Tải bản đầy đủ (.doc) (138 trang)

giáo án hóa 9 ca năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.31 KB, 138 trang )

Giáo án hoá 9 Năm học: 2008 - 2009
Tiết 1: ƠN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN HĨA 8
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS những kiến thức cơ bản về 4 loại hợp chất vơ cơ: Oxít, Axít, Bazơ,
Muối.
- HS biết cách viết CTHH của 4 loại hợp chất vơ cơ và xác định được hóa trị của các thành
phần.
- Rèn luyện kỹ năng viết và cân bằng PTHH.
II. Chuẩn bị: Ơn tập các kiến thức cơ bản ở hóa học lớp 8.
III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1: Ơn tập các khái niệm và nội dung kiến thức cơ bản.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Nhắc lại cấu trúc, nội dung chính của chương
trình hóa lớp 8.
- Hệ thống lại các nội dung chính đã học lớp 8
- Cơng thức chung của 4 loại hợp chất vơ cơ.
- Gọi HS giải thích các kí hiệu.
- u cầu HS nhắc lại qui tắc và biểu thức qui
tắc hóa trị của hợp chất 2 ngun tố.
- Nhắc lại cơng thức chuyển đổi giữa khối
lượng và lượng chất.
- u cầu HS giải thích các kí hiệu.
- Hãy nêu các bước giải bài tốn tính theo
PTHH
- Lắng nghe và ghi chép
- Cơng thức chung:
Oxít: R
x
O
y
Axít: H


x
A
Bazơ: M(OH)
x
Muối: M
x
A
y
- Qui tắc hóa trị: A
x
B
y
 →
a.x = b.y
n =
M
m

 →
m = n.M
 →
M =
n
m
V = n. 22,4
 →
n =
4,22
V
- 4 bước giải bài tốn tính theo PTHH:

+ Viết PTHH của phản ứng.
+ Chuyển đổi KL, thể tích ra số mol.
+ Tính số mol chất t/gia và s/phẩm.
+ Chuyển đổi số mol ra KL hay thể tích
Ho ạt động 2: Bài tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài tập 1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi:
C(IV) và O(II).
Bài tập 2: Hồn thành các PTHH sau:
1/ P + O
2

 →
o
t
?
Giải bài tập vào vở:
IV II
- CT chung C
x
O
y
- Ta có: x.IV = y.II

 →
y
x
=
IV
II

=
4
2
=
2
1

 →
x = 1 ; y = 2.
- CTHH của hợp chất: CO
2
Giải bài tập:
1/ 4P + 5O
2

 →
o
t
2P
2
O
5
Trường
THCS Hàm Đức Trang 1 GV: Nguyễn Văn Hiếu
Giáo án hoá 9 Năm học: 2008 - 2009
2/ Fe + O
2

 →
o

t
?
3/ Zn + HCl
 →
? + H
2
4/ ? + ?
 →
o
t
H
2
O
5/ 2Na + ?
 →
? + H
2
Bài tập 3: Tính % về khối lượng của các ngun
tố có trong hợp chất NH
4
NO
3
.
Bài tập 4: Hòa tan 2,8g sắt bằng dd HCl 2M vừa
đủ.
1) Tính thể tích dd HCl cần dùng.
2) Tính thể tích H
2
(đktc)
3) Tính nồng độ mol của dd thu được sau

phản ứng. Biết thể tích của dd thu được thay đổi
khơng đáng kể.
2/ 3Fe + 2O
2

 →
o
t
Fe
3
O
4
3/ Zn + 2HCl
 →
ZnCl
2
+ H
2
4/ 2H
2
+ O
2

 →
o
t
2H
2
O
5/ 2Na + 2H

2
O
 →
2NaOH + H
2
Giải bài tập:
- KL mol của NH
4
NO
3
:
M = 14 + 1.4 + 14 + 16.3 = 80(g)
- Thành phần %:
%N =
80
28
x 100 = 35%
%H =
80
4
x 100 = 5%
%O = 100% - (35% + 5%) = 60%
Giải bài tập:
PTHH: Fe + 2HCl
 →
FeCl
2
+ H
2
1) n

Fe
=
56
8,2
=0,05(mol).
n
HCl
= 2n
Fe
= 2 x 0,05 = 0,1(mol).
N
H2
= n
Fe
= n
FeCl2
= 0,05(mol).
V
HCl
=
2
1,0
= 0,05(l).
2) Thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc:
V
H2

= 0,05 x 22,4 = 1,12(l).
3) Nồng độ mol của dd sau phản ứng:
C

M
=
05,0
05,0
= 1M.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Ơn tập các khái niệm: Oxít, phân biệt được KL, PK để phân biệt 2 loại oxít.
- Xem trước bài: Tính chất hóa học của oxít, phân loại.
Trường
THCS Hàm Đức Trang 2 GV: Nguyễn Văn Hiếu
Giáo án hoá 9 Năm học: 2008 - 2009
Ngày soạn: 24/8/2008
Tiết 2: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXÍT
KHÁI NIỆM VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXÍT.
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được những tính chất hóa học của oxít bazơ, oxít axít và dẫn ra được những
PTHH tương ứng với mỗi tính chất.
- HS hiểu được cơ sở khoa học để phân loại oxít bazơ và oxít axít là dựa vào những tính
chất hóa học của chúng.
- Vận dụng được những tính chất hóa học của oxít để giải các bài tập định tính và định
lượng.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế CO
2
, P
2
O
5
.
- Hóa chất: CuO, CaO, CO

2
, CaCO
3
, Pđỏ, ddHCl, ddCa(OH)
2
.
III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1: Oxít bazơ có những tính chất hóa học nào?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Thơng báo: Cho BaO t/d
với nước
 →
dd Ba(OH)
2
- u cầu HS viết PTHH.
- Ba(OH)
2
thuộc loại hợp
chất nào?
- Thơng báo thêm: 1 số oxít
khác như: Na
2
O, CaO, K
2
O
củng có phản ứng tương tự.
 →
u cầu HS rút ra kết luận.
- u cầu HS làm TN giữa
CuO với HCl

- Quan sát hiện tượng, nhận
xét và giải thích.
- Viết PTHH của phản ứng.
- u cầu HS rút ra kết luận.
- u cầu HS viết PTHH giữa
BaO với CO
2
.
- Thơng báo 1 số oxít khác
như: CaO, Na
2
O củng có
phản ứng tương tự.
- u cầu HS rút ra kết luận.
- Viết PTHH:
BaO + H
2
O
 →
Ba(OH)
2
- Ba(OH)
2
: là oxít bazơ.
- Lắng nghe và rút ra kết
luận.
- Tiến hành làm TN theo
nhóm.
- Hiện tượng: Chất rắn màu
đen tan trong dd axít. Vì

CuO đã t/d với HCl.
- Viết PTHH.
- Rút ra kết luận.
- Viết PTHH.
- Lắng nghe.
- Rút ra kết luận chung.
I. Tính chất hóa học của
oxít:
1) Oxít bazơ:
a/ T/d với nước:
Một số oxít bazơ t/d với nước
 →
dd bazơ (kiềm) BaO(r) +
H
2
O(l)
 →
Ba(OH)
2
(dd)
b/ T/d với axít:
 →
Muối và nước
CuO(r) + 2HCl(dd)
 →

CuCl
2
(dd) + H
2

O(l)
c/ T/d với oxít axít:
 →
Muối
BaO(r) + CO
2
(k)
 →

BaCO
3
(r)
Hoạt động 2: Oxít axít có những tính chất hóa học nào?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- u cầu HS làm TN giữa - Tiến hành làm TN theo 2) Oxít axít:
Trường
THCS Hàm Đức Trang 3 GV: Nguyễn Văn Hiếu
Giáo án hoá 9 Năm học: 2008 - 2009
P
2
O
5
t/d với nước.
+ Đốt P trong bình oxi.
+ Rót nước vào, lắc cho
P
2
O
5
tan.

+ Thử dd bằng q tím.
- Nếu làm TN đối với 1 số
oxít khác như: SO
2
, N
2
O
5

Kết quả sẽ như thế nào?
- Làm TN giữa CO
2
với
nước vơi trong.
- Xác định chất tham gia,
chất tạo thành?
- Viết PTHH của phản ứng.
- u cầu HS rút ra KL về
t/chất hóa học của oxít axít.
nhóm.
- Nhận xét: màu q tím
 →
đỏ
- Rút ra KL
- Trả lời: kết q tương tự.
- Theo dõi, quan sát hiện
tượng và giải thích.
- Chất tham gia: Ca(OH)
2
,

CO
2
- Sản phẩm: CaCO
3
, H
2
O.
- Viết PTHH
- Rút ra KL chung.
a/ T/d với nước:

 →
Axít
P
2
O
5
(r) + 3H
2
O(l)
 →

2H
3
PO
4
(dd)
b/ T/d với dd bazơ:
 →
Muối và nước.

