Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài giảng Vật lý 7 bài 7: Gương cầu lồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.18 KB, 19 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN CHỢ MỚI

TaiLieu.VN


* Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi :
A
S

a) Vẽ ảnh S’ của S tạo bởi
gương (dựa vào tính chất
của ảnh).
b) Vẽ một tia tới SI cho một
tia phản xạ đi qua một
điểm A ở trước gương.


Đáp án :
A
S

I

S’ (AÛnh
aûo)


Bài 7 :



Bài 7 :

I/ Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi :

MờiBốcác
đọc câu
C1:
trí em
thí nghiệm
nhC1:
ư hình 7.1 . Hãy quan sát ảnh
của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban
đầu về các tính chất sau đây của ảnh :
1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không ? Vì sao ?
2. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật ?
 Kết luận:
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính
chất sau đây:
1. Là ảnh . . .ảo
. . không hứng được trên màn chắn.
2. Ảnh . . nhỏ
. . . . hơn vật.


Bài 7 :

I/ Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi :

1.

2.

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính
chất sau đây:
Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
Ảnh nhỏ hơn vật.


Bài tập: 1
Có 2 gương hình dạng và kích thước giống nhau.
Một gương là gương phẳng, gương kia là gương cầu
lồi. Hãy tìm cách xác định gương nào là gương cầu
lồi, gương nào là gương phẳng ?

Trả lời:

Đặt 2 cây đèn cầy giống nhau trước 2 gương với cùng
khoảng cách, gương nào cho ảnh ảo nhỏ hơn vật thì đó
là gương cầu lồi còn gương kia là gương phẳng.

Gương 1 là gương phẳng
Gương 2 là gương cầu lồi


Bài 7 :

I/ Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi :
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những
tính chất sau đây:
1. Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.

2. Ảnh nhỏ hơn vật.
II / Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi :


Bài 7 :

C2Mời
: Socác
sánhem
bề đọc
rộng câu
vùngC2:
nhìn thấy của 2 gương.
 Kết luận:
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một
rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có
vùng _______
cùng kích thước.


Bài 7 :
I/ Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi :

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính
chất sau đây:
1. Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
2. Ảnh nhỏ hơn vật.
II / Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi :
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn
thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

III / Vận dụng :

Mời các em đọc câu C3:


C3: Trên ôtô, xe máy người ta thường lắp
một gương cầu lồi ở phía trước người lái để
quan sát ở phía sau mà không lắp một gương
phẳng. Làm như thế có lợi gì ?
Trả lời:
C3: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng
hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng (có cùng
kích thước), vì vậy giúp cho người lái xe nhìn
được khoảng rộng hơn ở đằng sau.


Mời các em đọc câu C4:
C4: Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản
che khuất, người ta thường đặt một gương cầu
lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe ?
Trả lời:
C4: Người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi
xe và người bị các vật cản ở bên đường che
khuất, tránh được tai nạn.


Bài 2:
Một vật đặt trước gương cho ảnh ảo nhỏ
hơn vật, gương đó là loại gương gì đã học?
a. Gương phẳng

b. Gương cầu lồi
c. Có thể là gương phẳng hoặc gương cầu lồi
d. Cả ba câu trên đều sai


Bài 3:
Gương cầu lồi được dùng làm kính chiếu hậu
của xe mô tô vì :
a. Cho ảnh nhỏ hơn vật
b. Cho ảnh lớn bằng vật
c. Cho ảnh ảo nhỏ hơn vật
d Cho vùng nhìn thấy lớn hơn vùng nhìn thấy
d.
của gương phẳng cùng kích thước


Bài tập 4:
Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
a) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ____
vật
ảo ____
nhỏ hơn
hẹp hơn
b) Vùng nhìn thấy của gương phẳng ________
vùng
nhìn thấy của gương cầu lồi có cùng kích thước.
c) Một vật đặt trước gương, nếu cho ảnh ảo nhỏ hơn
vật thì đó là gương ________ .
cầu lồi



Có thể em
chưa biết

?


CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT

S’


Bài 7 :
I/ Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi :

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính
chất sau đây:
1. Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
2. Ảnh nhỏ hơn vật.
II / Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi :

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn
thấy của gương phẳng có cùng kích thước.


Hướng dẫn về nhà
-Học bài và làm lại các câu C3, C4 trong
SGK
-Làm bài tập 10, 11 trang 24 Sách BT
-Chuẩn bị bài mới: “Gương cầu lõm”

+Tính chất ảnh của một vật tạo bởi
gương cầu lõm.



×