Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài giảng Vật lý 7 bài 14: Phản xạ âmtiếng vang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 25 trang )

Môn: Vật Lí 7 -Bài 14

Tiết 15: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Âm truyền được trong những môi trường nào?
Không truyền được qua môi trường nào?
Câu 2: So sánh vận tốc truyền âm trong ba môi trường:
Rắn, lỏng, không khí?

Đáp án
Câu 1: Âm có thể truyền qua những môi trường như: rắn,
lỏng, không khí và không truyền qua chân không.

Câu 2: vận tốc truyền âm trong chất lỏng nhỏ hơn trong
chất rắn và lớn hơn trong không khí.
TaiLieu.VN



TaiLieu.VN


Âm phản xạ
Nghe được tiếng vang khi
nào?

- Nghe được tiếng vang khi âm
truyền đến vách đá dội lại đến
tai ta chậm hơn âm truyền trực


tiếp đến tai một khoảng thời
gian ít nhất là 1/15giây.
- Âm dội lại khi gặp một mặt
chắn là âm phản xạ.
TaiLieu.VN

Âm truyền trực tiếp


+ Giống nhau: Đều là âm phản xạ
Âm phản xạ và tiếng vang
có gì giống và khác nhau?
+ Khác nhau: Tiếng vang là âm phản xạ
nghe được từ khoảng cách âm phát ra ít
nhất khoảng 1/15 giây.

TaiLieu.VN


C1. Em đã từng nghe được tiếng vang ở đâu? Vì sao em
nghe được tiếng vang đó?
Trả lời.

C1. Nghe thấy tiếng vang ở giếng nước sâu, trong hang
động, phòng rộng, vùng đồi núi thường có tiếng vang khi có
âm phát ra. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm
phản xạ.

TaiLieu.VN



Trả lời:

Thảo luận theo bàn.
C2. Tại sao trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to
C2. - Trong phòng kín khoảng cách nhỏ thời gian nghe thấy âm
hơn so với khi ta nghe chính âm đó ở ngoài trời?
dội lại cách âm phát ra nhỏ hơn 1/15 giây → âm phát ra trùng
với âm phản xạ → âm to.

- Ngoài trời âm phát ra không gặp vật cản nên không

có âm phản xạ, tai chỉ nghe thấy âm phát ra → âm nhỏ
hơn.

TaiLieu.VN


C3. Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang.
Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe
thấy tiếng vang.
a)Trong phòng nào có âm phản xạ?
b)Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức
tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc truyền âm trong
không khí là 340m/s.

Trả lời:

C3. a) Phòng nào cũng có âm phản xạ.


?

b) Thời
âmcông
truyền
đi từ
Ápgian
dụng
thức:
s =chỗ
v . tngười nói đến bức tường
Để1tính được khoảng
cách ngắn
1
là: t =
(s)
:2 =
nhấtThời
từ người
15gian âm
nói truyền
đến
30 bứcđitường
từ chỗta áp
dụng
công
nào?
khoảng
từ nói
người

nóithức
đếncách
bức ngắn
tườngnhất
là bao
đến bức tường để nghe rõ tiếng vang là:
nhiêu?
s
s = 340 • 1 = 11,3(m)
30

?

TaiLieu.VN


Bài tập trắc nghiệm:
Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được
kết luận đúng.
Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ
với âm phát ra
……………........cách
………………..một khoảng thời
gian ít nhất là 1/15 giây.

TaiLieu.VN


Quan sát hình vẽ 14 . 2 và cho biết
thí nghiệm gồm những dụng cụ nào?

Nêu tiến trình làm thí nghiệm?

Hình 14 .2
TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


Vật như thế nào thì phản xạ
âm tốt, vật như thế nào thì
phản xạ âm kém?

TaiLieu.VN


C4. trong những vật sau đây:
- Miếng xốp,
- Ghế đệm mút
Phản xạ âm kém
- Mặt gương,
- tấm kim loại,
- Áogương
len,
- Cao
xuxốp
xốp,
Mặt
Miếng
- Mặt đá hoa,

- Tường gạch.
Mặt đá hoa
Vật nào phản xạ âmÁo
tốt,lenvật nào
Tấmxạ
kim
Ghế đệm mút
phản
âmloại
kém?

miếng xốp

Phản xạ âm tốt

Tường gạch

Cao su xốp

Tấm kim loại
Mặt gương

Áo len

Mặt đá hoa
TaiLieu.VN

Đệm mút

Cao su xốp


Tường gạch.


