Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Thiết kế tủ điều khiển, lắp đặt máy doa 2620 , tính toán vật tư kỹ thuật (20/5/2018)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 34 trang )

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hình
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8

Tên hình
Hình dạng bên ngoài của máy doa ngang
Mặt trước phân xưởng
Mặt ngang phân xưởng
Sơ đồ mặt bằng phân xưởng
Sơ đồ bố trí lắp đặt thiết bị trong phân xưởng
Kết cấu kỹ thuật máng cáp
Sơ đồ hệ thống máng cáp trong phân xưởng cơ khí
Bệ máy cho máy doa 2620
Sơ đồ mạch động lực cho máy doa


Sơ đồ mạch điều khiển cho máy doa
Thiết kế tủ điện điều khiển
Bố trí các thiết bị trong tủ
Khối 1 được bố trí trong tủ
Khối 2 được bố trí trong tủ
Khối 3 được bố trí trong tủ
Sơ đồ đi dây tủ điều khiển

Trang

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng
2.1
2.2
3.1

Tên Bảng
Bảng đấu dây cho mạch động lực
Bảng đấu dây cho mạch điều khiển

Trang

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
1


Hiện nay, thế giới đang bước vào kỉ nguyên cách mạng cơng nghiệp 4.0 và
đất nước ta khơng nằm ngồi vịng quay đó. Ngành Tự động hóa là một phần
khơng thể thiếu, đóng vai trị quan trọng và là chìa khóa thành cơng trong thời đại

mới. Do đó, u cầu đào tạo kỹ sư ngành Tự động hóa, đặc biệt là ngành Điện tự
động công nghiệp phải tiếp cận sớm với thực tế, đầy đủ kiến thức lý thuyết và thực
hành.
Trong các nhà máy, xí nghiệp một thành phần vơ cùng quan trọng để điều
khiển, vận hành máy móc đó là tủ điện. Việc thiết kế, lắp đặt tủ đạt tiêu chuẩn chất
lượng, an tồn sẽ góp phần vào sự an toàn và ổn của hệ thống điện và dây chuyền
máy móc. Vậy nên, đề tài “Thiết kế tủ điều khiển, lắp đặt máy doa 2620 , tính
tốn vật tư kỹ thuật” có tính cấp thiết để giúp cho sinh viên sớm tiếp cận được
việc xây dựng, triển khai một dự án thực tế sau này, cũng như giúp sinh viên vận
dụng được các kiến thức đã học, không mơ hồ, rời xa thực tiễn.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích của đề tài là thiết kế tủ điều khiển, lắp đặt máy doa 2620, tính tốn
vật tư kỹ thuật.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là máy doa 2620 trong phân xưởng cơ khí.
Phạm vi nghiên cứu là tủ điều khiển máy doa 2620.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu là nghiên cứu khái qt về tồn bộ máy doa 2620, từ
đó đi sâu phân tích sơ đồ điều khiển để dưa ra các phương án triển khai dự án.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học: Xây dựng được một quy trình bài bản và khoa học cho một
dự án thiết kế, lắp đặt, đấu nối tủ điện trong công nghiệp.
Ý nghĩa thực tiễn: Trang bị các kiến thức thực tế cho sinh viên trong việc
thiết kế, lắp đặt đấu nối tủ điện trong công nghiệp. Giúp sinh viên tiếp cận nhanh
công việc sau khi ra trường.

2


3



CHƯƠNG 1: XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN LẮP ĐẶT MÁY DOA
TRONG PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ
1.1. Đề xuất giải pháp lắp đặt máy doa trong phân xưởng cơ khí
1.1.1. Sơ lược về máy doa 2620

Hình 1.1. Hình dạng bên ngồi của máy doa ngang
Trên bệ máy (1) đặt trụ trước (6), trên đó có ụ trục chính (5). Trụ sau (2) có đặt giá
đỡ (3) để giữ trục dao trong quá trình gia cơng. Bàn quay (4) gá chi tiết có thể dịch
chuyển theo chiều ngang hoặc dọc bệ máy. Ụ trục chính có thể chuyển động theo
chiều thẳng đứng cùng trục chính. Bản thân trục chính có thể chuyển động theo
phương ngang. Chuyển động chính là chuyển động quay của dao doa (trục chính).
Chuyển động ăn dao có thể là chuyển động ngang, dọc của bàn máy mang chi tiết
hay di chuyển dọc của trục chính mang đầu dao. Chuyển động phụ là chuyển động
thẳng đứng của ụ dao vv…
4


