Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài giảng Vật lý 7 bài 10: Nguồn âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.01 KB, 11 trang )

10

10
10

TaiLieu.VN


CHƯƠNG II. ÂM HỌC
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm
- Vật
phát rataâm
gọicùng
là Nguồn

âm im lặng và lắng tai nghe. Em
Tất
cả chúng
hãy
nhau giữ
hãy nêu những âm mà em nghe được và cho biết chúng được phát
ra từ đâu?

TaiLieu.VN


TIẾT 11: NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
II. Các nguồn âm có chung đặc


điểm gì?
1. Thí nghiệm 1 (hình 10.1):

Hình 10.1
TaiLieu.VN

* Dụng cụ thí nghiệm: 1 sợi dây cao su
* Tiến hành : Như hình 10.1
Hãy quan sát sợi dây cao su và lắng nghe,
rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.


TIẾT 11: NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm
II. Các nguồn âm có chung đặc
điểm gì?

1. Thí nghiệm 1 (hình 10.1):
- Dây cao su rung động và âm
phát ra.
2. Thí nghiệm 2 (Hình bên):

TaiLieu.VN

* Dụng cụ thí nghiệm :1 trống và 1 dùi


TIẾT 11: NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.

II. Các nguồn âm có chung đặc
điểm gì?
1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1):
Dây cao su rung động và âm
phát ra.
2) Thí nghiệm 2 (Hình bên):

* Dụng cụ thí nghiệm :1 trống và 1 dùi
* Tiến hành: Như hình bên

TaiLieu.VN


TIẾT 11: NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
II. Các nguồn âm có chung đặc
điểm gì?
1.Thí nghiệm 1 (hình 10.1):
- Dây cao su rung động và âm phát
ra.
2. Thí nghiệm 2 (Hình bên):

* Dụng cụ thí nghiệm :1 trống và 1 dùi
* Tiến hành: Như hình bên

Giấy vụn

- Vật nào phát ra âm ?
- Vật đó có rung động không?

- Nhận biết điều đó bằng cách nào?

TaiLieu.VN


TIẾT 11: NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1. Thí nghiệm 1 (hình 10.1):
Dây cao su rung động và âm phát ra.
2. Thí nghiệm 2:
Mặt trống rung động và âm phát ra.
* Sự rung động (chuyển động) qua lại vị
trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,…
gọi là dao động.
3.Thí nghiệm 3 (hình 10.3):

TaiLieu.VN

Hình 10.3

* Dụng cụ: 1 nhánh âm thoa, 1 búa cao su
* Tiến hành: Như hình 10.3
- Âm thoa có dao động không ?
- Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát
ra âm thì âm thoa có dao động không.


TIẾT 11: NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm

II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1):
Dây cao su rung động và âm phát ra.
2) Thí nghiệm 2:
Mặt trống rung động và âm phát ra.
* Sự rung động (chuyển động) qua lại vị
trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,…
gọi là dao động.
3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3):
Âm thoa có dao động
Bài tập: Điền Kết
từ thích
vào chỗ trống (…).
luậnhợp
:
Khi phát ra âm, các vật đều dao
… động.

TaiLieu.VN

III. Vận dụng
C6: Em hãy làm cho một số vật như tờ
giấy, mảnh nilông… phát ra âm.


Đàn Ghita

Mặt chiêng

Đàn Viôlông


Dây đàn

Mặt trống

Đàn tranh
Trống

TaiLieu.VN

Chiêng


TIẾT 11: NGUỒN ÂM
I. Nhận biết nguồn âm
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1):
Dây cao su rung động và âm phát ra.
2) Thí nghiệm 2:
Mặt trống rung động và âm phát ra.
* Sự rung động (chuyển động) qua lại vị
trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,…
gọi là dao động.
3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3):
Âm thoa có dao động
Kết luận:
Khi phát ra âm, các vật đều dao
… động.


TaiLieu.VN

III. Vận dụng

C8:

 Dán vài tua giấy mỏng ở miệng
lọ, khi ta thổi sẽ thấy tua giấy rung
rung.


TIẾT 11: NGUỒN ÂM
Củng cố- Hướng dẫn về nhà
I. Nhận biết nguồn âm
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.

3. Thí nghiệm 3 (hình 10.3):

II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

Âm thoa có dao động

1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1):

Kết luận:

- Dây cao su rung động và âm phát ra.
2. Thí nghiệm 2:
Mặt trống rung động và âm phát ra.
Sự rung động (chuyển động) qua lại

vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt
trống,… gọi là dao động.
TaiLieu.VN

Khi phát ra âm, các vật đều dao động
1) Học thuộc ghi nhớ SGK.
2) Làm các bài tập trong SBT
3) Đọc mục “Có thể em chưa biết”



×