Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

MỘT SỐ BÀI TẬP, PHƯƠNG PHÁP LAI MỘT MỘT CẶP TÍNH TRẠNG CƠ BẢN , NÂNG CAO 9 CÓ GIẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.94 KB, 9 trang )

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP SINH 9
(LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG )
1/ Ở người – Homo sapiens sapiens,tính trạng mắt đen là trội hoàn toàn so với mắt xanh. Người đàn ông có
kiểugene thuần chủng về màu mắt đen kết hôn với người nữ có màu mắt xanh. Hỏi concái của họ sẽ có màu
mắt như thế nào? Giải thích và viết sơ đồ lai.
GIẢI
Theo đề bài: mắt đen là trội hoàn toànso với mắt xanh.
Qui ước gene:
A_ qui định mắt đen
a_ qui định mắt xanh
Xác định kiểu gene của P: vì P thuần chủng
Ngườinam mắt đen: AA
Ngườinữ mắt xanh: aa
Vì bố mẹ mang gene thuần chủng vàtương phản nhau về màu mắt. Nên con cái sinh ra đều mang tính trạng trội
về màumắt là màu mắt đen.
Sơ đồ lai:
PTC:
Mắt đen
x
Mắt xanh
(AA)
(aa)
GP:
A
a
F1:
Aa
100% mắtđen
2/ Ở cà chua – Solanum lycopersicum,tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng. Qui ước gene A
quy định quảđỏ, a qui định quả vàng. Cho biết gene và kiểu hình của các phép lai trong bảngsau:
GIẢI


Phép lai

AA x AA

AA x Aa

AA x aa

Tỉ lệ kiểu gene

100% AA

50% AA : 50% Aa

100% Aa

Tỉ lệ kiểu hình

100% quả đỏ

100% quả đỏ

100% quả đỏ

Aa x Aa

Aa x aa

aa x aa


Tỉ lệ kiểu gene

¼ AA: ½ Aa: ¼ aa

½ Aa : ½ aa

100% aa

Tỉ lệ kiểu hình

¾ quả đỏ: ¼ quả vàng

½ quả đỏ : ½ quả vàng

100% quả vàng

3/ Ở Ruồi giấm – Drosophilamelanogaster, khi cho lai Ruồi thân xám với Ruồi thân đen thì thế hệ sau thu
đượctoàn ruồi thân xám. (Biết rằng tính trạng màu sắc thân tuân theo quy luật ditruyền Menđen).
a/ Biện luận để xác định kiểu gene củađời P.
b.Nếu tiếp tục cho ruồi ở F1giao phối với nhau, thì kết qua F2 Ntn?Giải thích và viếtsơ đồ lai ?
GIẢI
Đời P: Thân xám x Thân đen => F1:100% thân xám
ð Tínhtrạng thân xám là trội so với thân đen.
Qui ước gene:
A_ qui định thân xám
a_ qui định thân đen
a/ Kiểu gene đời P: Vì P khác nhau về cặptính trạng tương phản, thu được F1 dồng tính
ð Pthuần chủng đem lai:
Đời P thân xám:AA
ĐờiP thân đen: aa

b/ Sơ đồ lai từ P => F2
PTC:
Thân xám
x
Thân đen
(AA)
(aa)
GP:
A
a
F1:
Aa
100% thânxám
F1 x F1:
Aa
x
Aa
GF1:
(A : a)
(A: a)
F2:
TLKG:
¼ AA : ½ Aa:
¼ aa
TLKH: ¾ Thân xám : ¼ Thân đen
4/ Ở giống bò nhà – Bos primigenius,tính trạng không có sừng là trội hoàn toàn so với tính trạng có sừng.
Cho lai haibò: con không có sừng với con có sừng với nhau thu được F1.
a/ Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đếnF1.
b/ Làm thế nào để biết bò không có sừnglà thuần chủng hay không ? Giải thích và viết sơ đồ minh họa.
GIẢI



a/ Theo đề bài: tính trạng không sừnglà trội so với tính trạng có sừng.
Qui ước gene:
A_ qui định không có sừng
a_ qui định có sừng
Bò không sừng đời P có kiểu gene: AA hoặcAa
Bò có sừng đời P có kiểu gene: aa
Sơ đồ lai:
TH1:không sừng có kiểu gene là AA
PTC:
Không sừng x
Có sừng
(AA)
(aa)
GP:
A
a
F1:
Aa
100% Khôngsừng
TH2:không sừng có kiểu gene là Aa
PTC:
Không sừng x
Có sừng
(Aa)
(aa)
GP:
(A : a)
a