Máy doa 2620 là máy doa có kích thước cỡ trung bình.
˗
˗
˗
˗
˗

Đường kính trục chính : 90mm
Cơng suất động cơ truyền động chính : 10Kw
Tốc độ quay trục chính điều chỉnh trong phạm vi ( 12,5-1600) vg/ph
Công suất động cơ ăn dao : 2,1Kw

Tốc độ động cơ ăn dao có thể điều chỉnh trong phạm vi (2,1-1500) vg/ph;
tốc độ lớn nhất : 3000vg/ph

1.1.2. Thông số kĩ thuật phân xưởng cơ khí
Giả sử, ta có một phân xưởng cơ khí của nhà máy chế tạo thiết bị động lực
có thơng số cơ bản như sau:
˗
˗

Chiều dài phân xưởng: 48m
Chiều rộng phân xưởng: 20m

=> Tổng diện tích mặt bằng: 960m2

Hình 1.2. Mặt ngang phân xưởng

5


Hình 1.2. Mặt trước phân xưởng
Chiều cao đến chân mái: 14m
Độ dốc mái: 15%
- Phân xưởng có kết cấu bằng khung thép, bao gồm:
 Nhịp khung chiều rộng: 20m
 Chiều cao: 14m
 Bước khung: 6m
 Tổng số bước: 9 bước
˗ Vật liệu lợp mái và mặt thưng: Tôn mạ màu dày 0.4mm, cách nhiệt
˗ Hệ thống cửa nhà xưởng:
 Hệ cửa đi chính: Cửa cuốn. Kích thước: Rộng 6m x cao 5m

 Hệ cửa đi phụ: Cửa cuốn. Kích thước: Rộng 6m x cao 5.5m
 Cửa sổ mặt thưng: Cửa chớp tơn thống. Kích thước: Dài: 3m x rộng: 1m
 Cửa sổ mặt hồi: Cửa chớp tơn thống. Kích thước: Dài: 3m x rộng: 1m
1.2.
Sơ đồ mặt bằng, triển khai lắp đặt
˗
˗

6


1.2.1. Vị trí lắp đặt của thiết bị chính và thiết bị điều khiển


Trên hình 1.4 là sơ đồ mặt bằng của phân xưởng

Hình 1.4. Sơ đồ mặt bằng phân xưởng



Các khu vực lắp đặt thiết bị chính và thiết bị điều khiển được thể hiện trên

hình 1.5.
˗ Khu vực lắp đặt tủ điện được đặt cạnh máng cáp, các tủ điện là tủ đứng đặt trên
nền nhà xưởng.
˗ Khu vực đặt bệ máy được đặt trong phân khu sản xuất của máy trong phân xưởng,
cách xa nối vào chính và phụ, giúp thuận tiện và an toàn trong quá trình sản xuất.
Bệ máy được đặt trên nền bệ máy bằng bê tơng có độ dày 0.2m so với nền nhà
xưởng.


7


Hình 1.5. Sơ đồ bố trí lắp đặt thiết bị trong phân xưởng
1.2.2.

Xây dựng hệ thống máng cáp
Máng cáp dùng để đặt ống thép đi dây điện, và được đặt ngầm dưới nền

phân xưởng,đảm bảo an toàn khi sản xuất, tránh va chạm gây ảnh hưởng tới cáp
điện. Một máng cáp cơ bản gồm hai thành phần là: Lòng máng và nắp đậy.
Thơng số kỹ thuật cơ bản như sau:
˗



˗



Lịng máng:
Rộng: Trên 0.7m, đáy 0.5m
Cao: 0.7m
Vật liệu: Nền bê tông, tường gạch
Nắp đậy:
Dài: 0.8m, rộng 0.7m, dày: 0.1m
Vật liệu: Bê tông cốt thép
Ống thép được sơn phủ cách điện để đặt cáp điện bên trong, tránh phát sinh

tia lửa điện khi xảy ra sự cố điện, chống ăn mòn cáp điện do dầu mỡ máy móc sinh

ra.

