Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

ĐẠI CƯƠNG kí SINH TRÙNG y học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.66 KB, 9 trang )

ĐẠI CƯƠNG KÍ SINH TRÙNG Y HỌC
1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

Người mang KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý gọi là:
a. Vật chủ bị bệnh mạn tính
b. Vật chủ tình cờ
c. Vật chủ phụ
d. Vật chủ mang KST lạnh
Ăn rau sống không sạch, người không thể nhiễm loại KST SAU:
a. Giun đũa
b. Lỵ amip
c. Trùng roi đường sinh dục
d. Trùng lông
Bạch cầu ái toan thường không tăng khi người nhiễm loại KST :
a. Giardia intestinalis
b. Ascaris lumbricoides
c. Ancylostoma duodenale


d. Toxocara canis
Loại KST có thể tự tăng sinh trong cơ thể người:
a. Giun tóc
b. Giun móc
c. Giun kim
d. Giun chỉ
Trogn chu kì của sán dây lơn, người có thể là:
a. Vật chủ cính
b. Vật chủ tình cờ
c. Vật chủ phụ
d. Câu a và c đúng
Bệnh KST phổ biến nhất ở việt nam là:
a. Giun kim
b. Sốt rét
c. Giun móc
d. Giun đũa
ảnh hưởng qua lại giữa KST và vật chủ trong quá trình kí sinh không
dẫn đến kết quả sau:
a. KST bị tiêu diệt
b. Vật chủ chết
c. Bệnh KST có tính chất cơ hội
d. Cùng tồn tại với vật chủ
Bệnh KST không có đặc điểm sau:
a. Bệnh KST phổ biến theo vùng
b. Có thời hạn
1


Bệnh khởi phát rầm rộ
Lâu dài

9. Người mang KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý đ ược gọi là:
a. Ký chủ vĩnh viễn
b. Ký chủ chính
c. Ký chủ trung gian
d. Người lành mang mầm bệnh
10. Ký sinh trùng là:
a. Một sinh vật sống
b. Trong quá trình sống nhờ vào các sinh vật khác đang sống
c. Quá trình sống sử dụng các chất dinh dưỡng của sinh v ật khác để
c.
d.

phát triển và duy trì sự sống
d. Cả 3 câu đúng
11. Vật chủ chính là Vật chủ chứa KST:
a. ở dạng trưởng thành
b. thực hiện sinh sản bằng hình thức hữu tính
c. thực hiện sinh sản bằng hình thức vô tính
d. a và b đúng
12. người không là vật chủ chính của loại KST sau:
a. giun đũa
b. giun móc
c. KST sốt rét
d. Giun kim
13. Ký sinh trùng sau không được gọi là KST đơn ký:
a. Giun đũa
b. Sán lá gan
c. Giun móc
d. Giun tóc
14. Về mặt kích thước, KST là những sinh vật có:

a. Kích thước to nhỏ tùy loại KST
b. Khoảng vài chục mm
c. Khoảng vài m
d. Khoảng vài cm
15. KST muốn sống, phát triển và duy trì giống nòi nh ất thiết ph ải có
những điều kiện cần và đủ như:
a. Môi trường thích hợp
b. Nhiệt độ cần thiết
c. Vật chủ tương ứng
d. Cả 3 đáp án
16. Vật chủ phụ là vật chủ chứa KST:
a. ở dạng trưởng thành
2


ở dạng bào nang
thực hiện sinh sản bằng hình thức vô tính
b và c đúng
17. nếu người ăn phải trứng sán dây lợn, người sẽ là v ật ch ủ gì:
a. chính
b. phụ
c. trung gian
d. b và c đúng
18. quá trình nghiên cứu KST cần chú ý một số đ ặc đi ểm sau đây ngo ại
b.
c.
d.