F1:
½ Aa : ½ aa
50% khôngsừng : 50% có sừng
b/ Muốn biết bò không sừng có thuần chủnghay không, chúng ta tiến hành đem lai phân tích. Lai phần
tích là phép lai … (học sinh tự làm)
Sờ đồ lai:
TH1:
PTC:
Không sừng x
Có sừng
(AA)
(aa)
GP:
A
a
F1:
Aa
100% Khôngsừng
F1 đồng tính => Đời P có KG thuần chủng AA
TH2:không sừng có kiểu gene là Aa
PTC:
Không sừng x
Có sừng
(Aa)
(aa)
GP:
(A : a)
a
F1:
½ Aa : ½ aa

50% khôngsừng : 50% có sừng
F1 phân tính => Đời P có KG dị hợp Aa
5/ Ở người, sắc tố melanin nằm trong phạm vi từmàuvàng đến nâu đỏ rồi sang màu đen. Số lượng và màu
sắc của melanin cótrong da tạora sự khác biệt về màu da củacác chủng tộc.
Bạch tạng (Albinism) là mộtbệnh rối loạn di truyền, người bị Bạch tạng ko tổng hợp được sắc tố
melanin làm cho da, tóc và mắtcó màu nhạt. Tầnsố mắc bệnh khoảng 1 : 20 000người.Bệnh do gene lặn quy
định (a), gene (A) quy định sắc tố bình thường.
a) Nếu mộtngười bị bạch tạng kết hôn với một người cógene đồnghợp sắc tố bình thường,concái của họ sẽ
như thế nào?
b) Nếu một người bạch tạng kết hôn với một ngườicó gene dị hợp sắctố bình thường, dựđoán kết qua con cái
của họ.
c) Nếucặp vợ chồng có gene dị hợp sắc tố bình thường kết hôn với nhau. Thì khả năngcon cái của họ mắc
bệnh là bao nhiêu phần trăm ?
GIẢI
a/Người đồng hợp sắc tố bình thường có KG là: AA
P:
Sắc tố bình thường
x
Bạch tạng
(AA)
(aa)
GP:
(A)
a
F1:
Aa
100%Sắc tố bình thường
b/Người đồng hợp sắc tố bình thường có KG là: Aa
P:
Sắc tố bình thường

x
Bạch tạng
(Aa)
(aa)
GP:
(A : a)
a
F1:
½ Aa : ½ aa
50%Sắc tố bình thường : 50% Bạch tạng
c/
P:
Sắctố bình thường
x
Sắc tố bình thường


GP:
F1:

(Aa)
(A : a)

(Aa)
(A : a)
¼ AA: ½ Aa : ¼ aa

75% Sắc tố bình thường : 25% Bạch tạng
Bài 1: Ở cà chua, dạng quả do một cặp gen quy định. Lai cây quả tròn với cây quả bầu dục, ở F1 thu được
100% cây quả tròn. Tiếp tục cho các cây F1 lai với nhau để được F2, viết sơ đồ lai từ P đến F2. Biết không có

đột biến xảy ra.
Hướng dẫn giải:
Bước 1: Ở F1 100% quả tròn quả tròn trội so với quả bầu dục.
Bước 2: Quy ước gen: Gen A quy định quả tròn,
Gen a quy định quả bầu dục.
Bước 3: Vì F1 đồng tính à Pt/c, có các KG đồng hợp (AA và aa).
Bước 4: Sơ đồ lai từ P đến F2:
Pt/c: ♂ AA (quả tròn) ♀ aa (quả bầu dục)
GP: A a
F1: 100% Aa (quả tròn)
F1 F1 Aa (quả tròn) Aa (quả tròn)
GF: 1/2 A : 1/2 a 1 /2A : 1/2 a
F2:

1/2A
1/2a

1/2A
¼ AA (quả tròn )
¼ Aa (quả tròn)
1/2a
¼ Aa (quả tròn )
¼ Aa (quả bầu dục)
Kết quả: TLKG: 1/4AA : 2/4Aa: 1/4aa;
TLKH: 3/4 quả tròn : 1/4 quả bầu dục.
Bài 2: Ở cà chua thụ phấn cây quả tròn với cây quả bầu dục, ở F1 thu được 100% cây quả tròn. Tiếp tục cho
các cây F1 lai với nhau .
a. Xác định kết quả thu được ở F2.
b. Lấy các cây thu được ở F2 tự thụ phấn với nhau. Xác định kết quả ở F3.
Hướng dẫn giải:

Bước 1: Ở F1 100% quả tròn quả tròn trội so với quả bầu dục.
Bước 2: Quy ước gen: Gen B quy định quả tròn,
Gen b quy định quả bầu dục.
Bước 3: Vì F1 đồng tính à Pt/c, có các KG đồng hợp (BB và bb).
Bước 4: Sơ đồ lai từ P đến F2:
Pt/c: ♂ BB (quả tròn) ♀ bb (quả bầu dục)
GP: B b
F1: 100% Aa (quả tròn)
F1 F1 Bb (quả tròn) Bb (quả tròn)
GF1: B , b B , b

B
B

B
BB (quả tròn )
b
Bb (quả tròn )
Kết quả: - Tỉ lệ kiểu gen: 1BB: 2Bb: 1bb
- Tỉ lệ kiểu hình: 3 quả tròn : 1 quả bầu dục.
b. Xác định kết quả ở F3
Lấy các cây F2 :BB, Bb; bb tự thụ phấn ta có:
* Sơ đồ lai 1:
F2 x F2: ♂ BB (quả tròn) ♀ BB (quả tròn)
F3: BB
Kết quả: - Tỉ lệ kiểu gen: 100% BB
- Tỉ lệ kiểu hình: 100% quả tròn
* Sơ đồ lai 2:
F2 x F2: ♂ Bb (quả tròn) ♀ Bb (quả tròn)
GF2: B , b B , b

F3:

Bb (quả tròn)
bb (quả bầu dục)




B

B


B
BB (quả tròn )
Bb (quả tròn)
b
Bb (quả tròn )
bb (quả bầu dục)
Kết quả: - Tỉ lệ kiểu gen: 1 BB : 2 Bb :1bb
- Tỉ lệ kiểu hình: 3 quả tròn : 1 quả bầu dục
* Sơ đồ lai 3:
F2 x F2: ♂ bb (quả bầu dục) ♀ bb (quả bầu dục )
GF2: b b
F3: bb
Kết quả: - Tỉ lệ kiểu gen: 100% bb
- Tỉ lệ kiểu hình: 100% quả bầu dục
Bài tập 3: Cho hai nòi chuột thuần chủng lông dài và lông ngắn giao phối với nhau , F1
thu được toàn chuột lông dài.
a. Xác định kiểu gen F1.