8


Hình 1.6. Kết cấu kỹ thuật máng cáp
1.2.3. Hệ thống máng cáp trong phân xưởng cơ khí

9


Hình 1.7. Sơ đồ hệ thống máng cáp trong phân xưởng cơ khí
Một hệ thống máng cáp cho phân xưởng sẽ được thiết kế ngay từ ban đầu
khi xây dựng phân xưởng, sao cho có thể cung cấp điện cho các khu sản xuất, máy
móc một cách hợp lý.
Hệ thống máng cáp cho máy doa 2620 được rẽ nhánh từ hệ thống máng cáp
chính của phân xưởng và được chạy dọc bên cạnh máy doa 2620. Yêu cầu khi thiết
kế hệ thống máng cáp là phải phù hợp, thuận tiện để đi dây cấp điện, điều khiển từ
các tủ điện đến máy bào, tiết kiệm dây dẫn.
1.2.4.

Thiết kế bệ máy
Bệ máy dùng để lắp ráp các máy ra công kim loại cố định trên mặt phẳng
của nền, thường được cấu tạo từ bê tông cốt thép và được thi công ngay lúc
thi cơng mặt bằng.
- Giả sử đế máy có 4 vị trí đễ bắt bu lơng nên ta cần trôn 4 bệ máy cùng
lúc với xây dựng mặt bằng.
- Thông số của bệ máy như sau:





Dài 0.3m
Rộng 0.3m
Cao 0.2m
10




Bulong neo bẻ L: L 250mm x L1 100mm x d 50mm

Hình 1.8. Bệ máy cho máy doa 2620

11


CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TỦ ĐIỀU KHIỂN VÀ SƠ ĐỒ LẮP RÁP
2.1. Sơ lược về sơ đồ nguyên lý máy doa 2620
2.1.1. Sơ đồ nguyên lý điều khiển máy doa 2620

Hình 2.1. Sơ đồ mạch động lực

12


Hình 2.2. Sơ đồ mạch điều khiển
˗

Kí hiệu có trên sơ đồ mạch động lực:


Đ: Động cơ truyền động chính
ĐB: Động cơ bơm dầu
1CC, 2CC: Cầu chì động lực
Rf: Điện trở phụ
1T, 1N, 2T, 2N: Tiếp điểm chính cơng tắc tơ 1T, 1N, 2T, 2N
KB, Ch, 1Nh, 2Nh: Tiếp điểm chính cơng tắc tơ KB, Ch, 1Nh, 2Nh
1RN, 2RN: Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải 1RN, 2RN
˗ Kí hiệu có trên sơ đồ mạch điều khiển:
MT: Nút khởi động động cơ theo hành trình thuận
13


MN: Nút khởi động động cơ theo hành trình nghịch
TT: Nút ấn thử máy theo chiều thuận
TN: Nút ấn thử máy theo chiều nghịch
D: Nút ấn dừng động cơ
RKT-1, RKT-2: Rơ le kiểm tra tốc độ
1T, 1N, 2T, 2N cuộn hút của công tắc tơ 1T, 1N, 2T, 2N
KB, Ch, 1Nh, 2Nh: Cuộn hút của công tắc tơ KB, Ch, 1Nh, 2Nh
Rth: Rơ le thời gian
RTr: Rơ le trung gian
1KH, 2KH: Tay gạt cơ khí 1KH, 2KH
˗ Nguyên lý hoạt động:
Động cơ truyền động chính là động cơ khơng đồng bộ roto lồng sóc 2 cấp tốc độ:
1460vg/ph, khi dây quấn stato hình tam giác và 2890vg/ph khi dây đấu hình sao
kép. Việc chuyển đổi tốc độ từ thấp đến cao tương ứng với chuyển đổi từ đấu tam
giác thành đấu sao kép và ngược lại được thực hiện bởi tay gạt cơ khí 2KH liên
quan đến thiết bị chuyển đổi tốc độ. Nếu tiếp điểm 2KH hở, dấy quấn động cơ
được đấu tương ứng tốc độ thấp, nếu tiếp điểm 2KH kín, dấy quấn động cơ được

đấu sao kép tương ứng tốc độ cao. Tiếp điểm 1KH liên quan đến thiết bị chuyển
đổi tốc độ trục chính. Nó ở trạng thái hở trong thời gian chuyển đổi tốc độ và chỉ
kín khi đã chuyển đổi xong. Động cơ được đảo chiều nhờ các công tắc tơ 1T, 1N,
2T, 2N.
Giả thiết 1KH, 2KH kín. Sau khi ấn nút khởi động MT(hoặc MN) động cơ
được khởi động qua 2 cấp : Lúc đầu động cơ được đấu tam giác ( tốc độ thấp) do
cơng tắc tơ Ch có điện. Sau thời gian duy trì của rơ le thời gian Rth, cơng tắc tơ Ch
mất điện, cơng tắc tơ 1Nh, 2Nh có điện, động cơ được đấu sao kép ( tốc độ cao).
Sau khi ấn nút dừng D, động cơ được hãm ngược đến dừng máy. Q trình
hàm được giải thích như sau : Để chuẩn bị mạch hãm và kiểm tra tốc độ động cơ ở
14