trừ:
a. đặc điểm sinh học của ký sinh trùng

b. phương thức phát triển và đặc điểm của bệnh
c. vị trí gây bệnh của ký sinh trùng
d. ảnh hưởng qua lại giữa ký sinh trùng và vật ch ủ
19. KST là một sinh vật …, trong quá trình sống nh ờ vào nh ững sinh v ật
khác đnag sống, sử dụng các chất dinh dưỡng của những sinh v ật đó,
sống và phát triển và duy trì sự sống.
a. Dị dưỡng
b. Sống
c. Tự dưỡng
d. Tất cả các câu nêu trên
20. Người là vật chủ phụ của các loại KST
a. Sán lá gan nhỏ
b. Sán dây bò
c. KST sốt rét
d. Giun chỉ
21. Phương thức sinh sản của ký sinh trùng có th ể là:
a. Phương thức sinh sản hữu tính
b. Sinh sản đơn tính
c. Sinh sản vô tính
d. Tất cả đúng
22. Phương thức sinh sản của KST có thể là:
a. Sinh sản đa phôi
b. Sinh sản tái sinh
c. Sinh sản nảy chồi
d. Tất cả đúng
23. KST muốn sống, phát triển, duy trì nòi giống nh ất thiết ph ải có các
điều kiện cần và đủ ngoại trừ:
a. Môi trường thích hợp
b. Nhiệt độ cần thiết
3



Vật chủ tương ứng và khối cảm thụ
Độ ẩm cần thiết
24. Chọn 1 cau điền vào chỗ trống:
Trứng trong môi trường thích hợp phát triển thành …. tr ưởng thành
a. Nang trùng
b. ấu trùng
c. Ký sinh trùng
d. Giun đũa
25. Chu kì đơn giản nhất của ký sinh trùng là chu kỳ:
a. Kiểu chu kì 1: KST – ngoại cảnh
b. Kiểu chu kỳ 2: vật chủ - ngoại cảnh
c. Kiểu chu kỳ: vật chủ - ngoại cảnh – vật chủ phụ
d. Vật chủ - KST – vật chủ trung gian
26. Yếu tố nào sau đây là đặc điểm của bệnh KST:
a. Bệnh KST phổ biến theo mùa
b. Bệnh thường kéo dài suốt đời sống của sinh vật
c. Bệnh phổ biến theo vùng
d. Bệnh thường xuyên có tái nhiếm
27. Bệnh KST không có đặc điểm sau:
a. Bệnh phổ biến theo vùng
b. Có thời hạn
c. Lâu dài
d. Thường xuyên gây các biến chứng nghiêm trọng
28. Sự tương tác qua lại giữa KST và vật chủ trong quá trình ký sinh sẽ
c.
d.

không dẫ đến kết quả sau:

a. KST bị chết do thời hạn
b. KST bị chết do tác nhân ngoại lai
c. Vật chủ chết
d. Cùng tồn tại với vật chủ (hoại sinh)
29. Sinh vật bị ký sinh trùng sống nhờ và phát triển trong nó gọi là
a. Vật chủ
b. Vật chủ chính
c. Vật chủ trung gian
d. Tất cả đúng
30. Đặc điểm để phân biệt ký sinh trùng với sinh vật ăn th ịt khác là:
a. KST chiếm các chất của vật chủ và gây hại cho vật chủ
b. KST chiếm các chất của vật chủ và phá hủy tức kh ắc đ ời s ống c ủa
c.
d.

vật chủ
KST chiếm các chất của cơ thể vật chủ một cách tiệm tiến
Tất cả đúng

4


31.

Những KST bằng tác hại của chúng thực thụ gây các triệu ch ứng

bệnh cho vật chủ là:
a. KST gây bệnh
b. KST truyền bệnh
c. Vật chủ trung gian

d. Tất cả đúng
32. KST truyền bệnh là:
33. Vật chủ chính là:
a. Những sinh vật có ký sinh trùng sống nh ờ
b. Những sinh vật mang KST trong giai đoạn sinh sản
c. Những sinh vật mang KST ở giai đoạn sinh sản h ữu giới
d. Những sinh vật mang kí sinh trùng hoặc ở th ể trưởng thành hoặc
ở giai đoạn sinh sản hữu giới
34. Vật chủ chứa KST ở dạng trưởng thành hoặc thực hiện sinh s ản
bằng hình thức hữu tính là loại vật chủ:
a. Vật chủ chính
b. Vật chủ phụ
c. Vật chủ trung gian
d. Cả vật chủ chính và phụ
35. Đặc điểm ký sinh trùng ngoại trừ:
a. Biến theo vùng
b. Không có thời hạn
c. Lâu dài, thầm lặng
d. Vận chuyển mầm bệnh
36. KST sống nhờ vào một loại vật chủ là KST:
a. Vĩnh viễn
b. Tạm thời
c. Đa ký
d. Đơn ký
37. KST sống nhờ vào nhiều loại vật chủ gọi là KST:
a. Vĩnh viễn
b. Tạm thời
c. Đa ký
d. Đơn ký
38. Khi sống hợp sinh với vật chủ KST không … đến vật ch ủ:

a. Gây viêm
b. Gây dị ứng
c. Gây nhiễm độc
d. Cung cấp dinh dưỡng cho vật chủ
39. Tìm hình ảnh của KST trong bệnh phẩm là ch ẩn đoán:
a. Chẩn đoán lâm sàng
5