b. Đem chuột lai F1 giao phối với chuột lông ngắn. Xác định tỉ lệ phân tính ở F2.
Hướng dẫn giải:
a. 100% chuột lông dài
b. 50% chuột lông dài : 50 % chuột lông ngắn
1. Bài toán thuận:
- Đặc điểm của bài: Là dạng bài toán đã biết tính trội, tính lặn, kiểu hình của P. Từ đó xác định kiểu gen, kiểu
hình của F và lập sơ đồ lai.
- Các bước biện luận:
+ Bước 1: Dựa vào để bài, qui ước gen trội, gen lặn (nếu có).
+ Bước 2: Từ kiểu hình của P => xác định kiểu gen của P.
+ Bước 3: Viết sơ đồ lai, xác định kiểu gen, kiểu hình ở đời F.
Bài tập 1: Ở lúa tính cao trạng thân cao là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp. Cho cây lúa thân cao
lai với cây lúa thân thấp, F1 có tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình như thế nào ?
Giải
- Quy ước: A - thân cao ; a - thân thấp
- Cây lúa thân cao kiểu hình trội kiểu gen là AA hoặc Aa
- Cây lúa thân thấp kiểu hình lặn có kiểu gen là aa
Sơ đồ lai:
Trường hợp 1 P: AA ( thân cao ) X aa ( Thân thấp )
Gp A a
F1 Aa ( 100% thân cao)
- Tỉ lệ kiểu gen : 100% Aa
- Tỉ lệ kiểu hình: 100% thân cao
Trường hợp 2 P : Aa ( Thân cao ) x aa ( Thân thấp )
Gp A , a a
F1 Aa , aa
Thân cao Thân thấp
- Tỉ lệ kiểu gen: 1Aa : 1 aa
- Tỉ lệ kiểu hình : 1 thân cao : 1 thân thấp
BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài tập 1:Ở một loài động vật, lông đen trội hoàn toàn so với lông trắng. Khi cho con đực lông đen giao phối
với con cái lông trắng thì kết quả phép lai đó sẽ như thế nào.
Giải
+ Quy ước gen: a lông trắng.
+ Cá thể đực lông đen có kiểu gen là: AA hoặc Aa.
+ Cá thể cái lông trắng có kiểu gen là: aa.
+ Sơ đồ lai P.
(1) P AA (lông đen) x aa lông trắng
GAa
F1 Aa – 100% lông đen
(2) P Aa (lông đen) x aa (lông trắng)
G 1A : 1a a
F1 1Aa (lông đen) ; 1aa (lông trắng)
Bài tập 2:Ở đậu, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp.
a. Hãy lập qui ước gen và viết các kiểu gen có thể có cho mỗi kiểu hình ở cặp tính trạng về chiều cao cây.
b. Hãy lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai dưới đây:


- Bố thân cao, mẹ thân thấp.
- Bố mẹ đều có thân cao.
Giải
a.Qui ước gen và kiểu gen.
Theo đề bài, qui ước gen.
- Gọi A qui định thân cao; a qui định thân thấp.
- Kiểu gen biểu hiện kiểu hình thân cao là: AA và Aa.
- Kiểu gen biểu hiện kiểu hình thân thấp là: aa.
b. Sơ đồ cho mỗi phép lai.
* Phép lai 1:
P : Bố thân cao x mẹ thân thấp
- Bố thân cao mang kiểu gen AA hoặc Aa.

- Mẹ thân thấp mang kiểu gen aa.
Vậy có 2 sơ đồ lai có thể xảy ra là:
(1) P Bố AA (thân cao) x mẹ aa (thân thấp).
GAa
F1 Aa – 100% (thân cao)
(2) P Bố Aa (thân cao) x mẹ aa (thân thấp)
G A; a a
F1 1 Aa (thân cao) ; 1aa (thân thấp)
* Phép lai 2:
Bố và mẹ đều có thân cao mang kiểu gen AA hoặc Aa. Vậy có thể có các sơ đồ lai sau:
P AA x AA; P AA x Aa; P Aa x Aa
(1) P AA (thân cao) x AA (thân cao)
GT A
A
F1 AA – 100% thân cao
(2) P AA (thân cao) x Aa (thân cao); KH : 100% thân cao
GT A 1A ; 1a
F1 1AA (thân cao) ; 1Aa (thân cao)
Kiểu hình: 100% thân cao
(3) P Aa (thân cao) x Aa (thân cao)
GT 1A;1a
1A;1a
F1 1AA : 2 Aa : 1aa
Kiểu hình 3 thân cao : 1 thân thấp
Bài tập 3:Ở bò tính trạng không có sừng trội hoàn toàn so với tính trạng sừng.
Khi cho giao phối hai bò thuần chủng con có sừng với con không có sừng đ ược F1. Tiếp tục cho F1 giao được F2.
a. Lập sơ đồ lai của P và F.
b. Cho F1 lai phân tích thì kết quả như thế nào?
Giải
Theo đề bài qui ước: gen A qui định không có sừng.