sơ đồ, dùng rơ le kiểm tra tốc độ RKT. Khi máy đang làm việc theo chiều thuận
tiếp điểm RKT-1 kín sẵn, rơ le 1RH có điện. Do đó trong q trình hãm, cơng tắc
tơ 2N có điện, đổi nối 2 trong 3 pha điện áp stato để thực hiện hãm ngược động cơ.
Khi tốc độ động cơ giảm nhỏ, tiếp điểm RKT-1 mở ra, công tắc tơ 2N mất điện,
quá trình hãm kết thúc. Để hạn chế dàng điện hãm, đưa điện trở phụ vào mạch
stato. Quá trình hãm động cơ ở chiều ngược xảy ra tương tự, chỉ khác là tiếp điểm
RKT-2 sẽ điều khiển sự tác động của công tắc tơ 2T.
Muốn điều chỉnh thử máy, ấn nút TT hoặc TN. Ở chế độ này dấy quấn động
cơ được đấu tam giác và có điện trở phụ trong mạch stato ( 2T hoặc 2N có điện)
nên tốc độ động cơ thấp.
Trong sơ đồ cịn có động cơ bơm dầu bơi trơn ĐB. Nó được đóng cắt điện
đồng thời với động cơ chính nhờ cơng tắc tơ KB và các tiếp điểm liên động.
2.2. Xây dựng sơ đồ lắp ráp cho máy doa
2.2.1. Khái quát về thiết kế tủ điện
Tủ điện công nghiệp ứng dụng trong ngành sản xuất cơng nghiệp địi hỏi tủ
điện làm việc bề bỉ, ổn định, liên lục, chính xác trong thời gian dài ngoài hiện
trường (như ngoài trời, trong các xưởng sản xuất, nhà máy, khu cơng nghiệp,

thương mại, tịa nhà cao tầng…), Tủ điện cơng nghiệp chịu được mơi trường bụi,
rung, hóa chất ăn mịn, nước, nhiễu cao, cơng suất lớn… từ mạng điện lưới hạ thế
đến cao thế. Tuy nhiên sự phân biệt này cũng mang tính chất tương đối, nhấn mạnh
1 điểm là tủ điện công nghiệp phải được thiết kế và lắp ráp theo các tiêu chuẩn
công nghiệp mà quốc tế đưa ra, cụ thể như sau:
˗ Điện áp vào/ ra: 1 pha 220VAC và 3 pha 380VAC, dòng điện định mức: 10 ÷
6300A, dịng cắt: 5 ÷ 100kA, tần số: 50/60Hz.
˗ Tiêu chuẩn lắp tủ: IEC 60439 – 1: Áp dụng cho lắp ráp tủ điện, IEC 60947 –
2: áp dụng cho thiết bị đóng cắt hạ thế, IEC 61641: Tiêu chuẩn ngăn ngừa sự
cố hồ quang, IEC 60529: Tiêu chuẩn về cấp bảo vệ.
15


˗ Vỏ tủ điện cơng nghiệp: Tủ điện có thể có 1 hay 2 lớp cửa, bề mặt sơn tĩnh
điện hay nhuộm, vật liệu là thép cán nguội, thép cán nóng, tráng kẽm, Inox,
dày 1 – 3mm, có thể lắp trên sàn hay treo tường. Thanh đồng cái được chế
tạo bằng vật liệu đồng đỏ có độ dẫn điện cao. Có thể sử dụng vật liệu bằng
nhơm. Hệ thống giá đỡ được chế tạo tờ vật liệu cách điện tổng hợp có sợi
thủy tinh để chống cháy.
˗ Kích thước tủ (H x W x D): tùy vào yêu cầu đặt hàng.
2.2.2. Xây dựng sơ đồ lắp ráp tủ điện
Tủ điện điều khiển là nơi đặt các phần tử để điều khiển máy doa 2620. Thông số kỹ
thuật của tủ như sau:
˗ Chiều dài: 0,9m
˗ Chiều rộng: 0,3m
˗ Chiều cao: 0,78m

Hình 2.3. Thiết kế tủ điện điều khiển

16



2.2.3.