CO
2
(k) + Ca(OH)
2
(dd)
 →

CaCO
3
(r) + H
2
O(l)
c/ T/d với oxít bazơ:
 →
Muối
BaO(r) + CO
2
(k)
 →

BaCO
3
(r)
Hoạt động 3: Khái niệm về sự phân loại oxít
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
u cầu HS nghiên cứu sgk
và dựa vào t/chất hóa học
để trả lời câu hỏi:
- T/chất hóa học cơ bản của
oxít axít và oxít bazơ là gì?

- Dựa vào t/chất hóa học
oxít được chia làm mấy
loại?
- Nghiên cứu sgk trả lời:
- Oxít axít + bazơ
- Oxít bazơ + axít.
- Chia làm 4 loại.
II. Phân loại oxít: (sgk)
Ho ạ t động 4: Luyện tập, củng cố, dặn dò.
- u cầu HS giải bài tập 1/6/sgk.
+ T/d với nước: CaO, SO
3
+ T/d với dd HCl: CaO, Fe
2
O
3
+ T/d với dd NaOH: SO
3
- Bài tập về nhà: 1, 3/6/sgk.
- Học bài, làm bài và xem trước bài mới: Một số oxít quan trọng.
Trường
THCS Hàm Đức Trang 4 GV: Nguyễn Văn Hiếu
Giáo án hoá 9 Năm học: 2008 - 2009
Ngày soạn: 30/8/2008
Tiết 3: MỘT SỐ OXÍT QUAN TRỌNG.
I. Mục tiêu:
- HS biết được những t/c của CaO và SO
2
và viết được những PTHH cho mỗi tính chất.
- Biết được những ứng dụng của CaO và SO

3
trong đời sống và trong sản xuất. Đồng thời
biết được tác hại của chúng đối với mơi trường và sức khoẻ con người.
- Biết các phương pháp điều chế CaO và SO
2
trong phòng TN và trong cơng nghiệp, những
phản ứng hóa học làm cơ sở cho phương pháp điều chế.
- Biết vận dụng những kiến thức về CaO và SO
2
để làm bài tập lý thuyết và bài tập thực
hành hóa học.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế SO
2
, đèn cồn.
- Hóa chất: CaO, Na
2
CO
3
, CaCO
3
, ddHCl, ddCa(OH)
2
, ddH
2
SO
4
III. Tiến trình dạy - học:
A. Can xi oxít: CaO (vơi sống)
Hoạt động 1: Can xi oxít có những tính chất nào?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nội dung bài ghi i
- Cho HS quan sát mẫu CaO
 →
Cho biết trạng thái, màu
sắc.
- Cung cấp thêm: t
0
nc =
2585
0
C.
- u cầu HS rút ra kết luận
về t/c vật lý của CaO.
- Làm TN biểu diễn:
+ Cho 1 mẫu vơi sống vào
ống nghiệm.
+ Cho nước vào, dùng đũa
thuỷ tinh khuấy lên, để n
1 thời gian.
- u cầu HS cho biết hiện
tượng và rút ra nhận xét.
- u cầu HS rút ra kết luận
và viết PTHH.
- Làm TN:
+ Cho 1 mẫu CaO vào ống
nghiệm.
+ Nhỏ 1ml dd HCl vào ống
nghiệm.
- u cầu HS quan sát hiện

tượng và viết PTHH.
- Đặt câu hỏi: Tại sao để
vơi sống trong khơng khí
 →

đá vơi.
- Từ những t/c hóa học của
- Quan sát và trả lời.
- Lắng nghe và rút ra KL.
- Theo dõi và quan sát từng
thao tác TN.
- Nhận xét hiện tượng phản
ứng và giải thích.
- Rút ra KL chung và viết
PTHH.
- Quan sát thao tác TN.
- Phản ứng toả nhiệt sinh ra
CaCl
2
tan trong nước.
- Viết PTHH.
- Do vơi sống t/d với hơi
nước.
I. Tính chất của can xi oxít
1) T/c vật lí:
CaO là chất rắn màu trắng,
nóng chảy ở 2585
0
C.
2) T/c hóa học:

a/ T/d với nước: CaO tan ít
trong nước, phần tan tạo
thành dd bazơ.
CaO(r) + H
2
O(l)
 →

Ca(OH)
2
(dd)
b/ T/d với axít:
 →
Muối và
nước
CaO(r) + 2HCl(dd)
 →

CaCl
2
(dd) + H
2
O(l)
c/ T/d với oxít axít:
 →
Muối
CaO(r) + CO
2
(k)
 →


CaCO
3
(r).
Trường
THCS Hàm Đức Trang 5 GV: Nguyễn Văn Hiếu
Giáo án hoá 9 Năm học: 2008 - 2009
CaO hãy cho biết CaO là
oxít nào?
- CaO là oxít bazơ.
Hoạt động 2: Ứng dụng của CaO.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- u cầu HS nghiên cứu sgk
và dựa vào những hiểu biết
thực tế cho biết CaO có
những ứng dụng gì?

- Thảo luận theo nhóm và
trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
II. Ứng dụng: (sgk)
Hoạt động 3: Sản xuất CaO
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Ng/liệu sản xuất vơi là gì?
- Thơng báo:
+ Than cháy sinh ra CO
2
và toả
nhiệt.

+ Nhiệt sinh ra phân huỷ đá
vơi thành CaO và CO
2
.
- u cầu HS viết PTHH.
- Đá vơi, chất đốt.
- Lắng nghe và viết PTHH.
III. Sản xuất CaO:
- Than cháy  CO
2
+ Q
C(r) + O
2
(k)
 →
o
t
CO
2
(k) + Q
- Nhiệt sinh ra phân huỷ đá
vơi:
CaCO
3
(r)
 →
o
t
CaO(r) +
CO

2
(k)
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố, dặn dò.
- u cầu HS giải bài tập: viết PTHH cho mỗi biến đổi sau:
Ca(OH)
2
CaCO
3
CaO CaCl
2
CaCO
3
- Bài tập về nhà: 2, 4/ 9/ sgk.
- Học bài, làm bài và xem trước bài mới: Một số oxít quan trong (tt).
Trường
THCS Hàm Đức Trang 6 GV: Nguyễn Văn Hiếu
Giáo án hoá 9 Năm học: 2008 - 2009
Ngày soạn: 31/8/2008
Tiết 4: MỘT SỐ OXÍT QUAN TRỌNG (tt)
I. Mục tiêu:
- HS biết được những t/c của CaO và SO
2
và viết được những PTHH cho mỗi tính chất.
- Biết được nhữgn ứng dụng của CaO và SO
3
trong đời sống và trong sản xuất. Đồng thời
biết được tác hại của chúng đối với mơi trường và sức khoẻ con người.
- Biết các phương pháp điều chế CaO và SO
2
trong phòng TN và trong cơng nghiệp, những

phản ứng hóa học làm cơ sở cho phương pháp điều chế.
- Biết vận dụng những kiến thức về CaO và SO
2
để làm bài tập lý thuyết và bài tập thực
hành hóa học.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế SO
2
, đèn cồn.
- Hóa chất: CaO, Na
2
CO
3
, CaCO
3
, ddHCl, ddCa(OH)
2
, dd H
2
SO
4
III. Tiến trình dạy - học:
B. Lưu huỳnh đi oxít: SO
2
Hoạt động 1: Lưu huỳnh đi oxít có những tính chất hóa học nào?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- u cầu HS nghiên cứu sgk
và cho biết SO
2
có những t/c

vật lí nào?
- Gọi 1 vài HS nhận xét rồi rút
ra kết luận.
- Làm TN biểu diễn:
+ Dẫn khí SO
2
vào cốc đựng
nước cất.
+ Dd thu được làm q tím
chuyển sang màu gì?
- u cầu HS viết PTHH.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Làm TN: dẫn khí SO
2
vào
cốc đựng dd Ca(OH)
2
.
- u cầu HS quan sát hiện
tượng và viết PTHH.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Thơng báo SO
2
còn t/d với 1
số oxít bazơ tạo thành muối
sunfit.
- Gọi HS lên bảng viết PTHH
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Từ những t/c hóa học của
SO