gen a qui định có sừng.
a. Sơ đồ lai của P và F1.
Bò P thuần chủng không có sừng mang kiểu gen AA.
Bò P thuần chủng có sừng mang kiểu gen aa.
- Sơ đồ lai của P:
P t/c AA (không sừng) x aa (có sừng)
GT A
a
F1 Aa – 100% bò không sừng
- Sơ đồ lai của F1: F1 x F1.
F1 Aa (không sừng) x Aa (không sừng).
GT 1AA : 2Aa : 1aa
Kiểu hình 3(không có sừng) : 1 (có sừng).
b. Cho F1 lai phân tích.
F1 có kiểu gen Aa tính trạng lặn là bò có sừng (aa).
Sơ đồ lai:
F1 Aa (không sừng) x aa (có sừng).
G 1A ; 1a a
F1 1Aa : 1aa
Kiểu hình: 1 bò không sừng : 1 bò có sừng.
Bài tập 4:Ở một loài thực vật, hoa đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với hoa vàng.
Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa vàng được F1 rồi tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau.
a. Lập sơ đồ lai từ P đến F2.


b. Làm thế nào để biết được cây hoa đỏ ở F2 là thuần chủng hay không thuần chủng? Giải thích và lập sơ đồ
minh hoạ.
Giải
Theo đề bài quy ước: gen A hoa màu đỏ
gen a hoa màu vàng

Sơ đồ lai từ P đến F2.
Cây P có màu hoa đỏ mang kiểu gen AA hay Aa.
Cây P có hoa màu vàng mang kiểu gen aa.
Vậy sẽ có 2 trờng hợp xảy ra.
* Trường hợp 1:
P AA (hoa đỏ) x aa (hoa vàng)
GT A a
F1 Aa – 100% hoa đỏ
- Nếu con lai phân tích phân tính, tức có 2 kiểu hình là hoa đỏ và hoa vàng. Chứng tỏ cây hoa đỏ ở F2 tạo ra 2
loại giao tử 1A và 1a, tức mang gen không thuần chủng Aa.
Sơ đồ minh hoạ:
P
Aa (hoa đỏ) x aa (hoa vàng)
GT 1A : 1a a
F2 1A : 1aa
Kiểu hình một hoa đỏ, một hoa vàng.
2. Bài toán nghịch.
- Là dạng toán dựa vào kết quả ngay để xác định kiểu gen, kiểu hình của P và lập sơ đồ lai.
* Khả năng 1:
Đề bài cho tỉ lệ phân li kiểu hình của phép lai.
- Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình của con lai => xác định tính trội, lặn của kiểu gen của bố mẹ.
- Viết sơ đồ lai và nhận xét kết quả.
Chú ý: (Nếu bài chưa xác định tính trội, lặn => căn cứ vào tỉ lệ con lai để qui ước gen).
* Khả năng 2:
- Bài không cho tỉ lệ phân li kiểu hình của đời con.
- Dựa vào điều kiện của bài qui ước gen (hoặc dựa vào kiểu hình của con khác với P xác định tính trội lặn => qui
ước gen).
- Dựa vào kiểu hình của con mang tính trạng lặn suy ra giao tử mà con nhận từ bố mẹ => loại kiểu gen của bố
mẹ.
Lập sơ đồ lai để kiểm nghiệm.