Sơ đồ bố trí các thiết bị

Các thiết bị khi bố trí trong tủ phải đảm bảo thiết kế gọn gàng, chắc chắn và tiện
dụng, đồng thời phải thuận tiện, an toàn và tiết kiệm.
Các thiết bị trong tủ điều khiển được bố trí như hình sau:

Hình 2.4. Bố trí các thiết bị trong tủ
Trong tủ điện, chia làm 3 khối thiết bị:
Khối 1 bao gồm: Aptomat (AB), Cầu chì động lực (1CC, 2CC), Điện trở phụ Rf
˗

17


( Rtr), 2 rơ le kiểm tra tốc độ ( RKT1, RKT2), rơ le 1RH , 2RH. Bố trí và đánh
dấu khối 1 để thuận tiện cho việc đi dây như sau:

˗

Hình 2.5. Khối 1 được bố trí trong tủ
Khối 2 bao gồm: 8 công tắc tơ và 2 rơ le nhiệt.Khối 2 được bố trí và đánh dấu để
thuận tiện cho việc đi dây như sau:

Hình 2.6. Khối 2 được bố trí trong tủ
Khối 3 bao gồm: Biến áp 380v/220v, 1 rơ le thời gian (Rth), 1 rơ le trung gian
(Rtr), 2 rơ le kiểm tra tốc độ (RKT1, RKT2), rơ le 1RH, 2RH . Khối 3 được bố trí

và đánh dấu thuận tiện cho việc đi dây như sau:

18


Hình 2.7. Khối 3 được bố trí trong tủ
Ta có sơ đồ đi dây cho tủ điều khiển:

Hình 2.8. Sơ đồ đi dây tủ điều khiển
Dựa vào bảng 2.1 sau đây để nối dây cho mạch động lực:
Bảng 2.1. Bảng đấu dây cho mạch động lực
Dựa vào bảng 2.2 sau đây để nối dây cho mạch điều khiển:

19


Bảng 2.2. Bảng đấu dây cho mạch điều khiển

CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN VẬT TƯ KỸ THUẬT ĐIỆN
3.1. Thống kê các vật tư kĩ thuật cần sử dụng trong tủ điều khiển
3.1.1. Tính tốn chọn khí cụ điện
˗

Cơng tắc tơ:
Theo sơ đồ nguyên lý điều khiển, công tắc tơ dùng để cấp điện 3 pha cho

động cơ truyền động chính.
Đối với công tắc tơ cấp điện cho động cơ truyền động chính ta tính như sau:

=>

=> Ta lựa chọn cơng tắc tơ có dịng làm việc lớn hơn 30.9A, ở đây ta chọn là
40A.
Đối với công tắc tơ cấp điện cho động cơ bơm dầu ta tính như sau:
=>
=> Ta lựa chọn cơng tắc tơ có dịng làm việc lớn hơn 0.38A, ở đây ta chọn là
6A.
˗

Rơ le nhiệt:
Tương tự công tắc tơ, ta tính tốn chọn lựa rơ le nhiệt theo dịng làm
việc định mức của động cơ
Ta có rơ le nhiệt cho động cơ truyền động chính:
=> Ta lựa chọn rơ le nhiệt 1RN có dịng làm việc lớn hơn 30.9A, ở đây ta

chọn là 40A.
Tương tự chọn rơ le nhiệt 2RN có dịng
=> Chọn rơ le có dịng làm việc là 1A

˗

Aptomat:
Việc lựa chọn aptomat dựa vào dòng định mức ở phía phụ tải.
Ta chọn =>
20


=>
=> Ta lựa chọn aptomat 3 pha 3 cực có dòng làm việc 50A
3.2. Thống kê các vật tư kĩ thuật cần sử dụng trong tủ điện
STT


Tên thiết bị

Số
lượng

Loại

1

Aptomat 3 pha

1

3 pha 3 cực, dịng làm việc 50A

2

Cầu chì động lực

2

Cầu chì 35A ( Dịng làm việc là
30.9A)

