Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Kich ban chuong trinh trung thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.83 KB, 26 trang )

KỊCH BẢN CHƯƠNG TRÌNH TẾT TRUNG THU
Kịch bản 1:
1. Tập trung
2. Ổn định tổ chức
3. Văn nghệ đầu giờ
4. Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
5. Phát biểu Ôn lại sự tích tết trung thu
6. Đọc thư chúc tết trung thu
7. Phát biểu của lãnh đạo
8. Phát quà
9. Bế mạc

Kính thưa quý đại biểu, quý phụ huynh cùng toàn thể các em học sinh thân mến! Thế là
một cái tết trung thu thật vui vẻ và ý nghĩa đã đến. Không khí trung thu đã tràn ngập khắp
mọi nơi cùng niềm vui hân hoan của tuổi thơ. Hoà chung với thiếu nhi cả nước chào đón
tết Trung thu, thực hiện chương trình công tác Đội và phong trào thiếu nhi năm 2019, nhằm
nâng cao trách nhiệm của gia đình, nhà trường, cộng động và xã hội đối với sự nghiệp bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Với mong muốn tổ chức cho thiếu nhi được vui chơi, đón
tết Trung thu trong không khí vui tươi, hạnh phúc, hôm nay ngày………… Ủy ban nhân
dân........................ tổ chức Đêm trung thu năm 2019 với chủ đề ……………... Đây là dịp
để các em được gặp gỡ, giao lưu, và vui chơi thật ý nghĩa.
Các em thân mến! Đêm hội trăng rằm của chúng ta hôm nay rất vinh dự được chào đón các
bác, các cô chú, anh chị, các thầy đến chung vui cùng với các em.
Xin trân trọng giới thiệu sự hiện diện của các quý vị đại biểu:
……………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Kính thưa các vị đại biểu! thưa các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh thân mến!


Tết trung thu diễn ra vào ngày 15 của tháng 8 Âm lịch và đã có từ lâu, đây là thời gian mặt
trăng tròn và sáng để hiểu rõ hơn về nguồn gốc của cái tết này. Sau đây tôi xin trân trọng
giới thiệu và kính mời:
………………………………………………………. lên ôn lại sự tích tết trung thu.
Đọc thư chúc Tết Trung thu của Chủ tịch nước
Các em thân mến!
Vào mỗi đêm Trung thu, trăng sáng tỏ khắp trần gian, trẻ em lại náo nức rước đèn ông sao.
Ở Việt Nam, từ sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Tết Trung thu đã thực sự trở
thành Tết của thiếu nhi cả nước. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh – người luôn dành những
tình cảm yêu thương và sự quan tâm sâu sắc tới các cháu Thiếu niên Nhi đồng. Trung thu
nào Người cũng có thư gửi cho các cháu với những lời thơ đầy cảm động.
“Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương Nhi đồng
Sau đây Bác viết mấy dòng
Gửi cho các cháu, tỏ lòng nhớ nhung”


Phát huy truyền thống tốt đẹp đó, với niềm yêu quý và chăm lo cho tuổi thơ, khi Bác đi xa
các bác lãnh đạo Đảng, Nhà nước vẫn luôn quan tâm đến trẻ thơ mỗi dịp trung thu về. Sau
đây xin trân trọng kính mời:..........................………….. đọc thư chúc Tết Trung thu của
Chủ tịch nước.
Lãnh đạo phát biểu và tặng quà
Trong những năm qua các cấp uỷ Đảng, chính quyền luôn dành những tình cảm, sự quan
tâm đặc biệt cả về vật chất và tinh thần để tuổi thơ được vui chơi và phát triển lành mạnh.
Đến dự với chương trình hôm nay chúng ta vui mừng được đón các bác, cô chú lãnh đạo xã
đã đến vui chung với niềm vui của các em thiếu nhi. Và tiếp theo chương trình xin trân
trọng giới thiệu và kính mời ........................................... lên phát biểu.
Tiếp theo chương trình là phần tặng quà cho các em (có danh sách kèm theo).
Kết thúc chương trình:
Kính thưa các vị đại biểu! Thưa các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh thân mến!