2
hãy cho biết SO
2
là oxít
nào?
- Nghiên cứu sgk và trả lời
- 1 vài HS nhận xét
- Theo dõi và quan sát từng
thao tác TN.
- Q tím hóa đỏ.
- Viết PTHH.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát thao tác TN
- Thấy xuất hiện kết tủa
trắng.
- Viết PTHH.
- Lắng nghe
- Viết PTHH.
- Là oxít axít.
I. Tính chất của SO
2
:
1) T/c vật lí: là chất khí
khơng màu mùi hắc, độc,
nặng hơn khơng khí(d=
29
64
).
2) T/c hóa học:
a/ t/d với nước:

SO
2
(k) + H
2
O(l)
 →

H
2
SO
3
(dd)
b/ T/d với kiềm:
CO
2
(k) + Ca(OH)
2
(dd)
 →

CaCO
3
(r) + H
2
O(l)
c/ T/d với oxít bazơ:
 →
Muối.
SO
2

(k) + Na
2
O(r)
 →

Na
2
SO
3
(r)
Hoạt động 2: Ứng dụng của SO
2
Trường
THCS Hàm Đức Trang 7 GV: Nguyễn Văn Hiếu
Giáo án hoá 9 Năm học: 2008 - 2009
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- u cầu HS nghiên cứu sgk và
dựa vào những hiểu biết thực tế cho
biết SO
2
có những ứng dụng gì?
- Thảo luận theo nhóm và trả
lời.
- Trả lời theo nội dung sgk.
II. Ứng dụng: (sgk)
Hoạt động 3: Điều chế SO
2
..
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- u cầu HS nghiên cứu sgk

và trả lời.
+ Trong PTN người ta điều
chế SO
2
từ những ngun liệu
nào?
+ Trong cơng nghiệp người ta
sản xuất SO
2
bằng những p/p
nào?
- u cầu HS viết PTHH.
- Nghiên cứu sgk và trả lời:
+ Từ muối Na
2
SO
3
và axít
(HCl hoặc H
2
SO
4
)
+ Bằng cách đốt S hoặc đốt
quặng FeS
2
.
- Viết PTHH.
III. Điều chế SO
2

:
1) Trong PTN:
Na
2
SO
3
(r) + H
2
SO
4
(dd)
 →
Na
2
SO
4
(dd) + H
2
O(l) +
SO
2
(k)
2) Trong CN:
- Đốt lưu huỳnh:
S(r) + O
2
(k)
 →
o
t

SO
2
(k)
- Đốt quặng pyrit sắt:
 →
SO
2
.
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố, dặn dò.
- u cầu HS giải bài tập: 1/ 11/ sgk
- Hướng dẫn:
CaSO
3

+O
2
+CaO +H
2
O +Na
2
O +H
2
SO
4
S SO
2
H
2
SO
3

Na
2
SO
3
SO
2
+Na
2
O
Na
2
SO
3
- Bài tập về nhà: 2, 4, 5/ 11/ sgk
- Học bài, làm bài tập và xem trước bài mới: T/c hố học của axít.
Trường
THCS Hàm Đức Trang 8 GV: Nguyễn Văn Hiếu
Giáo án hoá 9 Năm học: 2008 - 2009
Ngày soạn: 06/9/2008
Tiết 5: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA AXÍT.
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được những t/c hóa học chung của axít và dẫn ra được những PTHH tương ứng
với mỗi tính chất.
- HS vận dụng những hiểu biết về t/c hóa học để giải thích 1 số hiện tượng thường gặp
trong đời sống, sản xuất.
- Vận dụng được những t/c hóa học của axít, oxít để giải các bài tập định tính và định
lượng.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, kẹp ống nghiệm.
- Hóa chất: ddHCl, ddH

2
SO
4
, q tím, Zn, Al, Fe, những hóa chất cần thiết để điều chế
Cu(OH)
2
, Fe
2
O
3
, CuO.
III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1: Tính chất hóa học của axít.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Hướng dẫn HS làm TN:
TN1: Nhỏ 1 giọt dd axít lên
giấy q tím
 →
Nêu hiện
tượng và rút ra nhận xét.
- Thơng báo: q tím là chất
chỉ thị màu dùng để nhận biết
dd axít.
TN2:
+ Cho 1 ít KL (Al hoặc Fe)
vào ống nghiệm.
+ Nhỏ 1 – 2ml dd HCl (hoặc
H
2
SO

4
lỗng) vào ống nghiệm.
 →
u cầu HS nêu hiện
tượng và rút ra nhận xét.
- Gọi HS viết PTHH.
Lưu ý: HNO
3
, H
2
SO
4
đặc t/d
được với nhiều KL nhưng
khơng giải phóng hiđrơ.
- TN3:
+ Cho 1 ít Cu(OH)
2
vào ống
nghiệm.
+ Nhỏ 1–2 ml ddH
2
SO
4
lỗng
vào ống nghiệm, lắc nhẹ.
- u cầu HS nêu hiện tượng
và rút ra nhận xét.
- u cầu HS viết PTHH.
- Các nhóm sử dụng axít và

q tím làm TN
- Q tím hóa đỏ.
- Axít làm q tím hóa đỏ.
- Lắng nghe.
- Các nhóm sử dụng hóa
chất làm TN.
- Hiện tượng:
+ KL bị hòa tan, có bọt khí
thốt ra.
+ Phản ứng sinh ra muối và
khí H
2
.
- Viết PTHH
- Lắng nghe.
- Tiến hành làm TN theo
nhóm:
- Hiện tượng:
+ dd có màu xanh.
+ Phản ứng sinh ra muối và
nước.
- Viết PTHH
I. Tính chất hóa học của
axít:
1) Làm đổi màu chất chỉ
thị: Dd axít làm q tím
hóa đỏ.
2) T/dụng với KL:
 →
Muối và giải phóng H

2
Fe(r) + 2HCl(dd)
 →

FeCl
2
(dd) + H
2
(k).
3) T/dụng với bazơ:
 →
Muối và nước.
Cu(OH)
2
(r) + 2HCl(dd)
 →

CuCl
2
(dd) + H
2
O(l)
4) T/d với oxít bazơ
 →
Muối và nước.
6HCl(dd)+Fe
2
O
3
(r)

 →

2FeCl
3
(dd) + 3H
2
O(l)
Trường
THCS Hàm Đức Trang 9 GV: Nguyễn Văn Hiếu
Giáo án hoá 9 Năm học: 2008 - 2009
- Thơng báo:
+ Cả bazơ tan và khơng tan
đều t/d với axít.
+ Phản ứng giữa axít và bazơ
gọi là phản ứng trung hòa.
- TN4:
+ Cho vào ống nghiệm 1 ít bột
sắt (III) oxít.
+ Nhỏ 1-2ml ddHCl vào ống
nghiệm, lắc nhẹ.
- u cầu HS nêu hiện tượng
và rút ra nhận xét.
- Gọi HS viết PTHH
- u cầu HS đọc kết luận
chung sgk.
- Lắng nghe.
- Làm TN theo nhóm.
- Hiện tượng:
+ dd có màu vàng nâu.
+ Phản ứng sinh ra muối và

nước.
- Viết PTHH
- Đọc kết luận chung.
Hoạt động 2: Axít mạnh, axít yếu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- u cầu HS nghiên cứu sgk
và cho biết axít được chia làm
mấy loại?
- Kể tên 1 số axít mạnh, axít
yếu?
- Nghiên cứu sgk trả lời:
+ Axít mạnh
+ Axít yếu.
- Kể 1 số ví dụ.
II. Axít mạnh, axít yếu:
(sgk)
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố, dặn dò.
- u cầu HS giải bài tập: 1/ 14/ sgk.
+ Mg + H
2
SO
4

 →
MgSO
4
+ H
2
+ MgO + H
2

SO
4

 →
MgSO
4
+ H
2
O
+ Mg(OH)
2
+ H
2
SO
4

 →
MgSO
4
+2H
2
O
- Bài tập về nhà: 2, 3, 4/ 14/ sgk.
- Học bài, làm bài và xem trước bài mới: Một số axít quan trọng.
Trường
THCS Hàm Đức Trang 10 GV: Nguyễn Văn Hiếu
Giáo án hoá 9 Năm học: 2008 - 2009
Ngày soạn: 07/9/2008
Tiết 6: MỘT SỐ AXÍT QUAN TRỌNG.
I. Mục tiêu:

- HS biết được những t/c của HCl và H
2
SO
4
lỗng có đầy đủ tính chất hóa học của axít.
H
2
SO
4
đặc có những t/c hóa học riêng: tính oxi hóa (t/d với KL kém hoạt động), tính háo
nước. Dẫn ra được PTHH cho mỗi t/c.
- Biết được những ứng dụng quan trọng của các axít này trong sản xuất và đời sống. Biết
cách sử dụng an tồn những axít này trong q trình tiến hành TN.
- Các ngun liệu và cơng đoạn sản xuất H
2
SO
4
trong cơng nghiệp, các phản ứng hóa học
xảy ra trong các cơng đoạn này.
- Biết vận dng5 những t/c hóa học của HCl và H
2
SO
4
trong việc giải các bài tập định tính
và định lượng.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, phểu, giấy lọc.
- Hóa chất: ddHCl, ddH
2
SO

4
, ddNaOH, KL: Zn, Al, Fe, Cu(OH)
2
, Fe
2
O
3
, CuO, q tím.
III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút.
Hoạt động 2: Axít clo hyđric (HCl)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Cho HS quan sát lọ đựng dd
HCl và u cầu: Hãy nêu t/c vật
lí của HCl?
- Thơng báo: HCl có những t/c
hóa học của axít mạnh.
- u cầu HS sử dụng bộ dụng
cụ TN để chứng minh HCl có
đầy đủ t/c hóa học của axít
mạnh.
- u cầu các nhóm thảo luận
để tiến hành những TN nào?
- Gọi đại diện các nhóm nêu
các TN sẽ tiến hành.
- Hồn chỉnh và thống nhất các
TN đã chọn và u cầu HS tiến
hành làm TN.
- Gọi HS nêu các hiện tượng,
rút ra KL và viết PTHH.

- u cầu HS đọc sgk ứng dụng
của HCl.
- Quan sát và nêu những
t/c vật lí của HCl.
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm để chọn
những TN tiến hành.
- Nêu ý kiến của nhóm
mình về các TN đã chọn.
- Làm các TN theo hướng
dẫn của GV.
- Nêu hiện tượng và rút ra
KL, viết PTHH.
- Nhận xét hiện tượng và
giải thích.
- Đọc sgk ứng dụng.
I. Axít clohiđric (HCl):
1) T/c vật lí: (sgk)
2) T/c hóa học:
a/ Làm đổi màu q tím:
thành đỏ.
b/ T/d với KL (Al, Fe,
Zn,…):
 →
Muối và H
2
Fe(r) + 2HCl(dd)
 →

FeCl

2
(dd) + H
2
(k).
c/ T/d với bazơ:
 →
Muối và nước
Cu(OH)
2
(r) + 2HCl(dd)
 →
CuCl
2
(dd) + H
2
O(l).
d/T/d với oxít baz:
 →
Muối và nước
2HCl(dd) + MgO(r)
 →

MgCl
2
(dd) + H
2
O(l)
3) Ứng dụng: (sgk)
Hoạt động 3: Axít sunfuric (H
2

SO
4
)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Cho HS quan sát lọ đựng - Quan sát và nêu t/c vật lí. II. Axít sunfuric: (sgk)
Trường
THCS Hàm Đức Trang 11 GV: Nguyễn Văn Hiếu
Giáo án hoá 9 Năm học: 2008 - 2009
H
2
SO
4
và u cầu HS nhận
xét, nêu t/c vật lí.
- Hướng dẫn HS cách pha
lỗng và tiến hành pha lỗng.
- u cầu HS nhận xét về sự
toả nhiệt.
- Thơng báo: H
2
SO
4
lỗng có
đầy đủ t/c hóa học như 1 axít
mạnh.
- Theo dõi cách pha lỗng.
- H
2
SO
4

dễ tan trong nước
và toả nhiệt.
- Lắng nghe.
1) T/c vật lí: (sgk)
Lưu ý: Muốn pha lỗng
H
2
SO
4
đặc ta phải rót từ từ
H
2
SO
4
đặc vào nước khơng
làm ngược lại.

Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố, dặn dò.
- u cầu HS giải bài tập: Ba(OH)
2
, Fe(OH)
3
, SO
3
, K
2
O, CuO, P
2
O
5

, Mg, Fe, Cu.
1) Gọi tên và phân loại các chất trên.
2) Viết PTHH (nếu có) của các chất trên với: Nước, ddH
2
SO
4
, ddKOH.
- Gọi HS lần lượt lên bảng giải từng phần:
1) Gọi tên và phân loại:
+ Bazơ: Ba(OH)
2
: Bari hidroxit, Fe(OH)
3
: Sắt (III) hidroxit
+ Oxít bazơ: K
2
O: Kali oxít, CuO: Đồng (II) oxít.
+ Oxít axít: SO
3
: Lưu huỳnh tri oxít
,
P
2
O
5
: Đi photpho penta oxít.
+ Kim loại: Mg: Magiê, Fe: Sắt, Cu: Đồng.
2) Viết PTHH của các phản ứng:
- Với nước:
+ SO

3
+ H
2
O
 →
H
2
SO
3
+ K
2
O + H
2
O

 →
2KOH
+ P
2
O
5
+ 3H
2
O
 →
2H
3
PO
4
- Với dd H

2
SO
4
lỗng:
+ Ba(OH)
2
+ H
2
SO
4

 →
BaSO
4
+ H
2
O.
+ 2Fe(OH)
3
+ H
2
SO
4

 →
Fe
2
(SO
4
)

3
+ 6H
2
O.
+ K
2
O + H
2
SO
4

 →
K
2
SO
4
+ H
2
O.
+ CuO + H
2
SO
4

 →
CuSO
4
+ H
2
O.

+ Mg + H
2
SO
4

 →
MgSO
4
+ H
2
+ Fe + H
2
SO
4

 →
FeSO
4
+ H
2
.
- Với ddKOH:
+ SO
3
+ 2KOH
 →
K
2
SO
4

+ H
2
O
+ P
2
O
5
+ 6KOH
 →
2K
3
PO
4
+ 3H
2
O
- Học bài, làm bài tập: 1, 4, 6, 7/ sgk và xem trước bài: Một số oxít quan trọng (tt).
Trường
THCS Hàm Đức Trang 12 GV: Nguyễn Văn Hiếu
Giáo án hoá 9 Năm học: 2008 - 2009
Ngày soạn: 13/9/2008
Tiết 7: MỘT SỐ AXÍT QUAN TRỌNG (tt).
I. Mục tiêu: (Như tiết 6)
II. Chuẩn bị: (Như tiết 6).
III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1: Tính chất hóa học của axít sunfuric.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- u cầu HS nhắc lại t/c hóa
học của axít sunfuric lỗng.
- Gọi HS viết các PTHH

minh họa cho mỗi t/c.
- Nhắc lại
- Viết PTHH.
2) T/c hóa học của axít
sunfuric lỗng:
a/ Làm đổi màu q tím:
 →

đỏ.
b/ T/d với KL: (Fe, Al, Zn)

 →
Muối và H
2
Fe(r) + H
2
SO
4
(dd)
 →

FeSO
4
(dd) + H
2
(k).
c/ T/d với bazơ:
 →
Muối và nước.
Cu(OH)

2
(r) + H
2
SO
4
(dd)
 →

CuSO
4
(dd) + H
2
O(l)
d/ T/d với oxít bazơ:
 →
Muối và nước.
H
2
SO
4
(dd) + MgO(r)
 →

MgCl
2
(dd) + H
2
O(l)
Hoạt động 2: Axít sunfuric đặc có những t/c hóa học riêng nào?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi

- Làm TN:
+ Lấy 2 ống nghiệm cho vào
mỗi ống 1 lá Cu.
+ Nhỏ vào ống 1: 1ml dd
H
2
SO
4
lỗng.
+ Nhỏ vào ống 2: 1ml dd
H
2
SO
4
đặc.
+ Đun nhẹ cả 2 ống nghiệm.
- Gọi HS nêu hiện tượng và rút
ra nhận xét.
- Đặt câu hỏi:
+ Khí thốt ra là khí gì?
- Theo dõi GV làm TN và
quan sát hiện tượng.
- Nhận xét:
+ Ống 1: khơng có hiện
tượng gì.
+ Ống 2: Có khí khơng
màu, mùi hắc thốt ra, đồng
thời bị tan tạo thành dd màu
xanh lam.
- Trả lời:

+ Khí thốt ra là: SO
2
3) T/c của axít sunfuric
đặc:
a/ T/d với KL:
Axít sunfuric đặc nóng t/d
với KL tạo thành muối
nhưng khơng giải phóng
hiđro.
Cu(r) + H
2
SO
4
(đđ)
 →
0
t

CuSO
4
(dd)+ SO
2
(k)+ H
2
O(l)
b/ Tính háo nước:
Axít sunfuric đặc có tính háo
nước, khi hút nước tỏa nhiệt
H
2

SO
4
(đặc, t
0
)
C
12
H
22
O
11

 →
11H
2
+ 12C.
Trường
THCS Hàm Đức Trang 13 GV: Nguyễn Văn Hiếu
Giáo án hoá 9 Năm học: 2008 - 2009
+ dd tạo thành là dd gì?
- Gọi HS viết PTHH.
- Giới thiệu: ngồi Cu, H
2
SO
4
đặc còn t/d với nhiều KL khác
- Hướng dẫn HS làm TN:
+ Cho 1 ít đường vào ống
nghiệm.
+ Nhỏ 1 ít dd H

2
SO
4
đặc vào
ống nghiệm.
- u cầu HS quan sát và nêu
hiện tượng.
- Hướng dẫn HS giải thích
hiện tượng.

+ dd tạo thành là: CuSO
4
- Viết PTHH.
- Lắng nghe.
- Theo dõi GV làm TN.
- Đường trắng  vàng 
nâu  đen. PƯ toả nhiệt.
- Chất rắn màu đen là C do
H
2
SO
4
đặc hút nước.
Hoạt động 3: Ứng dụng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
u cầu HS quan sát H12 và
nêu những ứng dụng của
H
2
SO

4
.
Quan sát hình và nêu những
ứng dụng.
III. Ứng dụng: (sgk)
Hoạt động 4: Sản xuất.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Thuyết trình về ngun liệu
và các giai đoạn sx H
2
SO
4
.
- Gọi HS lên bảng viết PTHH
minh họa.
- Lắng nghe.
- Viết PTHH.
IV. Sản xuất: Gồm 3 gđ
- Sản xuất SO
2
.
- Sản xuất SO
3
.
- Tạo ra H
2
SO
4

Hoạt động 5: Nhận biết.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Hướng dẫn HS làm TN:
+ Cho 1ml dd H
2
SO
4
vào ống
nghiệm 1 và 1ml dd MgSO
4
vào ống nghiệm 2.
+ Nhỏ 1 giọt dd BaCl
2
vào 2
ống nghiệm.
- Nêu hiện tượng và nhận xét
- Làm TN theo hướng dẫn.
- Hiện tượng: Xuất hiện kết
tủa trắng ở mỗi ống nghiệm
 Thuốc thử là dd BaCl
2
.
V. Nhận biết:
Thuốc thử để nhận biết axít
sunfuric và muối sunfat là dd
muối BaCl
2
, Ba(NO
3
)
2

hoặc
Ba(OH)
2
.
H
2
SO
4
(dd)+BaCl
2
(dd)
 →

BaSO
4
(r) + HCl(dd)
Hoạt động 6: Luyện tập, củng cố, dặn dò.
- u cầu HS giải bài tập: Nhận biết 3 dd: HCl, H
2
SO
4
, NaCl.
+ Dùng q tím  nhận biết dd NaCl (khơng đổi màu q tím).
+ Dùng dd BaCl
2
nhận biết ddH
2
SO
4
(Có kết tủa trắng). Viết PTHH.

+ Còn lại là dd HCl.
Trường
THCS Hàm Đức Trang 14 GV: Nguyễn Văn Hiếu
Giáo án hoá 9 Năm học: 2008 - 2009
- Ơn lại phần t/c hóa học của oxít, axít. Giải các bài tập sau phần luyện tập.
Ngày soạn: 14/9/2008
Tiết 8: LUYỆN TẬP:
TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXÍT-AXÍT.
I. Mục tiêu:
- HS củng cố được các kiến thức về t/c hóa học của oxít, axít.
- Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn các sơ đồ về t/c hóa học của oxít, axít.
III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ t/c hóa học
của oxít:
+? +?
(3) (3)
(4) +H
2
O + H
2
O (5)
- u cầu HS thảo luận nhóm để điền vào các
ơ trống hồn thiện sơ đồ trên.
- Chọn các chất thích hợp để viết PTHH minh
họa cho sơ đồ trên.
- u cầu các nhóm nhận xét, bổ sung hồn
chỉnh.

- Treo bảng phụ ghi sẵn sơ đồ t/c hóa học của
axít:
+ ? Q tím
(1)
(2) (3)
+? + ? +

- u cầu HS thảo luận nhóm và viết PTHH
minh họa cho mỗi t/c hóa học.
1) Tính chất hóa học của oxít:
- Quan sát, thảo luận nhóm hồn thành sơ đồ
+Axít +Kiềm
(3) (3)
(4) +H
2
O +H
2
O (5)
- Nhận xét sơ đồ của các nhóm
- Thảo luận nhóm viết các PTHH:
(1) CuO + 2HCl
 →
CuCl
2
+ H
2
O.
(2) CO
2
+ Ca(OH)

2

 →
CaCO
3
+ H
2
O
(3) CaO + SO
2

 →
CaSO
3
(4) Na
2
O + H
2
O
 →
2NaOH
(5) P
2
O
5
+ 3H
2
O
 →
2H

3
PO
4
2) Tính chất hóa học của axít:
- Thảo luận nhóm để hồn thành sơ đồ trên:
+KL Q tím
(1)
(2) (3)
+Oxít bazơ +Oxít axít
- HS thảo luận nhóm và viết PTHH:
(1) Zn + 2HCl
 →
ZnCl
2
+ H
2
O
(2) CuO + H
2
SO
4

 →
CuSO
4
+ H
2
O
(3) NaOH + HCl
 →

NaCl + H
2
O
Trường
THCS Hàm Đức Trang 15 GV: Nguyễn Văn Hiếu
?
Oxít
bazơ
Oxít
axít
?
?
?
? + ?
?
Axít
? + ?
? + ?
Muối +
nước
Oxít
bazơ
Oxít
axít
Muối
Kiềm
mmm
Axít
Muối
+Nước

Đỏ
Axít
Muối
+Nước
Muối
+Nước
Giáo án hoá 9 Năm học: 2008 - 2009
Hoạt động 2: Bài tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài tập 1: Cho các chất sau: SO
2
, CuO, Na
2
O,
CaO, CO
2
. Hãy cho biết những chất nào t/d
được với:
a/ Nước b/ ddHCl c/ ddNaOH.
Viết các PTHH của phản ứng?
GV: Gợi ý cho HS làm:
- Xác định những oxít nào t/d với nước. Viết
PTHH.
- Xác định những oxít nào t/d với ddHCl. Viết
PTHH.
- Xác định những oxít nào t/d với ddNaOH.
Viết PTHH.
Bài tập 2: Hòa tan 1,2gam Mg bằng ddHCl
3M.
a/ Viết PTHH của phản ứng.

b/ Tính thể tích khí thốt ra ở đktc?
c/ Tính nồng độ mol của dd thu được sau phản
ứng? (Biết V
dd
sau phản ứng khơng đổi).
- Gọi HS nhắc lại các bước giải bài tốn tính
theo PTHH.
- u cầu 1 HS lên bảng giải.
Giải bài tập:
a/ Với nước:
SO
2
+ H
2
O
 →
H
2
SO
3
Na
2
O + H
2
O
 →
2NaOH
CaO + H
2
O

 →
Ca(OH)
2
CO
2
+ H
2
O
 →
H
2
CO
3
b/ Với ddHCl:
CuO + 2HCl
 →
CuCl
2
+ H
2
O
Na
2
O + 2HCl
 →
2NaCl + H
2
O
CaO + 2HCl
 →

CaCl
2
+ H
2
O
c/ Với ddNaOH:
SO
2
+ 2NaOH
 →
Na
2
SO
3
+ H
2
O
CO
2
+ 2NaOH
 →
Na
2
CO
3
+ H
2
O
- Nhắc lại các bước giải bài tập.
a/ PTHH của phản ứng:

Mg + 2HCl
 →
MgCl
2
+ H
2
b/ Số mol của HCl:
n
HCl
= 3 x 0,05 = 0,15 (mol)
n
Mg
=
24
2,1
= 0,05(mol)
Theo PTHH ta có: n
Mg
= n
H2
= 0,05mol
Thể tích H
2
sinh ra ở đktc:
V
H2
= 0,05 x 22,4 = 1,12(l)
c/ Dung dịch sau phản ứng có MgCl
2
và HCl dư:

Theo PTHH ta có:
n
MgCl2
= n
Mg
= 0,05mol.
n
HCl
= 2n
Mg
= 2 x 0,05 = 0,1mol.
n
HCl
(dư) = 0,15 – 0,1 = 0,05(mol).
- Nồng độ mol của các chất trong dd sau phản
ứng:
C
M
(MgCl
2
) =
05,0
05,0
= 1M
C
M
(HCl) =
05,0
05,0
= 1M

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- u cầu HS giải bài tập: 2, 3, 4, 5/ 21/ sgk.
- Xem trước bài thực hành số 1.
Trường
THCS Hàm Đức Trang 16 GV: Nguyễn Văn Hiếu
Giáo án hoá 9 Năm học: 2008 - 2009
Ngày soạn: 20/9/2008
Tiết 9: THỰC HÀNH:
TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXÍT, AXÍT.
I. Mục tiêu:
- HS hiểu sâu kiến thức về t/c hóa học của oxít, axít.
- Biết cách sử dụng các dụng cụ TN, cách hòa tan các chất.
- Biết cách quan sát hiện tượng, ghi chép và rút kinh nghiệm.
- Rèn luyện kỹ năng về thực hành hóa học, giải bài tập thực nghiệm hóa học.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc đựng nước, kẹp ống nghiệm, ống nhỏ giọt, lọ thuỷ tinh rộng
miệng có nút nhám, muỗng thuỷ tinh, đèn cồn.
- Hóa chất: CaO, Pđỏ, q tím, nước cất, ddBaCl
2
, 3 lọ khơng nhãn đựng 3 dd: HCl, H
2
SO
4
,
Na
2
SO
4
.
III. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức lý thuyết.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- u cầu HS kiểm tra dụng cụ, hóa chất.
- Kiểm tra 1 số nội dung lý thuyết có liên
quan.
+ T/c hóa học của oxít bazơ.
+ T/c hóa học của oxít axít.
+ T/c hố học của axít.
- Kiểm tra dụng cụ, hóa chất.
- Trả lời lý thuyết.
Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Phản ứng của CaO với nước.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hướng dẫn HS mục đích và cách tiến hành
TN:
- Cách cho mẫu CaO vào ống nghiệm.
- Cách thêm từ từ 1 lượng nhỏ nước vào
ống nghiệm.
u cầu HS quan sát, giải thích và rút ra
kết luận.
Cácnhóm tiến hành làm TN:
- Cho 1 mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm.
- Dúng ống nhỏ giọt nhỏ 2 – 3 ml nước lọc
vào ống nghiệm.
- Cho 1 mẫu q tím vào ống nghiệm.
Quan sát hiện tượng:
- CaO tan
 →
dung dịch.
- q tím
 →

xanh.
Giải thích và kết luận: CaO tan trong nước
làm q tím
 →
xanh.
Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: phản ứng của P
2
O
5
với nươc.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hướng dẫn HS: mục đích và cách tiến hành
làm TN:
- Cách dùng muỗng thuỷ tinh lấy P và đốt
trong lọ miệng rộng.
Các nhóm tiến hành làm TN:
- Dùng mưỗng thuỷ tinh xúc 1 ít P đỏ rồi đốt
trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó đưa từ từ vào
lọ miệng rộng.
Trường
THCS Hàm Đức Trang 17 GV: Nguyễn Văn Hiếu
Giáo án hoá 9 Năm học: 2008 - 2009
- Cách thêm 1 lượng nhỏ nước vào ống
nghiệm, cách lắc nhẹ.
- Cách thả giấy q tím vào dd.
u cầu HS quan sát và rút ra kết luận.
- Khi cháy hết dùng ống nhỏ giọt nhỏ 2 –
3ml nước lọc vào lọ miệng rộng, đậy nút và
lắc nhẹ.
- Cho 1 mẫu q tím vào ống nghiệm. Quan

sát hiện tượng và giải thích:
- P cháy tạo khói trắng, P
2
O
5
tan hết trong
nước tạo thành dd.
- Q tím
 →
đỏ
Rút ra kết luận: P
2
O
5
tan trong nước
 →
dd
làm q tím hóa đỏ.
Hoạt động 4: Nhận biết hóa chất.
Thí nghiệm nhận biết 3 dd: H
2
SO
4
, HCl, Na
2
SO
4
- Ơn tập kiến thức lý thuyết liên quan.
- Nhận biết axít bằng q tím.
- Nhận biết các hợp chất có chứa gốc (SO

4
) bằng dd BaCl
2
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hướng dẫn HS: mục đích và cách tiến hành thí
nghiệm:
- Xác định thuốc thử.
- Hướng dẫn HS dùng ống nhỏ giọt để nhỏ 1-2
giọt chất lỏng lên giấy q tím và 1-2 giọt dd
BaCl
2
vào chất lỏng khác.
u cầu HS quan sát và rút ra kết luận.
Các nhóm tiến hành làm TN:
- Dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1-2 giọt chất lỏng
trong 3 ống nghiệm lên q tím.
- Dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1-2 giọt BaCl
2
vào
ống nghiệm đựng 2 dd còn lại
Rút ra kết luận:
- Dung dịch vừa làm đỏ q tím vừa tạo kết tủa
là H
2
SO
4
.
- Dung dịch làm đỏ q tím nhưng khơng tạo
kết tủa là HCl.
- Dung dịch khơng làm đỏ q tím là Na

2
SO
4
.
Hoạt động 5: Kết thúc
- u cầu HS viết tường trình theo mẫu:
STT Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng quan sát được Giải thích kết quả
- Dọn vệ sinh, rửa dụng cụ, nộp bảng tường trình.
- Ơn tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Trường
THCS Hàm Đức Trang 18 GV: Nguyễn Văn Hiếu
Giáo án hoá 9 Năm học: 2008 - 2009
Ngày soạn: 21/9/2008
Tiết 10: KIỂM TRA.
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra kiến thức về tính chất hóa học của oxít, axít.
- Nhận biết được các loại hóa chất bằng thuốc thử.
- Biết cách trình bày và giải thích hiện tượng hóa học.
- Rèn kỹ năng cân bằng PTHH và tính theo PTHH.
II. Nội dung:
I. TR ẮC NGHIỆM: (4điểm)
Hãy khoanh tròn vào 1 trong các chữ cái A, B, C, D mà em chọn:
1) Dãy chất nào là oxít axít?
A. SO
2
, CO
2
, P
2
O

5
B. SO
2
, P
2
O
5
, CO.
C. CO
2
, SO
2
, K
2
O. D. NO, SO
2
, P
2
O
5
.
2) Dãy chất nào là oxít bazơ?
A. CuO, MgO, Al
2
O
3
. B. CuO, SO
2
, Na
2

O.
C. CuO, MgO, Fe
2
O
3
. D. CuO, CO, P
2
O
5
.
3) Dãy chất tác dụng với dung dịch NaOH:
A. HCl, SO
3
, H
2
SO
4
B. HCl, Na
2
O, H
2
SO
4
C. Na
2
O, SO
2
, CO
2
D. HCl, SO

3
, K
2
O.
4) Dãy chất tác dụng với nước:
A. CO
2
, CaO, Fe
2
O
3
. B. CaO, K
2
O, SO
3
.
C. CO
2
, MgO, SO
3
D. MgO, K
2
O, P
2
O
5
.
5) Phản ứng trung hòa là phản ứng giữa:
A. axít với kim loại. B. oxít bazơ với dd axít.
C. oxít axít với dd bazơ. D. axít với bazơ.

