Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài giảng Vật lý 7 bài 11: Độ cao của âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.1 KB, 13 trang )

BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ


KỂM TRA BÀI CŨ
1. Nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Trả lời:- Các vật phát ra âm đều dao động
2. Hãy kể 2 nguồn âm mà em biết? Trong nguồn âm đó
thì bộ phận nào dao động phát ra âm ?
Trả lời: Hai Nguồn âm như: trống, đàn ghita : Trống bộ
phận dao động phát ra âm là mặt trống , đàn ghita dây
đàn dao động phát ra âm.
3. Trong các trường hợp dưới đây, vật phát ra âm khi
nào?
A.Khi kéo căng vật.
B. Khi uốn công vật.
C. Khi ném vật .
TaiLieu.VN

D. Khi làm vật dao động.


Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Dao động nhanh, chậm – tần số
Thí nghiệm 1:
C1.
C1.Hãy
quan sát và đếm số dao động
của từng con lắc trong 10giây và ghi
Con
Conquả


lắc nào
dao động
nhanh?
Số dao
kết
vào
bảng
sau :Dao động

lắc

Con lắc nào dao động
chậm?

động trong
1 giây

8
0,8
1,2
12
Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là
héc, kí hiệu là Hz.
C2. Con bảng
lắc b trên , hãy cho biết con lắc nào có tần số
C2.Trên
dao động lớn hơn ?
a
b


TaiLieu.VN

Con lắc a dao động chậm
Con lắc b dao động nhanh

trong 10 giây


Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Dao động nhanh, chậm – tần số
C1.
C2. Con lắc b
Nhận xét:
nhanh
chậm (chậm),tần số dao động
Dao động càng …………………………,tần
……………
(nhỏ)
nhỏ
số
daolớn
độnglớn
càng……………………
càng……………
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm).
Thí nghiệm 2:
Cố định một đầu hai thước thép đàn hồi có chiều dài
khác nhau (30cm và 20cm)trên mặt hộp gỗ. Lần lượt bậc
nhẹ đầu tự do của hai thước cho chúng dao động.
Quan sát dao động và lắng nghe âm phát ra rồi trả lời

TaiLieu.VN
câu C3.


C3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Phần tự do của thước dài dao động……………………
âm phát ra……………
Phần tự do của thước ngắn dao
động………………….âm phát ra………………
cao
nhanh
thấp
chậm
Thí nghiệm 3:
C4.
Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động chậm
thấpâm phát ra………………
………………,
Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động
……………. cao
,âm phát ra……………
TaiLieu.VN

nhanh


Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Dao động nhanh, chậm – tần số
C1.
C2. Con lắc b

Nhận xét:
nhanh(chậm)
Dao động càng …………………………,tần
số dao độnglớn(nhỏ)
càng……………………
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm).
Kết luận
nhỏ
nhanh
chậm 1,2,3 ……tần
Dao
Từ kết
động
quảcàng
thí nghiệm
……………
, hãy viếtsốđầy
daođủđộng
câulớn
càng
kết luận
cao
thấp
……………….,
sau:
âm phát ra càng……………….
Dao động càng …………… ……tần số dao động càng
………………., âm phát ra càng……………….
TaiLieu.VN



Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Dao động nhanh, chậm – tần số
C1.
C2. Con lắc b
Nhận xét:
nhanh(chậm)
Dao động càng …………………………,tần
số dao độnglớn(nhỏ)
càng……………………
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm).
Kết luận
Dao động càng nhanh (chậm).tần số dao động càng
lớn (nhỏ), âm phát ra càng cao (thấp).
III. Vận dụng
TaiLieu.VN


III. Vận dụng
C5. Vật
Mộtcó
vậttần
dao
sốđộng
70Hzphát
nhanh
ra âm
động
cónhanh
tần số hơn.Vật

50Hz vàcó
một
vật
tần khác
số 50Hz
dao phát
độngraphát
âm ra
thấp
âmhơn.
có tần số 70Hz . Vật nào
dao
động
hơnđàn
? Vật
nào
phát
radây
âm
thấpcăng
C6.
Khi
Hãynhanh
vặn
tìm dây
hiểu
xem
căng
khi
ít

vặn
âm
cho
phát
ra đàn
thấp
,hơn?
tầnnhiều
số ,
căng
nhỏ. ítKhi
thìvặn
âm cho
phátdây
ra sẽđàn
caocăng
,thấpnhiều
như thì
thếâm
nàophát
? Vàratần
caosố
lớn
(bổng)
nhỏ tần
ra sao
số dao
? động lớn
C7.
C7.Âm

Cho
phát
đĩaratrong
cao hơn
thí nghiệm
khi chạm
ở hình
góc miếng
11.3 quay,
bìa vào
em hãy
hàng
lần
lỗ ởlượt
gầnchạm
vành góc
đĩa.miếng
Vì số lỗ
bìatrên
vàohàng
một ởhàng
gần lỗ
vành
ở gần
đĩavành
nhiều
đĩa
hơnvàsốvào
lỗ trên
một hàng

hàng ởlỗgần
ở gần
tâmtâm
đĩađĩa.
. DoTrong
đó miếng
trường
bìahợp
dao
nào
động
âmnhanh
phát ra
hơn
cao
sohơn
với ?khi chạm vào hàng lỗ gần tâm đĩa.

TaiLieu.VN


Có thể em chưa biết:
Thông

dụ: thường ,tai người có thể nghe được âm có tần số
trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz.
- Tai của loài voi chỉ cảm nhận tới 10.000Hz.
 Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm. Những âm
-Tai
chó cảm

nhậngọi
tới là
40.000Hz.

tầncủa
số loài
lớn hơn
20000Hz
siêu âm.


Tai của
loài số
dơiđộng
cảm vật
nhận
được
Hz.âm
-Chó
và một
khác
có tới
thể120.000
nghe được
số
thấp
hơn
20Hz
,
cao

hơn
20000Hz.
-Cá
heo cảm nhận được tới 200.000Hz.

TaiLieu.VN

có tần


Qua bài này các em cần nhớ nội dụng sau:
Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là
héc, kí hiệu là Hz.
Dao động càng nhanh,tần số dao động càng lớn
âm phát ra càngcao
Dao động càng chậm ,tần số dao động càng nhỏ
âm phát ra càng thấp.

TaiLieu.VN


Bài tập
Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống :
tần số
1) Số dao động trong 1 giây gọi là………………………
Đơn vị đo tầnhéc
số là …………(Hz).
2) Tai người bình thường có thể nghe được những âm có
20 000Hz
20Hz

tần số từ …………………đến
…………………
3) Âm càng bổng thì có tần số dao động càng
……………
4) Âm càng trầm thì có tần số dao động càng
……………….

TaiLieu.VN

lớn
nhỏ


Vậy :âm cao có phải là âm lớn không?
Âm thấp có phải là âm nhỏ không ?
Không phải: Âm cao ,âm thấp liên quan đến tần số dao
động .
Vây âm to, âm nhỏ có liên quan đến vấn đề gì? Về nhà
các em đọc bài tiếp theo (bài 12 SGK ) sẽ nắm rõ phần
này.
Về nhà chép ghi nhớ và học thuộc ,làm tiếp các bài
tập trong SBT từ bài 11.1 đến 11.5
Soạn và kẻ bảng 1 trang 34 trước.
TaiLieu.VN


TaiLieu.VN




×