Chúng ta có được ngày vui hôm nay là nhờ sự quan tâm đặc biệt của gia đình, các ban
ngành đoàn thể của địa phương. Mỗi cử chỉ ân cần, mỗi lời căn dặn đầy tình yêu thương,
trách nhiệm và sự có mặt của các vị đại biểu hôm nay là niềm vinh hạnh hết sức lớn lao đối
với các em. Các em hãy cố gắng học thật giỏi luôn chăm ngoan và chúc các em có một tết
trung thu thật ý nghĩa.
Xin trân trọng cảm ơn quý đại biểu đã đến dự và chia vui cùng các em thieu nhi. Xin kính
chúc các vị đại biểu, các bậc phụ huynh sức khỏe, thành đạt và quan tâm nhiều hơn nữa
đến việc chăm sóc và giáo dục các em.
Xin trân trọng kính chào.


Kịch bản 2:
1. Thời gian:
- 15h30: tập trung trẻ xuống sân trường
- 16h: tổ chức chương trình
- 17h: Kết thúc chương trình
2. Chuẩn bị:
- Các tiết mục văn nghệ.
- Bánh kẹo, lồng đèn phá cỗ Trung thu.
- Múa lân.
Chương trình chi tiết
1. Giới thiệu chương trình
Các con à, Vào mỗi đêm Trung thu, ánh trăng vàng sáng tỏ khắp trần gian, trẻ em lại náo
nức rước đèn phá cỗ. Các con biết không, Trung thu là dịp để mọi người trong gia đình
quay quần đoàn tụ bên nhau. Trung thu còn là dịp để các em thiếu nhi thoả thích được vui
chơi, được xem múa lân, được ăn bánh kẹo. Chắc hẳn trong mỗi chúng ta, ngày tết Trung
thu có những ý nghĩa đặc biệt riêng của mỗi người nữa.
Như thường lệ hằng năm vào ngày tết Trung thu, trường mầm non X tổ chức ngày hội cho
các bé vui đón Trung thu ở trường, bên bạn bè và cô giáo của mình.
Đến dự ngày hội “ Vui hội trăng rằm” hôm nay, chúng ta vui mừng chào đón:

Cô………………………………………..Hiệu trưởng trường mầm non ... ( Vỗ tay)
Cô………………………………………..( Vỗ tay)
Cô………………………………………..( Vỗ tay)
Đặc biệt là sự hiện diện của tất cả các bé các khối nhà trẻ, mầm, chồi, lá trường mầm non
thái chánh. Chúng ta hãy cho một tràng pháo tay thật lớn để chào đón mình nhé!


2. Chương trình vui tết Trung thu:
-

Các bé ơi…..Hãy lắng nghe xem, có âm thanh gì vậy ta? Các bé hãy im lặng và lắng nghe
nhé!

-

Thư

Loa….loa…loa…

Nội dung

Người thưc hiện


1

Giới thiệu và gọi chị Hằng đến vui Trung thu với các bé:
(Một nhóm trẻ chạy ra sân khấu và gọi vang)
Loa…loa….loa…loa…
Trung thu ngày hội

Đón chị Hăng Nga
Cùng với chúng ta
Múa ca mừng hội
Loa….loa…loa…loa…
Chị Hằng Nga ơi, xuống đây chơi đi!!!( Có thể tất cả trẻ ngồi
bên dưới sân cùng gọi)
- Chị Hằng Nga xuất hiện: Chị Hằng Nga chào các em. Hôm nay
trăng tròn to và rất đẹp. Chị đố các em hôm nay là ngày gì?
- Ah, đúng rồi. Hôm nay là ngày rằm tháng 8, là ngày tết Trung
thu. Chị Hằng xuống đây cùng vui chơi với các bé. Nào, chúng ta Hằng Nga ( Chị
cùng múa hát đón chào tết Trung thu nhé! ( Hằng Nga đi xuống Hằng)+ Thanh
cùng vui chơi và hát theo bài Tết Suối Hồng – 1 đoạn)
- Hôm nay xuống cùng chị Hằng có một cậu bé nữa, các bé đoán
xem cậu bé này là ai nhé! Cậu bé này hay ngồi gốc cây đa, lười