Bài tập 5:Trong một phép lai giữa hai cây cà chua quả đỏ, thu được kết quả ở con lai như sau: 315 cây cho
quả đỏ: 100 cây cho quả vàng.
Hãy biện luận và lập sơ đồ cho phép lai trên, biết rằng 1 gen quy định một tính trạng .
Giải:
Xét tỉ lệ kiểu hình của con lai
Qủa đỏ/quả vàng =315/100= 3/1
Tỉ lệ 3 : 1 tuân theo kết quả của định luật phân tính của Men Đen.
Vậy tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng. Qui ước gen: A qui định cây hoa đỏ; a qui
định vàng.
- Tỉ lệ 3 : 1 (A tổ hợp) chứng tỏ P có kiểu gen di hợp Aa.
- Sơ đồ lai:
P Aa (hoa đỏ) x Aa (hoa đỏ)
GT 1A;1a 1 A; 1a
F1 1AA: 2 Aa : 1aa
Kiểu hình 3 hoa đỏ : 1 hoa vàng.
Bài tập : Ở người gen A quy định mắt đen, gen a quy định mắt xanh. Mắt đen là trội hoàn toàn với mắt xanh.
Xác định bố và mẹ phải có kiểu gen và kiểu hình như thế nào để con sinh ra có đứa mắt đen, có đứa mắt
xanh
Giải
- Quy ước : A - mắt đen ; a - mắt xanh
Mắt xanh có kiểu gen aa
Mắt đen có kiểu gen AA hoặc Aa
- Để sinh ra con mắt xanh ( aa ) thì cả bố và mẹ đều mang gen a
Để sinh ra con mắt đen thì bố hoặc mẹ mang gen A = > Kiểu gen của bố hoặc mẹ là Aa
Sơ đồ lai 1 : P Aa ( mắt đen ) x Aa ( mắt đen )
Sơ đồ lai 2 : P Aa ( mắt đen ) x aa ( mắt xanh )
Bài tập 6:Trong một gia đình bố mắt nâu, mẹ mắt nâu. trong số các con sinh ra có con gái mắt xanh, hãy xác
định kiểu gen của bố mẹ. Lập sơ đồ lai minh hoạ.
Bố, mẹ mắt nâu, con gái mắt xanh chứng tỏ mắt xanh mang kiểu hình lặn, mắt nâu mang tính trạng trội.



Gọi gen A qui định tính trạng mắt nâu.
gen a qui định tính trạng mắt xanh.
Con gái có kiểu gen aa nhận một giao tử a từ bố và 1 giao tử a từ mẹ => kiểu gen của bố, mẹ là Aa.
Sơ đồ lai P Bố Aa (mắt nâu) x mẹ Aa (mắt nâu)
GT 1A;1a 1A;1a
F1 1AA : 2Aa : 1aa
Kiểu hình 3 mắt nâu : 1 mắt xanh.
Bài tập 7:Dưới đây là bảng thống kê các phép lai đợc tiến hành trên cùng một giống cà chua.
STT
Kiểu hình của P
Kết quả của F1
Qủa đỏ
Quả vàng
1
Qủa đỏ x quả vàng
50%
50%
2
Qủa đỏ x quả vàng
100%
0%
3
Qủa đỏ x quả vàng
75%
25%
4
Qủa đỏ x quả vàng
100%
0%

Biện luận và lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai trên.
Giải
1. Xét phép lai thứ 2.
P: quả đỏ x quả vàng => F1 : 100% quả đỏ.
P mang cặp tính trạng hướng phân, F1 đồng tíng của bố hoặc mẹ => quả đỏ là mang tính trội so với
quả vàng và P phải thuần chủng về cặp tính trạng tương phản.
Qui ước:
Gen A: quả đỏ; gen: a quả vàng.
P thuần chủng mang kiểu gen AA, quả vàng aa.
Sơ đồ lai:
P: AA (quả đỏ) x aa (quả vàng)
GT A a
F1 Aa : 100% quả đỏ
Sơ đồ lai:
P: Aa (quả đỏ) x aa (quả vàng)
GT A;a a
F1 1Aa (quả đỏ) : 1 quả vàng (aa)
2. Xét phép lai 3:
P quả đỏ x quả đỏ => F1 : 75% quả đỏ ; 25% quả vàng.
Quả đỏ : quả vàng = 3 : 1 phù hợp với tỉ lệ phân tính của Men Đen.
=> 2 cây quả đỏ P đều có kiểu gen dị hợp Aa (quả đỏ)
Sơ đồ lai:
P Aa (quả đỏ) x Aa (quả đỏ)
GT 1A; 1a 1A;1a
F1 1AA : 2Aa : 1aa
Kiểu hình 3 quả đỏ : 1 quả vàng.
3. Xét phép lai 4:
P quả đỏ x quả đỏ 6 F1: 100% quả đỏ.
F1 đồng tính quả đỏ (A-) suy ra ít nhất có 1 cây quả đỏ P còn lại có kiểu gen AA hoặc Aa.
Vậy có 2 phép lai: P AA x AA và P Aa x AA