Chẩn đoán xét nghiệm trực tiếp
Chẩn đoán xét nghiệm gián tiếp
Chẩn đoán huyết thanh học
40. Trong quá trình sống một số cơ quan trên c ơ th ể, KST sẽ thoái hóa
b.
c.
d.

hoặc biến mất:
a. Bộ phận trích hút chất
b. Sinh sản
c. Vận động
d. Bám
41. Đơn bào không gồm những lớp:
a. Trùng roi
b. Trùng lông
c. Trùng bào tử
d. Nấm
42. Yếu tố ảnh hưởng đến hiện tượng ký sinh và bệnh ký sinh trùng:
a. Loài ký sinh trùng
b. Tính di chuyển của KST

c. Phản ứng của vật chủ
d. Tất cả các ý trên
43. Mức độ mất sinh chất của vật chủ không ph ụ thuộc yếu t ố nào sau
đây:
a. Kích thước, độ lớn của KST
b. Tính di chuyển của KST
c. Rối loạn tiêu hóa do hiện tượng KST
d. Gây chèn, kích thích tại chỗ
44. Đặc điểm chung của bệnh KST
a. Mang tính chất vùng
b. ảnh hưởng rõ rệt của văn hóa, tập quán
c. diễn biến cấp tính
d. liên quan đến y tế
45. Bệnh động vật ký sinh là;
a. Những bệnh và những hiện tượng nhiễm KST qua lại t ự nhiên
b.

giữa động vật có xương sống và người
Những bệnh KST lây từ động vật có xương sống snag người và

c.

ngược lại
Những bệnh và hiện tượng nhiễm ký sinh trùng qua lại t ự nhiên

d.

giữa động vật có vú và người
Những bệnh và hiện tượng nhiễm KST qua lại tự nhiên gi ữa
động vật nuôi gần người và người

6


46.

Quá trình KST di chuyển từ ký chủ này sang ký chủ khác tùy thu ộc:
a. Tính đặc hiệu , vị trí kí sinh, yếu tố cộng đồng trong m ột sinh
b.
c.

cảnh
Khả năng tiếp nhận KST cuar từng cơ thể cảm thụ
Tính đặc hiệu , vị trí kí sinh, yếu tố cộng đồng trong một sinh

d.

cảnh
Tính đặc hiệu ký sinh, vị trí kí sinh, yêu tố cộng đồng trong m ột

sinh cảnh, khả năng tiếp nhận KST của từng cơ thể cảm th ụ
47. Hội chứng ấu trùng di chuyển gây ra do
a. ấu trùng giun có tính năng động cao
b. ấu trùng giun sán nói chung
c. ấu trùng giun không hoặc ít có tính năng động
d. ấu trùng sán lá
48. bệnh động vật ký sinh gặp ở những người làm nghề nghiệp nào sau
đây:
a. Buôn bán
b. Nuôi thú
c. Nuôi gia cầm

d. Nuôi tôm, cua
49. Hội chứng ấu trùng chu du ở da của người do lo ại ký sinh trùng nào
sau đây gây ra:
a. Giun móc chó mèo
b. Giun lươn chó mèo
c. Giun móc người
d. Giun đũa người
50. Trong hội chứng ấu trùng chu du ở da do giun móc chó mèo, ng ười b ị
nhiễm bệnh do:
a. Ăn rau sống có chứa trứng giun
b. Uống nước chưa đun sôi có ấu trùng giun
c. Tiếp xúc với đất nhiễm phân chó mèo có ch ứa trứng
d. Ăn phải bọ chét ký sinh trên chó mèo
51. Hội chứng ấu trùng chu du ở da người do giun móc chó mèo hay g ặp
ở đối tượng nào sau đây:
a. Trẻ nhỏ hay chơi nơi đất cát ẩm
b. Người làm nghề bác sĩ thú y
c. Người làm công tác xét nghiệm tại phòng xét nghiệm KST
d. Người tiếp xúc nhiều với đất: nông dân, trẻ nh ỏ ch ơi v ới đất cát,

7


52.

