 Nếu trời mưa phải che chắn không để cho nước mưa vào bê tông
 Chiều dày mỗi lớp đổ bê tông phải căn cứ vào năng lực trộn , khả
năng đầm , tính chất kết cấu ,..để quyết định nhưng không vượt quá

trị số trong bảng 14:
Bảng 14: chiều dày lớp đổ bê tông
Phương pháp đầm

Chiều dày cho phép mỗi lớp đổ bê
tông (cm)

Đầm dùi

1,25 chiều dài phần công tác của đầm

Đầm mặt (đầm bàn )
_kết cấu không có cốt thép và kc có cốt
thép đơn

20

_kết cấu có cốt thép kép

12

đầm thủ công

20

SV: NGUYỄN THỊ MỸ NHẬT_LỚP :65DCKX21


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KINH TẾ KĨ THUẬT


- khi đầm bê tông cần đảm bảo :
 có thể dùng đầm dùi nhưng phải đảm bảo bê tông được đầm chặt
không bị rỗ
 thời gian đầm mỗi vị trí phải đảm bảo bê tông được đầm chặt .dấu
hiệu nhận biêt đầm đạt là :vữa xi măng nổi lên bề mặt và bộ khí
không còn nữa .
 khi sử dụng đầm dùi bước di chuyển của dầm không vượt quá 1,5
bán kính tác dụng của đầm và cắm sâu vào bê tông đã đổ trước
10cm .
 nếu cần đầm lại bê tông thì phải đầm sau 1,5-2h sau khi đầm lần.
2.4. Thời gian ngừng thi công
 Trong quá trình thi công có xảy ra vấn đề về máy móc, công nghệ gây
trì hoãn quá trình thi công của công nhân,
 Thời gian ngừng để bảo dưỡng máy 2 giờ/lần.5p
2.5. Thời gian nghỉ giải lao.
 Trong quá trình thi công các công nhân nghỉ giải lao giữa giờ.
2.6. Thời gian quá trình hoạt động của máy
 Đối với máy trộn bê tông: hoạt động theo chu kì
Ban đầu máy sẽ được chạy không tải 1 vòng để thử nghiệm kiểm tra chất
lượng máy cũng như để vệ sinh máy trộn.
Trong quá trình đổ bê tông. Máy trộn bê tông thực hiện quá trình trộn cốt
liệu tạo vữa bê tông .bao gồm các công tác như sau:
 Đổ vật liệu vào thùng
 quay thùng đến vị trí quay
 quay thùng trộn để trộn vữa
 quay thùng trộn đến vị trí đổ
 đổ bê tông đã trộn ở thùng ra
Trong khi trộn máy sẽ có thời gian ngừng để bảo dưỡng sửa chữa 2 (giờ/lần)
mỗi lần 5 phút.
Giữa các làn trộn sẽ có thời gian máy nghừng ví lý do công nghệ mà ở đây là

dừng để vận chuyển sản phẩm phần tử vữa bê tông mới trộn xong đi thi
công.
Khi công nghỉ giải lao máy cũng được nghỉ giải lao.

SV: NGUYỄN THỊ MỸ NHẬT_LỚP :65DCKX21


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KINH TẾ KĨ THUẬT

 Đối với máy đầm dùi: hoạt động không theo chu kì thời gian đầm trong thời
gian khá ngắn theo các lớp bê tông đổ xuống






1.

1.6. Thành phần hao phí
Hao phí vật liệu :
Bao gồm cát, đá , xi măng, nước phụ gia….
Hao phí máy
Máy đầm dùi công suất 1.5kw /giờ
Máy trộn bê tông 250l
Hao phí nhân công
14 nhân công bậc 3.5/7 được phân chia như sau:
 Chuẩn bị cả 12công nhân cùng tham gia chuẩn bị,
 Trộn: 2 người
 Vận chuyển bê tông :3 người

 Đổ đầm bê tông gồm 7 người
II) THU THẬP VÀ CHỈNH LÝ SỐ LIỆU
Chỉ lý trung gian
a) Lần quan sát 1:

Tên QTSX:Bê tông cột sản xuất bằng máy trộn, đổ thủ công, tiết diện
cột ≤ 0.1 m2 , cao ≤ 4m, đá 1x2 , mác 150
do nhóm thợ 12 người thực hiện
Hao phí lao động từng giờ trong ca (người
phút)
ST
T

Tên phần tử
Giờ
thứ
1

1
2
3

Trộn bê tông (2
người)
Vận chuyển (3
người)
Đổ bê tông và
đầm (7người)

Quan

sát lần 1

Tổng
cộng
(ng
phút)