6) Trong cơng nghiệp người ta sản xuất SO
2
bằng cách:
A. cho Na
2
SO
3
tác dụng với H
2
SO
4
B. đun nóng Cu với H
2
SO
4
đặc.
C. đốt S trong khơng khí D. điện phân muối ăn.
7) Có những khí ẩm (có lẫn hơi nước): CO
2
, H
2
, O
2
, SO
2
. Khí nào có thể làm khơ bằng CaO.
A. H
2
và O
2

B. CO
2
và H
2
C. O
2
và SO
2
D. SO
2
và CO
2
.
8) Hòa tan P
2
O
5
vào nước thu được dung dịch làm đổi màu q tím thành:
A. xanh B. vàng C. đỏ D. lam.
9) Biết 1,12 lít khí CO
2
(ở đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dund dịch NaOH tạo thành
muối axít. Nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dung là:
A. 0,40M B. 0,45M C. 0,50M D. 0,55M
10) Cho m(g) CuO tác dụng với 73(g) dung dịch HCl 20%. Khối lượng m tham gia phản
ứng là:
A. 14,5 (g) B. 15 (g) C. 15,5 (g) D. 16 (g)
11) Nung 20 (g) đá vơi, khối lượng vơi sống thu được là:
A. 10 (g) B. 11,2 (g) C. 12,2 (g) D. 15 (g)
12) Dẫn 3,5 lít hỗn hợp gồm 2 khí: CO

2
và O
2
(ở đktc) qua dung dịch nước vơi trong, thấy
xuất hiện 10(g) kết tủa. Thể tích khí O
2
có trong hỗn hợp là:
A. 1,12 lít B. 1,26 lít C. 1,36 lít D. 1,68 lít.
II. TỰ LUẬN: (6điểm)
Câu 1: (2điểm) Viết PTHH thực hiện những biến đổi hóa học theo sơ đồ sau:
Trường
THCS Hàm Đức Trang 19 GV: Nguyễn Văn Hiếu
Giáo án hoá 9 Năm học: 2008 - 2009
K
2
SO
3

 →
)1(
SO
2

 →
)2(
H
2
SO
3


 →
)3(
Na
2
SO
3

 →
)4(
SO
2
Câu 2: (1điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 dung dịch sau: H
2
SO
4
, HCl,
Na
2
SO
4
. Viết PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 3: (3điểm) Trung hòa 200ml dung dịch H
2
SO
4
0,1M bằng dung dịch NaOH 20%.
a) Viết PTHH xảy ra. (0,5đ)
b) Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng. (1đ)
c) Nếu trung hòa dung dịch H
2

SO
4
trên bằng dung dịch KOH 5,6%, có khối lượng
riêng là 1,045g/ml, thì cần bao nhiêu ml dung dịch KOH? (1,5đ)
(Cho biết: Cu = 64; Ca = 40; C = 12; Na = 23; H = 1; S = 32; O = 16; K = 39)
ĐÁP ÁN CHẤ M
I. TRẮC NGHIỆM: (4đ)
Từ câu 1 – 8 mỗi câu chọn đúng 0,25đ
1A; 2C; 3A; 4B; 5D; 6C; 7A; 8C.
Từ câu 9 – 12 mỗi câu chọn đúng 0,50đ.
9C; 10D; 11B; 12B.
II. TỰ LUẬN: (6 đ)
Câu 1: viết đúng mỗi PTHH 0,50đ
(1) K
2
SO
3
+H
2
SO
4
 →
K
2
SO
4
+ SO
2
+ H
2

O
(2) SO
2
+ H
2
O
 →
H
2
SO
3
(3) H
2
SO
3
+ Na
2
O
 →
Na
2
SO
3
+ H
2
O
(4) Na
2
SO
3

+2HCl
 →
2NaCl + SO
2
+ H
2
O
Câu 2:
Trình bày cách nhận biết 0,50đ
Viết PTHH 0,50đ
- Dùng q tím nhận biết Na
2
SO
4
(khơng đổi màu q tím.)
- Dùng dd BaCl
2
nhận biết H
2
SO
4
(có kết tủa trắng sữa).
PTHH: H
2
SO
4
+ BaCl
2

 →

BaSO
4
+ 2HCl
- Còn lại là dd HCl
Câu 3:
a/ PTHH:
H
2
SO
4
+ 2NaOH
 →
Na
2
SO
4
+ 2H
2
O (1) 0,05đ
b/ Số mol H
2
SO
4
: 0,2 X 0,1 = 0,02 (mol) 0,25đ
- Theo PTHH (1): Số mol NaOH = 2 x Số mol H
2
SO
4
= 0,02 x 2 = 0,04 (mol)0,25đ
- KL NaOH: 0,04 x 40 = 1,6(g) 0,25đ

- KL dd NaOH: 1,6 x 100 : 20 = 8 (g) 0,25đ
c/ PTHH:
H
2
SO
4
+ 2KOH
 →
K
2
SO
4
+ 2H
2
O (2) 0,50đ
- Theo PTHH (2): Số mol KOH = 2 x Số mol H
2
SO
4
= 0,02 x 2 = 0,04 (mol) 0,25đ
- KL KOH: 0,04 x 56 = 2,24 (g) 0,25đ
- KL dd KOH:
6,5
4,22
x 100 = 40 (g) 0,25đ
- V dd KOH: 40 : 1,045 = 38,27 (ml) hoặc 38,3(ml) 0,25đ
Trường
THCS Hàm Đức Trang 20 GV: Nguyễn Văn Hiếu
Giáo án hoá 9 Năm học: 2008 - 2009
Ngày soạn: 28/9/2008

Tiết 11: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BAZƠ.
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được những t/c hóa học chung của bazơ và dẫn ra được những PTHH tương ứng
với mỗi t/c.
- HS biết vận dụng những hiểu biết về t/c hóa học để giải thích 1 số hiện tượng thường gặp
trong đời sống, sản xuất.
- Vận dụng được những t/c hóa học của bazơ để giải các bài tập định tính và định lượng.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thuỷ tinh, kẹp ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn.
- Hóa chất: ddHCl, ddH
2
SO
4
lỗng, q tím, phenolphtalêin, ddCa(OH)
2
, ddCuSO
4
, CaCO
3
.
III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1: Tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thị màu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Hướng dẫn HS làm TN:
+ Nhỏ 1 giọt pp NaOH lên
giấy q tím.
+ Nhỏ vài giọt dd phenolph
talêin vào ống nghiệm chứa
1-2ml ddNaOH.
- u cầu các nhóm làm TN,

nêu hiện tượng và rút ra KL.
- Gọi đại diện các nhóm trình
bày.
- Thơng báo: dựa vào t/c này
để nhận biết dd bazơ.
- Các nhóm làm TN theo
hướmg dẫn, quan sát, ghi
nhận hiện tượng.
- Hiện tượng:
+ Q tím
 →
xanh.
+ Phenolphtalêin khơng màu
 →
hồng.
- Lắng nghe.
1) T/d với chất chỉ thị:
- dd bazơ làm q tím hóa
xanh.
- Làm hồng phenolphtalêin
khơng màu.
Hoạt động 2: T/d của dd bazơ với oxít axít.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
Gợi ý cho HS nhớ lại t/c
hóa học của oxít axít và u
cầu HS chọn chất để viết
PTHH.
- Nêu t/c của kiềm t/d với oxít
axít.
- Chọn chất viết PTHH.

2) Kiềm t/d với oxít axít:
Ca(OH)
2
(dd) + SO
2
(k)
 →

CaSO
3
(r) + H
2
O(l).
Hoạt động 3: Bazơ tác dụng với axít.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
-u cầu HS nhắc lại t/c hóa
học của axít.
 →
Từ đó liên hệ
với t/c hóa học của bazơ t/d
với axít.
- Phản ứng giữa axít và bazơ
gọi là phản ứng gì?
- Nêu t/c hóa học của axít và
nhận xét: bazơ tan và khơng
tan đều t/d với axít.
- Gọi là phản ứng trung hòa.
3) Bazơ t/d với axít:
 →
Muối và nước

Fe(OH)
3
(r) + 3HCl(dd)
 →

FeCl
3
(dd) + H
2
O(l)
Ba(OH)
2
(dd) + 2HNO
3
(dd)
 →
Ba(NO
3
)
2
(dd)+H
2
O(l
Trường
THCS Hàm Đức Trang 21 GV: Nguyễn Văn Hiếu
Giáo án hoá 9 Năm học: 2008 - 2009
- u cầu HS chọn chất để
viết PTHH, trong đó có 1
phản ứng với bazơ tan, 1
phản ứng với bazơ khơng

tan.
- Chọn chất viết PTHH.
Hoạt động 4: Bazơ khơng tan bị nhiệt phân huỷ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Hướng dẫn HS làm TN:
+ Tạo ra Cu(OH)
2
bằng cách
cho CuSO
4
t/d với dd
NaOH.
+ Đun nóng ống nghiệm trên
ngọn lửa đèn cồn.
- u cầu các nhóm làm TN,
quan sát, nhận xét.
- Gọi HS rút ra kết luận và
viết PTHH.
- Các nhóm làm TN theo
hướng dẫn, quan sát và ghi
nhận hiện tượng.
- Nhận xét:
+ Chất rắn ban đầu có màu
xanh.
+ Sau khi đun nóng chất rắn
có màu đen và hơi nước.
- Rút ra kết luận và viết
PTHH.
4) Bazơ khơng tan bị
nhiệt phân huỷ:

 →
Oxít
tương ứng và nước.
Cu(OH)
2
(r)
 →
0
t
CuO(r) +
H
2
O(h).

Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố, dặn dò.
- u cầu HS cho biết t/c hóa học của bazơ tan và bazơ khơng tan.
- Bài tập về nhà: 2, 3, 4, 5/ 31/ sgk
- Học bài, làm bài tập và xem trước bài mới: 1 số bazơ quan trọng.
Trường
THCS Hàm Đức Trang 22 GV: Nguyễn Văn Hiếu
Giáo án hoá 9 Năm học: 2008 - 2009
Ngày soạn: 29/9/2008
Tiết 12: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
I. Mục tiêu:
- HS biết được những t/c vật lý và t/c hóa học của NaOH. Dẫn ra được những PTHH tương
ứng.
- Biết phương pháp sản xuất NaOH trong cơng nghiệp.
- Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp ốgn nghiệm, kẹp gắp hóa chất, đế sứ.

- Hóa chất: dd H
2
SO
4
lỗng, dd NaOH, q tím, dd phenolphthalein.
III. Tiến trình dạy - học:
A. NaOH (Natri hyđrơxít)
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV: Kiểm tra 2 HS:
+ HS1: nêu những t/c hóa học của kiềm và của bazơ khơng tan. So sánh t/c của
kiềm và bazơ khơng tan.
+ HS2: giải bài tập 3/ 25/ sgk
- GV: u cầu HS nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
- GV: hồn chỉnh, sữa sai và ghi điểm.
Hoạt động 2: Tính chất vật lý.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Hướng dẫn HS lấy 1 viên
NaOH ra đế sứ và quan sát.
- Cho viên NaOPH vào ống
nghiệm đựng nước, lắc đều
và sờ tay vào thành ống
nghiệm, nhận xét.
- Gọi HS nhận xét.
- Gọi HS đọc sgk để bổ sung
them về t/c vật lý của NaOH.

- Tiến hành làm TN theo
hướng dẫn của GV.
- Nhận xét:
+ NaOH là chất rắn.

+ Tan trong nước.
+ Sờ tay vào thấy nóng.
- Đọc kết luận sgk.
I. T/c vật lý:
- Là chất rắn khơng màu ,
tan nhiều trong nước và toả
nhiệt.
- Dung dịch NaOH có tính
nhờn, làm mục giấy, vải và
ăn mòn da.
Hoạt động 3: Tính chất hóa học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Đặt vấn đề:
+ NaOH thuộc loại h/c nào?
+ Hãy dự đốn t/c hóa học
của NaOH?
- u cầu HS nhắc lại t/c hóa
học của bazơ tan.
- u cầu HS viết PTHH.
- Trả lời:
+ Là 1 bazơ tan.
+ Có những t/c của bazơ tan
- Nhắc lại t/c hóa học của
bazơ tan.
- Viết PTHH.
II. Tính chất hóa học:
1) T/d với chất chỉ thị
màu:
- Làm q tím hóa xanh.
- Làm hồng phenolphtalein

khơng .
Trường
THCS Hàm Đức Trang 23 GV: Nguyễn Văn Hiếu
Giáo án hoá 9 Năm học: 2008 - 2009

2) T/d với axít:
NaOH(dd) + HCl(dd)
 →

NaCl(dd) + H
2
O(l)
3) T/d với oxít axít:
2NaOH(dd) + SO
2
(k)
 →

Na
2
SO
4
(dd) + H
2
O(l)
Hoạt động 4: Ứng dụng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- u cầu HS quan sát tranh
về ứng dụng của NaOH
- Gọi HS nêu các ứng dụng

của NaOH.

- Quan sát tranh và ghi nhớ.
- Nêu ứng dụng: sx xà phòng,
tơ nhân tạo, giấy nhơm, chế
biến dầu mỏ.
III. Ứng dụng: (sgk)
Hoạt động 5: Sản xuất NaOH.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Giới thiệu NaOH được sản
xuất bằng pp điện phân dd
muối ăn bão hòa trong bình
điện phân có màng ngăn.
- Hướng dẫn HS viết PTHH.
- Lắng nghe.
- Viết PTHH theo hướng dẫn.
IV. Sản xuất NaOH:
Điện phân dd NaCl bão hòa
trong bình điện phân có
màng ngăn.
2NaCl(dd) + 2H
2
O(l)
 →
dpcomangng
2NaOH(dd) +
H
2
(k) + Cl
2

(k)
Hoạt động 6: Luyện tập, củng cố, dặn dò.
- u cầu HS giải bài tập: hồn thành sơ đồ sau:
Na
2
O NaOH NaCl NaOH Na
2
SO
4

Na
NaOH Na
3
PO
4

- HS làm bài tập:
+ 4Na + O
2

 →
2Na
2
O
+ Na
2
O + H
2
O
 →

2NaOH
+ NaOH + HCl
 →
NaCl + H
2
O
+ 2NaCl + 2H
2
O
 →
2NaOH + Cl
2
+ H
2
+ 2NaOH + H
2
SO
4

 →
Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
+ 2Na + 2H
2
O

 →
2NaOH + H
2
+ 3NaOH + H
3
PO
4

 →
Na
3
PO
4
+ 3H
2
O
- Bài tập về nhà: 1, 2, 3/ 27/ sgk
- Học bài, làm bài tập và xem trước bài mới: một số bazơ quan trọng (tt)
Trường
THCS Hàm Đức Trang 24 GV: Nguyễn Văn Hiếu
Giáo án hoá 9 Năm học: 2008 - 2009
Ngày soạn: 4/10/2008
Tiết 13: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (tt)
I. Mục tiêu:
- HS biết được các t/c vật lý và t/c hóa học của Ca(OH)
2
và dẫn ra được những PTHH
tương ứng với mỗi t/c, biết cách pha dd Ca(OH)
2
. Biết các ứng dụng trong đời sống và sản

xuất Ca(OH)
2
.
- Biết ý nghĩa độ pH của dung dịch.
- Rèn luyện kỹ năng viết các PTHH và khả năng làm các bài tập định tính và định lượng.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, giấy lọc.
- Hóa chất: dd HCl, dd NaCl, dd NH
3
, CaO, nước chanh.
III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV: kiểm tra 2 HS
+ HS1: Nêu tính chất hóa học của NaOH, viết PTHH minh họa.
+ HS2: giải bài tập 2/ 27/ sgk.
- u cầu HS nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
- GV: hồn chỉnh, sửa sai và ghi điểm
Hoạt động 2: Tính chất của Ca(OH)
2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Giới thiệu dd Ca(OH)
2

tên thường gọi là nước vơi
trong.
- Hướng dẫn HS cách pha dd
Ca(OH)
2
+ hòa tan 1 ít CaO trong

nước
 →
dd màu trắng
+ Dùng phễu, giấy lọc, cốc
để lọc lấy chất lỏng trong
suốt (nước vơi trong)
- Đặt câu hỏi:
+ Hãy cho biết Ca(OH)
2
thuộc
loaiọ bazơ nào?
+ Hãy nhắc lại t/c hóa học của
kiềm?
- u cầu HS viết PTHH
- Thơng báo: Ca(OH)
2
còn
t/d với muối (học sau).
- Lắng nghe.
- Tiến hành làm TN theo hướng
dẫn.
- Trả lời câu hỏi:
+ Là bazơ tan (kiềm)
+ Kiềm có 3t/c:
T/d với chất chỉ thị màu.
T/d với axít.
T/d với oxít axít
- Viết PTHH.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
1) Cách pha chế dd

Ca(OH)
2
: (sgk)
2) Tính chất hóa học:
a/ T/d với chất chỉ thị
màu:
- Làm q tím hóa xanh.
- Làm phenolphthalein
khơng màu chuyển sang
màu hồng.
b/ T/d với axít:
Ca(OH)
2
(dd) + 2HCl(dd)
 →
CaCl
2
(dd) + 2H
2
O(l)
c/ T/d với oxít axít:
Ca(OH)
2
(dd) + CO
2
(k)
 →

CaCO
3

(r) + H
2
O(l)
Trường
THCS Hàm Đức Trang 25 GV: Nguyễn Văn Hiếu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×