Đặc điểm triệu chứng bệnh do ấu trùng giun móc chó mèo:
a. Chỗ xâm nhập có vết sẩn ngứa, đỏ, vài giờ hoặc 2 – 3 ngày sau
xuất hiện đường gồ ngoằn ngoèo, ngứa, bệnh nhân tự lành sau
b.


vài tuần đến vài tháng.
Chỗ xâm nhập có nốt ngứa sau đó n ổi u cục đ ỏ, l ở loét, ch ảy

c.

nhiều mủ, bệnh tự lành sau 2 tuần
Chỗ xâm nhập có nốt sẩn ngứa, sau 2 – 3 ngày xu ất hi ện đ ường
gồ ghề ngoằn ngoèo, ngứa, bệnh không lành nếu không điều trị

d.

53.

đặc hiệu
Chỗ xâm nhập không có thương tổn gì rõ rệt, chỉ hơi ngứa, sau đó

tự hết.
Hiện tượng viêm da do ấu trùng giun móc chó mèo thường gặp nh ất
ở:

Bàn tay
Bàn chân
Đầu gối
Bộ phận cơ thể thường xuyên tiếp xúc với đất
54. Chẩn đoán bệnh ấu trùng giun móc chó mèo chủ y ếu d ựa vào:
a. Lâm sàng và xét nghiệm phân
b. Hình ảnh lâm sàng, dịch tễ và đáp ứng tốt v ới điều tr ị đ ể c ủng c ố
a.
b.
c.

d.

chẩn đoán
c. Lâm sàng, dịch tễ, xét nghiệm bạch cầu toan tính tăng
d. Lâm sang, dịch tễ và xét nghiệm phân tìm trứng
55. Thuốc điều trị bệnh ấu trùng giun móc chó mèo:
a. Metronidazole
b. Thiabendazole
c. Hexachloro cyclohexan (HCH)
d. Thuốc kháng histamin tại chỗ
56. Hội chứng ấu trùng di chuyển nội tạng do giun đũa của:
a. Chó, mèo, trâu, bò
b. Chó, mèo, heo, ngựa
c. Chó, mèo, gà, vịt
d. Trâu, bò, heo, ngựa
57. Giun đũa chó mèo (Toxocara) khi lạc vào c ơ th ể ng ười t ồn t ại đ ược
dưới dạng:
a. Con trưởng thành sống ở ruột non
b. Con trưởng thành sống ở ruột già
c. Con trưởng thành sống ở phổi
8


Nang chứa ấu trùng ở hệ thần kinh trung ương
58. Trong cơ thể người, ấu trùng giun đũa chó mèo có thể ký sinh ở:
a. Mắt, tim
b. Lòng ruột non
c. Não, gan, tim, mắt
d. Đại tràng và gan
59. Triệu chứng của bệnh ấu trùng giun dũa chó mèo ở trẻ em:

a. Sốt cao, ăn uống kém, rối loạn tiêu hóa, đau c ơ và kh ớp, ho kh ạc
d.

b.

đờm, nổi mề đây, gan to
Sốt nhẹ, ăn uống kém, rối loạn tiêu hóa, đau cơ và kh ớp, ho kh ạc

đờm, nổi mề đây, gan to
c. Sốt dao động, tiêu chảy, ho, nổi mề đay, gan teo
d. Sốt cao, đau cơ và khớp, lêm cơn hen, gan teo
60. Chẩn đoán ấu trùng giun đũa chó mèo dựa vào:
a. Lâm sàng và xét nghiệm máu
b. Sinh thiết và các phản ứng miễn dịch
c. Soi phân tìm trứng
d. Siêu âm bụng
61. Phòng bệnh giun sán từ chó sang người:
a. Không ăn rau sống, uống nước đun sôi
b. Định lỳ sổ giun cho chó
c. Cấm thả chó ở công viên, bãi cát, định kỳ xổ giun cho ng ười
d. Cấm thả chó ở công biên, bãi cát, định kỳ xổ giun cho chó

9



×