89

Giờ Gi Giờ Gi Gi Gi Giờ
thứ ờ thứ ờ


thứ
2 thứ 4 thứ thứ thứ
8
3
5
6
7
91 87 87 90 88 89 88
709

134

131 134 133 132 135 131 134

1064

311


312 310 308 308 310 312 311

2482

SV: NGUYỄN THỊ MỸ NHẬT_LỚP :65DCKX21


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KINH TẾ KĨ THUẬT

Tổng

534

534 531 528 530 533 532 533

4255

b) Quan sát lần 2:
Tên QTSX:Bê tông cột sản xuất bằng máy trộn, đổ thủ công, tiết diện
cột ≤ 0.1 m2 , cao ≤ 4m, đá 1x2 , mác 150
do nhóm thợ 12 người thực hiện

Quan sát
lần 2

STT

Tổng
cộng (ng

phút)

1
2
3

Tên phần tử

Hao phí lao động từng giờ trong ca (người
phút)
Giờ
thứ
1

Giờ Giờ Giờ Giờ Giờ Giờ Giờ
thứ thứ thứ thứ thứ thứ thứ
2
3
4
5
6
7
8

Trộn bê tông
(4người)
Vận chuyển (3
người
Đổ bê tông và
đầm (7 người)


88

87

89

135

132

131 134 132 132 137 133 1066

312

311

307 310 309 308 309 313 2479

Tổng

535

530

527 534 533 529 532 533 4253

90

92


89

86

87

708

c) Quan sát lần 3:
Tên QTSX:Bê tông cột sản xuất bằng máy trộn, đổ thủ công, tiết diện
Quan sát
cột ≤ 0.1 m2 , cao ≤ 4m, đá 1x2 , mác 150
lần 3
do nhóm thợ 12 người thực hiện
Hao phí lao động từng giờ trong ca (người
phút)
Tổng
Giờ Giờ Giờ Giờ
Giờ Giờ Giờ Giờ
ST
Tên phần tử
thứ thứ thứ thứ thứ thứ thứ thứ
T
1
2
3
4
5
6

7
8
1 Trộn bê tông
90 87 89 86 90 91 87 88
708
(4người)
2 Vận chuyển (3 người 132 136 131 132 131 135 131 135
1063
3 Đổ bê tông và đầm
309 312 311 311 312 310 312 309
2486
(7 người)
Tổng

531 535 531 529 533 536 530 532

SV: NGUYỄN THỊ MỸ NHẬT_LỚP :65DCKX21

4257


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KINH TẾ KĨ THUẬT

d) Quan sát lần 4:
Tên QTSX:Bê tông cột sản xuất bằng máy trộn, đổ thủ công, tiết diện
cột ≤ 0.1 m2 , cao ≤ 4m, đá 1x2 , mác 150
Quan sát
do nhóm thợ 12 người thực hiện
lần 4
Hao phí lao động từng giờ trong ca (người

phút)Gi Gi Gi Gi
Tổng
Gi Giờ Gi Giờ
ST
Tên phần tử
ờ thứ ờ thứ ờ


ờ cộng (ng
T
phút)
thứ 2 thứ 4 thứ thứ thứ thứ
1
3
5
6
7
8
1 Trộn bê tông
87 88 90 89 91 88 90 87
710
(2người)
2 Vận chuyển (3
133 135 137 132 131 129 135 130
1062
người
3 Đổ bê tông và đầm 311 309 310 311 310 314 312 308
2485
(7 người)
Tổng


531 532 537 532 532 531 537 525

4257

e) Quan sát lần 5:
Tên QTSX:Bê tông cột sản xuất bằng máy trộn, đổ thủ công, tiết diện
cột ≤ 0.1 m2 , cao ≤ 4m, đá 1x2 , mác 150
Hao phí lao động từng giờ trong ca (người
phút)
Giờ Giờ Giờ Giờ
Giờ Giờ Giờ Giờ
STT
Tên phần tử
thứ thứ thứ thứ thứ thứ thứ thứ
1
2
3
4
5
6
7
8
1
Trộn bê tông
89 91 92 87 86 89 90 92
(4người)
2
Vận chuyển (3
134 133 132 137 134 134 132 136

người
3
Đổ bê tông và đầm 311 309 312 308 310 311 309 307
(7 người)
Tổng

534 533 536 532 530 534 531 535

2. Chỉnh lí chính thức
a) Quan sát lần 1

SV: NGUYỄN THỊ MỸ NHẬT_LỚP :65DCKX21

Quan sát
lần 5
Tổng
cộng (ng
phút)
716
1072
2477
4265


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KINH TẾ KĨ THUẬT

Tên QTSX:Bê tông cột sản xuất bằng máy trộn, đổ thủ công, tiết diện
cột ≤ 0.1 m2 , cao ≤ 4m, đá 1x2,mác 150 do nhóm thợ 12 người thực
STT
Tên phần tử