C5. Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, phòng
Cghi
tường ta
sầnthường
sùi, treo
nhung
âm, người
làmrèm
tường
sầnđể
sùihấp
và thụ
treoâm
rèmtốt hơn
5. Làm
nhung
đểtiếng
làm giảm
vang,được
Hãy giải
thích tại sao?
nên
giảm
vang.tiếng
Âm nghe
rõ hơn.


Làm tường sần sùi

Treo rèm nhung

Tấm hút âm.Chống phản xạ và
TaiLieu.VN khuyếch tán tần số trung và cao

Treo rèm và trải thảm

Để giá sách trong phòng nhạc cũng là
một cách hạn chế âm nhiễu.       


Các tấm tán âm lồi lõm đặt trong
phòng nghe/phòng thu. Ảnh: Auralex.
TaiLieu.VN

Không phải tự nhiên trong phòng
nghe có các tấm mút, thảm trải sàn.
Ảnh:22nd


C6. Khi muốn nghe rõ hơn người ta thường đặt bàn tay
khum lại, vào vành tai ( hình 14.3), đồng thời hướng tai
về phía nguồn âm. Hãy giải thích tại sao?

TaiLieu.VN



C7 : Siêu âm có thể phát thành chùm tia hẹp và ít bị nước
hấp thụ nên truyền đi xa trong nước, vì thế người ta
thường sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ
sâu của biển.
TaiLieu.VN


Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm
phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây (hình
14 .4). Tính gần đúngBài
độ sâu
của đáy biển,
giải:
biết vận tốc truyền âm trong nước là
1500m/s?
Âm truyền từ mặt nước xuống đáy biển hết:
1 :từ
2 âm
=
0,5
(s)
1? giây
thời1sgian
âm gian
đi
mặt
Thờilàgian
là thời
đinước
như xuống

thế nào?
đáy biểnĐộ
và sâu
đi từcủa
đáyđáy
biển
lênlà:mặt nước.
biển
= vnước
. T = xuống
1500 . đáy
0,5 =biển
750hết
(m)bao nhiêu
? Âm đi từsmặt
thời gian?

TaiLieu.VN

Hình 14 .4


C8. Hiện tượng phản xạ âm được sử dụng trong
những trường hợp nào dưới đây?
a)
b)
c)
d)

Trồng cây xung quanh bệnh viện.

Xác định độ sâu của biển.
Làm đồ chơi “điện thoại dây”.
Làm tường phủ dạ, nhung.

Trồng cây xung quanh bệnh
viện để âm truyền đến gặp lá cây
bị phản xạ ra nhiều hướng → âm
truyền đến bệnh viện giảm đi

TaiLieu.VN


Tiết 15: Bài 14
PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG

TaiLieu.VN

Âm dội lại
khi gặp một
mặt chắn gọi
là âm phản
xạ.

Những vật
cứng có bề
mặt nhẵn
bóng

ng
dụ


Có tiếng vang khi ta
nghe thấy âm phản xạ
cách với âm phát ra
một khoảng thời gian ít
nhất là 1/15 giây.

Vật phản xạ âm tốt
Vật phản xạ âm
kém

g
Ứn

Âm phản xạ
Tiếng vang

Sự phản xạ
của ciêu âm
để xác định
độ sâu của
đáy biển
Những vật
mềm, xốp
có bề mặt
gồ ghề


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Ta thường nghe được tiếng vang ở:

A.Trong phòng học
C. Ngoài bờ biển
trên

B. Trong hang núi
D. Tất cả các trường hợp

2. Tai ta nghe được âm to nhất khi:
A. Âm phát ra đến tai trước âm phản xạ;
B. Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ;
C. Âm phát ra đến tai sau âm phản xạ;
D. Không có câu nào đúng.
TaiLieu.VN


CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT

CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT:
Cá heo, dơi phát ra siêu âm và nhờ
âm phản xạ để tìm thứ ăn. Đặc biệt con
dơi còn có thể sử dụng phản xạ của siêu
âm để tránh chướng ngại vật khi bay. Vì
vậy có người nói rằng rơi “nhìn” được
trong bóng tối.

TaiLieu.VN


* Học thuộc nội dung ghi nhớ, trả lời câu hỏi từ
C1 đến C8 trong vở bài tập.

* Làm bài tập 14 . 1 đến 14 . 6 trong SBT.
* Đọc trước bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn.

TaiLieu.VN


Hãy yêu thích việc mình làm
Bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
Và việc mình là sẽ có hiệu quả hơn.

TaiLieu.VN


×