Trường hợp 1: P AA (quả đỏ) x AA (quả đỏ)
GT A A
F1 AA – 100% quả đỏ
Trường hợp 2: P AA (quả đỏ) x Aa (quả đỏ)
GT A A a
F1 1AA; 1Aa : 100% quả đỏ
*)Cho 2 con cá thuần chủng lai với nhau F1thu được đồng loạt cá đuôi dài.Cho F1 tự thụ tinh,F2 thu được tỉ
lệ:4171 đuôi ngắn,12518 đuôi dài.
a)Tìm tính trạng trội
b)Viết sơ đồ lai (qui ước trội:F)
c)Tìm tất cả các phép lai để tạo ra cá đuôi dài.
a) Dựa vào kết quả phép lai, ta có:
Chiều dài lông
= lông dài/ lông ngắn
= 12518/4171 xấp xỉ 3/1


=> đây là kết quả của định luật 3 trội - 1 lặn(1)
=> tính trạng đuôi dài trội hoàn toàn so với tính trạng đuôi ngắn
b) qui ước A là gen qui định tính trạng đuôi dài=> KG: AA ; Aa
a là gen qui định tính trạng đuôi ngắn => KG: aa
Từ (1)=> P: Aa x Aa
=> F1 có KG dị hợp
=> 1 người ( bố hoặc mẹ) chỉ tạo 1 g.tử A và 1 người chỉ tạo 1 g.tử a
=> P: AA x aa
SĐL:
P: AA x aa
G: A ; a
F1: Aa ( 100% đuôi dài)
F1 x F1 : Aa x Aa

G : A, a ; A, a
F2:KG: 1AA : 2Aa : 1aa
KH: 3đuôi dài: 1đuôi ngắn

*)Ở người, tính trạng tóc xoăn trội hoàn toàn so với tính trạng tóc thẳng. Xác định kiểu tóc ở đời con trong các
trường hợp sau:
a. Bố tóc xoăn x mẹ tóc thẳng.
b. Bố tóc xoăn x mẹ tóc xoăn.
c. Bố tóc thẳng x mẹ tóc thẳng
* Quy ước gen :
- Gen A quy định tóc xoăn
- Gen a quy định tóc thẳng
a, Có 2 trường hợp xảy ra :
- Trường hợp 1 : Bố tóc xoăn có kiểu gen AA ➝ Con sinh ra có kiểu gen Aa ,kiểu hình tóc xoăn
+ Sơ đồ lai minh họa :
P : ♂AA (tóc xoăn)x ♀aa (tóc thẳng)
F1 : 100%Aa (tóc xoăn)
- Trường hợp 2 : Bố tóc xoăn có kiểu gen Aa➝ Con sinh ra có kiể hình tóc xoăn hoặc tóc thẳng
+ Sơ đồ lai minh họa :
P : ♂Aa (tóc xoăn)x ♀aa (tóc thẳng)
F1 : -TLKG: 1Aa : 1aa
TLKH : 1 tóc xoăn : 1 tóc thẳng
b,
Xảy ra 3 Trường hợp :
* Trường hợp 1 : Bố và mẹ tóc xoăn cùng có kiểu gen AA
Sơ đồ lai :
P : AA x AA
F1 : 100%AA (Tóc xoăn)
*Trường hợp 2:
*Trường hợp 3

Bố và mẹ có cùng KG Aa
Bố có kiểu gen Aa ,mẹ có kiểu gen AA HOẶC ngược
lại
SĐL :
P : ♂(♀)Aa x ♀(♂)AA
P: Aa x Aa
F1 : -TLKG: 50%AA: 50%AA
F1 : -TLKG: 1 AA: 2Aa : 1aa
-TLKH:100% TÓC XOĂN
TLKH : 3 tóc xoăn : 1 tóc thẳng
c, Sơ đồ lai ; P : aa x aa (xg dòng) F1 :100%aa (Tóc
thẳng)




×