Haohiện
phí lao động
ĐVT sp Số lượng
1
2
3
4
5
6

Trộn bê tông
Vận chuyển
Đổ bê tông và đầm
Tổng
Chuẩn kết
Nghỉ giải lao
Ngừng thi công
Tổng hao phí

Người phút
709
1064
2482
4255
288
518
698
5760

phần tử

SPTP
%
12.31% M3
3.5
18.47%
3.3
43.09%
3.1
74%
5%
9%
12%
100%

Lần QS 1
Sản phẩm
tổng hợp
3.1

b) Quan sát lần 2

Tên QTSX:Bê tông cột sản xuất bằng máy trộn, đổ thủ công, tiết diện
cột ≤ 0.1 m2 , cao ≤ 4m, đá 1x2,mác
nhóm thợ
12 người
thực
hiện
Hao phí150
laodo
động

ĐVT
sp Số
lượng
ST
Tên phần tử
phần tử
SPTP
Người phút
%
T
1
2
3

Trộn bê tông
Vận chuyển
Đổ bê tông và đầm

708
1066
2479

12.29%
18.51%
43.04%

4
5
6


Tổng
Chuẩn kết
Nghỉ giải lao
Ngừng thi công
Tổng hao phí

4253
288
518
688
5760

74%
5%
9%
12%
100%

M3

3.4
3.2
3

Lần QS
2
Sản
phẩm
tổng
hợp

3

c) Quan sát lần 3
Tên QTSX:Bê tông cột sản xuất bằng máy trộn, đổ thủ công, tiết diện
cột ≤ 0.1 m2 , cao ≤ 4m, đá 1x2,mác
do nhóm ĐVT
thợ 12spngười
Hao phí 150
lao động
Sốthực
lượng
SV: NGUYỄN THỊ MỸ NHẬT_LỚP :65DCKX21

Lần
QS
Sản


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KINH TẾ KĨ THUẬT

ST
T

Tên phần tử

Người phút

%

phần tử


SPTP

M3

3.6

1

Trộn bê tông

708

12.29%

2

Vận chuyển

1063

18.45%

3.3

3

Đổ bê tông và đầm

2486


43.16%

3

Tổng
Chuẩn kết
Nghỉ giải lao
Ngừng thi công
Tổng hao phí
d) Quan sát lần 4

4257
288
518
700
5760

74%
5%
9%
12%
100%

4
5
6

Tên QTSX:Bê tông cột sản xuất bằng máy trộn, đổ thủ công, tiết
diện

≤ 0.1phần
m2 , tử
cao ≤ 4m,
đáphí
1x2,mác
150 do ĐVT
nhómspthợ Số
12 người
ST cột Tên
Hao
lao động
lượng
T
phần tử
SPTP
Người phút
%
1

Trộn bê tông

710

2

Vận chuyển

1062

3


Đổ bê tông và
đầm

2485

Tổng
Chuẩn kết
Nghỉ giải lao
Ngừng thi công
Tổng hao phí

4257
288
518
698
5760

4
5
6

12.33
%
18.44
%
43.14
%

M3


3.7

phẩm
tổng
hợp
3

Lần QS 4
Sản
phẩm
tổng hợp
3.1

3.4
3.1

74%
5%
9%
12%
100%

e) Quan sát lần 5
Tên QTSX:Bê tông cột sản xuất bằng máy trộn, đổ thủ công, tiết
diện cột Tên
≤ 0.1phần
m2 ,tửcao ≤ 4m,Hao
đá phí
1x2,mác

150 do nhóm
STT
lao động
ĐVTthợ 12
Số người
lượng
sp
SPTP
Người phút
%
phần tử
SV: NGUYỄN THỊ MỸ NHẬT_LỚP :65DCKX21

Lần QS 5
Sản phẩm
tổng hợp


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KINH TẾ KĨ THUẬT

1
2
3

4
5
6

Trộn bê tông
Vận chuyển

Đổ bê tông và
đầm
Tổng
Chuẩn kết
Nghỉ giải lao
Ngừng thi công
Tổng hao phí

716
1072
2477

12.43%
18.61%
43.00%

4265
288
518
704
5760

74%
5%
9%
12%
100%

M3


3.5
3.2
2.9

3. Chỉnh lý sau nhiều lần quan sát đối với các phần tử
a) Trộn bê tông
Bảng ghi số liệu nhiều lần qua sát cho phần tử
“trộn bê tông”
Lần quan
sát
1
2
3
4
5
Tổng