3

Cơng tắc tơ cho động cơ
truyền động chính Đ


7

Cơng tắc tơ 3 pha 3 cực, dịng
40A

4

Cơng tắc tơ cho động cơ
ĐB

1

Cơng tắc tơ 3 pha 3 cực, dòng
6A

5

Nút ấn

7

Nút ân ON-OFF

6

Biến áp cho mạch điều
khiển

1


Biến áp 3 pha 380V/220V/24V

7

Rơ le nhiệt cho động cơ
truyền động chính Đ

1

Rơ le nhiệt 3 cực, dịng làm
việc 40A

8

Rơ le nhiệt cho động cơ
ĐB

1

Rơ le nhiệt 3 cực, dòng làm
việc 6A

9

Rơ le trung gian

5

Điện áp cuộn hút 220V


10

Rơ le thời gian

1

Điện áp cuộn hút 220V

Bảng 3.1. Bảng liệt kê các thiết bị trong tủ điện doa 2620

3.2.Lựa chọn và liệt kê số lượng, giá thành vật tư
ST
T

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật

Số
lượng

Đơn giá

Thành
tiền

21


Số cực: 3


1

Aptomat
Dòng định mức: In: 50A
(MCCB)
Easypact
Dòng ngắn mạch Icu: 10kA
EZC100F3050
Điện áp làm việc: 415VAC
3P 50A
Schneider
Hãng sản xuất: Schneider

1

1.020.000đ

1.020.000đ

7

690.000đ

4.830.000đ

1

206.000đ


206.000đ

Xuất xứ : Taiwan

7

30.000đ

210.000đ

Điện áp vào ra: 380/220,
Công suất 0.5KVA,

1

1.200.000đ

1.200.000đ

1

230.000đ

230.000đ

1

230.000đ

230.000đ


5

100.000đ

500.000đ

Điện áp cuộn hút: 220VAC
2

Contactor
MC-40a 3P
40A LS

In: 40A
Số cặp cực chính: 3
Hãng sản xuất: LS Korea
Điện áp cuộn hút: 220VAC

3

Contactor
In: 6A
MC-40a 3P 6A
LS
Số cặp cực chính: 3
Hãng sản xuất: LS Korea

4


Nút ấn

5

Biến áp xoay
chiều 3 pha

6

Rơ le nhiệt LS Số cực: 3
MT-32 (40A) Dòng điện In: 28 – 40A
Hãng sản xuất: LS Korea
Số cực: 3

7

Rơ le nhiệt LS
MT-32 (1A)

Dòng điện In: 0.6-1A
Hãng sản xuất: LS Korea

8

Rơ le trung

Điện áp cuộn hút: 24VDC

22



gian 14 chân
MY4NGS220/240
VAC kèm đế

9

Relay Thời
Gian CKC
AH3-3 220V

Số cực: 14
Đế đi kèm: có
Đèn báo: có
Hãng sản xuất: Omron

Điện áp : 250VAC

1

150.000đ

150.000đ

Bảng 3.2. Bảng giá thành vật tư kĩ thuật

KẾT LUẬN
Trong suốt thời gian học và làm đồ án, với sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình
của thầy PGS.TS Hồng Xn Bình cùng với sự nỗ lực của bản thân em đã hoàn
thành được đồ án với đề tài “ Thiết kế tủ điều khiển, lắp đặt máy doa 2620, tính


23


toán vật tư kĩ thuật”. Trong đồ án, em đã thực hiện được những công việc như
sau:
˗
˗

Xây dựng được một dự án lắp đặt máy trong phân xưởng.
Thiết kế được tủ điện, mạch điện cho tủ điện và đưa ra được sơ đồ lắp ráp

˗

tổng thể.
Tính tốn được vật tư kỹ thuật điện và giá thành vật tư kỹ thuật điện.
Đồ án có tính khả thi cao trong thực tế. Qua đồ án này, em rút ra được nhiều

kinh nghiệm trong việc triển khai một dự án thiết kế, lắp đặt tủ điện trong công
nghiệp, đồng thời giúp em nâng cao kĩ năng xây dựng bản vẽ của một dự án
lớn.Từ đó, giúp em hành trang được những kiến thức cơ bản để bước đầu phấn đấu
trở thành một kỹ sư chuyên nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Mạnh Tiến, Vũ Quang Hồi, Trang bị điện – điện tử máy gia công
kim loại, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009.
24


2. Nguyễn Xn Phú – Tơ Đằng, Khí cụ điện, Lý thuyết, Kết cấu & Tính

tốn, Lựa chọn & sử dụng, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2001.
3. Công ty Cổ phần Cáp điện Việt Nam CADIVI, Hướng dẫn lựa chọn dây
và cáp điện hạ thế , 2017.
4. Công ty TNHH Điện Liên Minh Nguyên, Bảng giá hàng LS sản xuất tại
Hàn Quốc, 2017.

25


×