Sản phẩn phần tử
thu được(m3)
Pi
3.5

Hao phí thời gian
(người/phút)
Ti
709

3.4
3.6
3.7

3.5
17.7

708
708
710
716
3551

Ta có :
tt̅== 201(người-phút/ m3)
b) Vận chuyển bê tông
Bảng ghi số liệu nhiều lần qua sát cho phần tử
“vận chuyển bê tông”
Lần quan
sát
1
2

Sản phẩn phần tử
thu được(m3)
3.3
3.2

SV: NGUYỄN THỊ MỸ NHẬT_LỚP :65DCKX21

Hao phí thời gian
(người/phút)
1064
1066


2.9


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KINH TẾ KĨ THUẬT

3
4
5
Tổng

3.3
3.4
3.2
16.4

1063
1062
1072
5327

Ta có :
tt̅= =325(người-phút/ m3)

c) Đổ đầm bê tông

Bảng ghi số liệu nhiều lần qua sát cho phần tử
“đổ ,đầm bê tông”
Lần quan
sát

1
2
3
4
5
Tổng

Sản phẩn phần tử
thu được(m3)
3.1
3
3
3.1
2.9
15.1

Hao phí thời gian
(người/phút)
2482
2479
2486
2485
2477
12409

Ta có:
tt̅ = 822(người-phút/ m3)

SV: NGUYỄN THỊ MỸ NHẬT_LỚP :65DCKX21



ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KINH TẾ KĨ THUẬT

III) THIẾT KẾ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
Hao phí lao động cấu thành định mức kỹ thuật lao động bao gồm:
- Thời gian tác nghiệp:
- Thời gian chuẩn kết: , (%)
- Thời gian nghỉ giải lao: ,(%)
- Thời gian ngừng thi công: : ,(%) .

3.1.

Xác định thời gian tác nghiệp

Công thức tính toán :
= +
Trong đó:
– định mức thời gian tác nghiệp (người.phút);
phí lao động tính bình quân cho một đơn vị phần tử i ;
hệ số chuyển đơn vị hoặc hệ số cơ cấu của phần tử i ;
m số phần tử tác nghiệp của một quá trình sản xuất.
Sau 5 lần quan sát thu được số liệu quá trình sản xuất bê tông cột bằng thủ công ,các kết quả
chỉnh lý thu được như bảng sau:

stt

tên phần tử tác nghiệp

1
2

3

trộn bê tông
vận chuyển bê tông
đổ ,đầm bê tông

hao phí lao động trung bình
người -phút/m3
201
325
822

Vậy sau 5 lần quan sát thu được 24,2 m3 bê tông cột
Xác định hệ số chuyển đơn vị k
Do các phần tử cùng đơn vị đo nên k1=k2=k3=1
 Thời gian tác nghiệp:
Ttn =201x1+325x1+822x1 =1348 người –phút /m3
Vậy thời gian tác nghiệp Ttn =1348 người-phút/m3 hay
Ttn =22.5giờ.công/m3

SV: NGUYỄN THỊ MỸ NHẬT_LỚP :65DCKX21

sản phẩn thu
được
17.7
16.4
15.1


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KINH TẾ KĨ THUẬT


3.2. Thời gian nghỉ giải lao tnggl
Trong quá trình thu thập số liệu thu được thời gian nghỉ giải lao là:

tnggl= 9%
3.3.

Thời gian chuẩn kết: tck

tck=5%
3.4. Thời gian ngừng thi công: tngtcTngtc= 12%

3.5.

Tính Định mức lao động

Từ bảng số liệu nhận thấy tngtc =12% > 10% nen cần tận dụng một phần để nghỉ giải
lao với điều kiện là :
tnggl=tngtc-x. tngtc≥ ; = 6.25%
Giải bất đẳng thức : = tnggl -x. tngtc≥6.25 để xác định X: ta có:
=9-1/5.12 =6.6% ≥ 6.25 %

Xác định =(100-())

== =3.66 giờ công/m3
=x (100-(5+9) =12.33%

Do chỉ có thời gian tác nghiệp là cho theo số tuyệt đối còn các đại lượng khác

==29.7 giờ công

3.6.

Định mức hao phí lao động

=
Do đơn vị tính của định mức thi công đồng nhất với đơn vị tính của ĐMDT nên:

Lấy kcđ=1.2
 =29.7x 1.2x
SV: NGUYỄN THỊ MỸ NHẬT_LỚP :65DCKX21


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KINH TẾ KĨ THUẬT

=4.44 (ngày công /m3 )

IV. ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG
1. Đối với máy trộn bê tông
1.1. thu thập số liệu của các phần tử trong quá trình thực hiện của
máy trộn
1.1.1. thu thập số liệu
Do máy trộn bê tông làm việc có tính chu kì nên ta thu thập số liệu thời
gia hao phí của máy bằng phương pháp bấm giờ chọn lọc với 3 lần quan
sát được bảng số liệu sau:

1.2chỉnh lý
1.2.1 chỉnh lý sơ bộ
 Xác định Pi bằng cách đếm các con số hợp lệ trong dãy (đã loại các số
thu được khi QTSX không thực hiện đúng quy trình quy phạm
kỹthuật…)

 Tính tổng hao phí Ti
1.2.2 chỉnh lý từng lần quan sát

 Chỉnh lý với lần quan sát thứ nhất
 Chỉnh lý dãy số ngẫu nhiên của phần tử “đổ vật liệu vào thùng trộn”
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần:
85 85
86
86
86
87
87
88
88
90
90
90
92
92
93
93
94
94
94
95
95
- Xác định hệ số ổn định của dãy số
Kôđ == =1.1<1.3
 Các con số trong dãy số đều dùng được
 Số con số của dãy số là PIJ=21 tổng hao phí thời gian là: Tij = 1890

 Chỉnh lý dãy số ngẫu nhiên của phần tử “quay thùng đếnvị trí quay”
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần:
5.5
5.5 5.5 5.5 5.5 5.5 5.5 6
6
6
6
6
6
6
6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5
- Xác định hệ số ổn định của dãy số
Kôđ = = = 1.2 <1.3
SV: NGUYỄN THỊ MỸ NHẬT_LỚP :65DCKX21


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KINH TẾ KĨ THUẬT

 Các con số trong dãy số đều dùng được
 Số con số của dãy số là PIJ=21 tổng hao phí thời gian là: Tij = 126
 Chỉnh lý dãy số ngẫu nhiên của phần tử “quay thùng trộn để trộn vữa
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần:
160
160 163 164 165 165 165 167 170 170 170
170 170 173 175 175 175 176 177 180 180
- Xác định hệ số ổn định của dãy số
Kôđ = = =1.1 <1.3
 Các con số trong dãy số đều dùng được
 Số con số của dãy số là PIJ=21 tổng hao phí thời gian là: Tij = 3570


 Chỉnh lý dãy số ngẫu nhiên của phần tử “quay thùng trộnđến vị trí đổ”
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần:
5.55.5 5.5 5.5 5.5 5.5 5.5 6
6
6
6
6
6
6
6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5
- Xác định hệ số ổn định của dãy số
Kôđ = = = 1.2 <1.3
 Các con số trong dãy số đều dùng được
 Số con số của dãy số là PIJ=21
 tổng hao phí thời gian là: Tij = 126
 Chỉnh lý dãy số ngẫu nhiên của phần tử “đổ bê tông ở thùng trộn ra ngoài”
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần:
11 11
11
11
11
11
11
11
12
12
12
12
12
13

13
13
13
13
13
13
13
- Xác định hệ số ổn định của dãy số
Kôđ = ==1.18<1.3
 Các con số trong dãy số đều dùng được
 Số con số của dãy số là PIJ=21
 tổng hao phí thời gian là: Tij = 252
 Chỉnh lý dãy số ngẫu nhiên của phần tử “quay thùng trộn vềvị trí ban đầu”
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần:
5.55.5 5.5 5.5 5.5 5.5 5.5 6
6
6
6
6
6
6
6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5
- Xác định hệ số ổn định của dãy số
Kôđ = = = 1.2 <1.3
 Các con số trong dãy số đều dùng được
SV: NGUYỄN THỊ MỸ NHẬT_LỚP :65DCKX21


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KINH TẾ KĨ THUẬT


 Số con số của dãy số là PIJ=21
tổng hao phí thời gian là: Tij = 126
 Chỉnh lý với lần quan sát thứ 2
 Chỉnh lý dãy số ngẫu nhiên của phần tử “đổ vật liệu vào thùng trộn”
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần:
85
87
87
88
88
88
89
89
90
90
90
90
90
91
91
92
92
92
93
93
95
- Xác định hệ số ổn định của dãy số
Kôđ == =1.1<1.3
 Các con số trong dãy số đều dùng được
 Số con số của dãy số là PIJ=21

 tổng hao phí thời gian là: Tij = 1890
 Chỉnh lý dãy số ngẫu nhiên của phần tử “quay thùng đếnvị trí quay”
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần:
5.5 5.5 5.5 5.5 5.5 5.5 5.5 6
6
6
6
6
6
6
6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5
- Xác định hệ số ổn định của dãy số
Kôđ = = = 1.2 <1.3
 Các con số trong dãy số đều dùng được
 Số con số của dãy số là PIJ=21
 tổng hao phí thời gian là: Tij = 126

 Chỉnh lý dãy số ngẫu nhiên của phần tử “quay thùng trộn để trộn vữa
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần:
165 165 166 167 168 169 169 169 170 170 170 170
170 171 171 171 172 173 174 175 175
- Xác định hệ số ổn định của dãy số
Kôđ = = =1.1 <1.3
 Các con số trong dãy số đều dùng được
 Số con số của dãy số là PIJ=21
 tổng hao phí thời gian là: Tij = 3570
 Chỉnh lý dãy số ngẫu nhiên của phần tử “quay thùng trộnđến vị trí đổ”
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần:
5.5 5.5 5.5 5.5 5.5 5.5 5.5 6
6

6
6
6
6
6
6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5
- Xác định hệ số ổn định của dãy số
Kôđ = = = 1.2 <1.3
SV: NGUYỄN THỊ MỸ NHẬT_LỚP :65DCKX21


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KINH TẾ KĨ THUẬT

 Các con số trong dãy số đều dùng được
 Số con số của dãy số là PIJ=21
 tổng hao phí thời gian là: Tij = 126

 Chỉnh lý dãy số ngẫu nhiên của phần tử “đổ bê tông ở thùng trộn ra ngoài”
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần:
11
11
11
11
11
11
11
12
12
12
12

12
12
12
13
13
13
13
13
13
13
- Xác định hệ số ổn định của dãy số
- Kôđ = ==1.18<1.3
Các con số trong dãy số đều dùng được
Số con số của dãy số là PIJ=21
tổng hao phí thời gian là: Tij = 252

 Chỉnh lý dãy số ngẫu nhiên của phần tử “quay thùng trộn về vị trí ban đầu”
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần:
5.5

5.5 5.5 5.5 6
6
6
6
6
6
6
6
6.5
- Xác định hệ số ổn định của dãy số

Kôđ =

6
6.5

6
6.5

6
6.5

6

6

= = 1.2 <1.3

 Các con số trong dãy số đều dùng được
 Số con số của dãy số là PIJ=21
 tổng hao phí thời gian là: Tij = 126
 Chỉnh lý với lần quan sát thứ 3
 Chỉnh lý dãy số ngẫu nhiên của phần tử “đổ vật liệu vào thùng trộn”
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần:
85
85
87
87
88
88
88

88
90
90
90
90
90
92
92
92
92
93
93
95
95
- Xác định hệ số ổn định của dãy số
Kôđ == =1.1<1.3
 Các con số trong dãy số đều dùng được
 Số con số của dãy số là PIJ=21
 tổng hao phí thời gian là: Tij = 1890

 Chỉnh lý dãy số ngẫu nhiên của phần tử “quay thùng đếnvị trí quay”
SV: NGUYỄN THỊ MỸ NHẬT_LỚP :65DCKX21


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KINH TẾ KĨ THUẬT

- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần:
5.5 5.5 5.5 5.5 6
6
6

6
6
6
6
6
6.5
- Xác định hệ số ổn định của dãy số

6
6.5

6
6.5

6
6.5

6

6

Kôđ = = = 1.2 <1.3
 Các con số trong dãy số đều dùng được
 Số con số của dãy số là PIJ=21
 tổng hao phí thời gian là: Tij = 126

 Chỉnh lý dãy số ngẫu nhiên của phần tử “quay thùng trộn để trộn vữa
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần:
165
166 167 168 169 169 170 170 170 170 170

170 170 170 170 171 171 172 173 174 175
- Xác định hệ số ổn định của dãy số
Kôđ = = =1.1 <1.3
 Các con số trong dãy số đều dùng được
 Số con số của dãy số là PIJ=21
 tổng hao phí thời gian là: Tij = 3570

 Chỉnh lý dãy số ngẫu nhiên của phần tử “quay thùng trộn đến vị trí đổ”
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần:
5.5

5.5 5.5 5.5 5.5 6
6
6
6
6
6
6.5 6.5
- Xác định hệ số ổn định của dãy số

6
6.5

6
6.5

6
6.5

6


6

Kôđ = = = 1.2 <1.3
 Các con số trong dãy số đều dùng được
 Số con số của dãy số là PIJ=21
 tổng hao phí thời gian là: Tij = 126

 Chỉnh lý dãy số ngẫu nhiên của phần tử “đổ bê tông ở thùng trộn ra ngoài”
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần:
11
11
11
11
11
11
11
12
12
12
12
12
12
12
13
13
13
13
13
13

13
- Xác định hệ số ổn định của dãy số
- Kôđ = ==1.18<1.3

SV: NGUYỄN THỊ MỸ NHẬT_LỚP :65DCKX21


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KINH TẾ KĨ THUẬT

Các con số trong dãy số đều dùng được
Số con số của dãy số là PIJ=21
tổng hao phí thời gian là: Tij = 252

 Chỉnh lý dãy số ngẫu nhiên của phần tử “quay thùng trộn về vị trí ban đầu”
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần:
5.5

5.5 5.5 5.5 5.5 6
6
6
6
6
6
6.5 6.5
- Xác định hệ số ổn định của dãy số

6
6.5

6

6.5

6
6.5

6

6

Kôđ = = = 1.2 <1.3
 Các con số trong dãy số đều dùng được
 Số con số của dãy số là PIJ=21
 tổng hao phí thời gian là: Tij = 126
1.2.3. chỉnh lý sau nhiều lần quan sát
a) phần tử đổ vật liệu vào máy trộn
công tác: đổ vật liêu vào thùng trộn
Hao phí lao
Lần
động hoặc
Sản phẩm thu được
quan sát
thời gian
tương ứng

Sản phẩm làm được
quy cho 1 người hoặc
1 máy trong 1 giờ (Si)

1


5

1890

S1 = =9.5

2

5.5

1890

S2 = = 10.5

3

5.25

1890

S3 = =10

Ghi
chú

ttb== =360 s/m3=90s/lít
a) phần tử quay thùng đến vị trí quay
công tác: quay thùng đến vị trí quay
hao phí lao
lần

sản phẩm thu
động hoặc
quan sát được
thời gian
tương ứng

sản phẩm làm được
quy cho 1 người hoặc
1 máy trong 1 giờ (Si)

SV: NGUYỄN THỊ MỸ NHẬT_LỚP :65DCKX21

ghi
chú


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KINH TẾ KĨ THUẬT

1

5

126

S1 = =143

2

5.5


126

S2= =157

3

5.25

126

S3= 150

ttb== =24s/m3=6 s/lít
b) phần tử quay thùng trộn để trộn vữa
công tác: quay thùng trộn để trộn vữa
hao phí lao
lần
sản phẩm thu
động hoặc
quan sát được
thời gian
tương ứng

sản phẩm làm được
quy cho 1 người hoặc
1 máy trong 1 giờ (Si)

1

5


3570

S1 = =5

2

5.5

3570

S2= =5.5

3

5.25

3570

S3= 5.25

ghi
chú

ttb== =680 s/m3=170s/lít
c) phần tửquay thùng trộnđến vị trí đổ

Lần
quan
sát


công tác: quay thùng trộn đến vị trí đổ
Hao phí lao
Sản phẩm làm được
Sản phẩm thu
động hoặc
quy cho 1 người hoặc
được
thời gian
1 máy trong 1 giờ (Si)
tương ứng

1

5

126

S1 = =143

2

5.5

126

S2= =157

3


5.25

126

S3= 150

SV: NGUYỄN THỊ MỸ NHẬT_LỚP :65DCKX21

Ghi
chú


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KINH TẾ KĨ THUẬT

ttb== =24s/m3=6s/lít
d) phần tử đổ bê tông ở thùng trộn ra ngoài
công tác: tửđổ bê tông ở thùng trộn ra ngoài
Hao phí lao
Sản phẩm làm được
Sản phẩm thu
động hoặc
quy cho 1 người hoặc
được
thời gian
1 máy trong 1 giờ (Si)
tương ứng

Lần
quan sát
1


5

252

S1 = =71

2

5.5

252

S2= =79

3

5.25

252

S3= 75

Ghi
chú

ttb== =48s/m3=12s/lít
e) phần tử quay thùng trộn vê vị trí ban đầu

Lần

quan sát

công tác: quay thùng trộn đến vị trí đổ
Hao phí lao
Sản phẩm làm được
Sản phẩm thu
động hoặc
quy cho 1 người hoặc
được
thời gian
1 máy trong 1 giờ (Si)
tương ứng

1

5

126

S1 = =143

2

5.5

126

S2= =157

3


5.25

126

S3= 150

ttb== =24s/m3 =6s/lít
1.2.

Năng suất giờ

SV: NGUYỄN THỊ MỸ NHẬT_LỚP :65DCKX21

Ghi
chú


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KINH TẾ KĨ THUẬT

Công thức tính toán: NS giờ =n.V.k1.k2.k3…..kn
Trong đó :
 NSgiờ : năng suất kỹ thuật trong một giờ làm việc của máy
 N
: số chu kỳ máy thực hiện trung bình trong 1 giờ máy làm việc liên
tục.
 k1.k2.…: các hệ số kể đến các điều kiện kỹ thuật trong thi công như độ đầy
gầu,trộn bê tông với cấp phối khác nhau….
 V
: năng suất lý thuyết của

Thời lượng thực hiện 1 chù kỳ máy trộn sau khi quan sát bằng phương pháp bấn
giờ chọn lọc đã chỉnh lý và thu được kết quả như sau:







Đổ vật liệu vào thùng hết: 90giây,
quay thùng đến vị trí quay hết 6 giây,
quay thùng trộn để trộn vữa hết 170 giây,
quay thùng trộn đến vị trí đổ hết 6giây,
đổ bê tông đã trộn ở thùng ra hết 12 giây,
quay thùng trộn về vị trí ban đầu 6giây.
Hệ số xuất liệu k1=0,7.
Thời gian máy chạy không tải 3% (thời gian máy chạy không tải 2 vòng
trước khi trộn
Thời gian nghỉ giải lao 9% (theo thời gian nghỉ của nhân công)
thời gian ngừng vì lý do kỹ thuật 7%(thời gian máy sữa chữa mỗi 5 phút 1
lần sau 2 giờ)
 Thời gian trong 1 chu kì:
Tck= 90+6+170+6+12+6=290 giây
 Số chu kì trong 1 giờ:
n = = = 12 chu kì

 Thể tích thùng trộn:
V =250 (lít) =0.25 m3
 k1 = 0.7
 Năng suất giờ:

Ngiờ = n.V.K1= 12.0,25.0.7 =2.1 m3/h
b) Năng suất ca :

SV: NGUYỄN THỊ MỸ NHẬT_LỚP :65DCKX21


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KINH TẾ KĨ THUẬT

Nca =Ngiờ.Tca.Ktg
Trong đó:
 Ktg : Hệ số sử dụng thời gian

Ktg =
Với: Pđb: thời gian đặc biệt ;
Phl: thời gian ngừng hợp lý được quy định

Pđb = 3%; Php= tngtc+tnggl= 9+7 = 16%
Ktg = = 0,81
 Tca: thời gian trong một ca làm việc (Tca=8 giờ)
 Ngiờ: năng suất giờ
 Năng suất ca:

Nca =Ngiờ.Tca.Ktg
=2.1*8*0.81
=13.608

d) Định mức hao phí máy trộn :

=
Trong đó:

- Kcđ: hệ số chuyển đổi sang định mức dự toán xây dựng. Hệ số này phụ thuộc
vào
nhóm công tác, công việc (đơn giản hay phức tạp theo dây chuyền công nghệ tổ
chức
thi công),yêu cầu kỹ thuật, Điều kiện thi công, chu kỳ làm việc liên tục hoặc gián
đoạn,
khối lượng thực hiện công việc liên tục của công tác. Kcđ =1,05÷1,3 được xác định
theo
SV: NGUYỄN THỊ MỸ NHẬT_LỚP :65DCKX21


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC KINH TẾ KĨ THUẬT

kinh nghiệm chuyên gia.
- Kcs: hệ số sử dụng công suất là hệ số phản ánh việc sử dụng hiệu quả năng suất
của
tổ hợp máy trong dây chuyền liên hợp, hệ số này được tính toán theo năng suất
máy
thi công của các bước công việc và có sự Điều chỉnh, phù hợp khi trong dây
chuyền
dùng loại máy có năng suất nhỏ nhất, Kcs ≥ 1.
- : định mức năng suất máy thi công trong một ca.
+Kcđ=1.1 ,Kph =1.1
 Hao phí sử dụng máy trộn

= 1.1 = 0,093 (ca /m3)

2. đối với máy đầm dùi 1,5 Kw
a.Năng suất giờ: NS giờ
Vì máy đầm dùi là máy hoạt động liên tục nên năng suất giờ được tính theo

công thức sau: NS

giờ

= W.K (m3/ giờ)
1

Trong đó :



W là năng suất lý thuyết trong 1 giờ máy móc, thiết bị vận

hành liên tục


Ta có W= 1,5 nên NS

k =1
1
giờ

= 1,5*1=1.5(m3/ giờ)

Hệ số sử dụng thời gian: Ktg
Ktg =
SV: NGUYỄN THỊ MỸ NHẬT_LỚP :65DCKX21



×