Triều (chú cuội)


biếng, để trâu ăn hết lúa. Lá ai vậy các bé? (Chú cuội)
2

Chú cuội xuất hiện và giao lưu với các bé:
Cuội xin chào các bạn, ở đây sao nhiều bạn nhỏ quá vậy? Các
bạn học ở trường nào vậy?
Sao hôm nay các bạn vui quá vậy?
Cuội nghe nói ở trường mầm non Thái Chánh các bé vừa xinh
vừa học giỏi nữa, Cuội đố bạn nào đọc được bài đồng dao nói về
“ Chú Cuội” – Cuội sẽ có phần quà to ơi là to cho bạn ấy???
( Mời các bé lên sân khấu và đọc bài đồng dao).
Chị Hằng Nga ơi, nãy giờ vui quá em quên mất việc quan trọng

này nè. Cuội đố chị Hằng Nga nhé, Tết Trung thu có từ bao giờ?
HN: uhm…Chị chịu thua, vì sao vậy?
Cuội: Mẹ e bảo rằng: Trung thu là ngày giữa mùa thu, là ngày
trăng tròn nhất trong năm, đẹp nhất trong năm. Theo sách cổ
truyền thì ngày tết Trung thu bắt đầu từ đời nhà Đường, thời vua
Duệ Tôn, niên hiệu Văn Minh ở nước Trung Quốc bây giờ đó
chị.
HN: Ah, vậy ah, giờ chị mới biết đó.
Cuội: chị HN ơi, em muốn xem văn nghệ quá ah. E nghe nói các
bé trường MN Thái Chánh hát hay và múa đẹp lắm phải ko
chị???
HN: Ah, từ từ chị sẽ mời Cuội thưởng thức nhé! Mời các bé và
Cuội hướng mắt về sân khấu xem các tiết mục văn nghệ của các
anh chị khối lá của trường mình biểu diễn nhé!


3.

Các tiết mục văn nghệ:
………………………………………………………………...

Cô Linh + Cô

…………………………(có thể xen phần trò chơi để kéo dài Thúy
chương trình văn nghệ)………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
………………………………………………………………….,
4


Trò chơi:
Chị Hằng ơi, phải công nhận là các bé trường mình múa hát rất là
dễ thương nè. E có một trò chơi này hay lắm và khó nữa. Không
biết các bé có chơi giỏi không nữa?
HN: Đó là trò chơi gì vây?
Cuội: Trò chơi: “ Ép bong bóng”(thông qua luật chơi)

Hằng

Nga

+

Thanh Triều

HN: Các bạn nào thích chơi chúng ta nhanh chân lên sân khấu để
tham gia trò chơi và nhận những phần quà nhe, nhanh chân lên
các bạn ơi!

(Chuẩn bị sẵn
bong bóng)

( Cho các bé ép quả bóng sao cho quả bóng nổ mà ko dùng tay
hoặc chân, 2 bé cùng 1 đội. Đội nào ép bóng nổ trước là đội đó
thắng)
5

Trò chơi: Ai hay nhất?
Các bé nào tham gia chơi thì chạy lên sân khấu. Yêu cầu loại trực Thanh Triều
tiếp do bình chọn của khán giả: ( 3 bé 1 đội)

Hơi ai dài nhất?
Giọng ai la to nhất?


……………………………

6

Múa lân + Phá cỗ + Rước đèn
Các bé xem chương trình múa lân.
Cô giáo phát quà cho các bé: Bánh + Lồng đèn
Các bé cầm lồng đèn và đi dạo vòng quanh trên sân trường theo
nền nhạc bài: “Rước đèn tháng 8”.

7

Kết thúc: Chương trình vui hội trăng rằm đến đây là kết thúc.
Chị Hằng Nga và chú Cuội xin chào các em, Hẹn gặp lại các em
vào Trung thu năm sau. Chào tạm biệt!!!!

Đội Lân


Kịch bản 3:
1. Giới thiệu chương trình và đại biểu
Kính thưa quý vị đại biểu, quý thầy cô giáo,các bậc phụ huynh và các cháu thiếu niên nhi đồng
yêu quí!
Vào mỗi đêm Trung thu, trăng sáng tỏ khắp trần gian, trẻ em lại náo nức rước đèn phá cỗ. Ở
Việt Nam, từ sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Tết Trung thu đã thực sự trở thành
Tết của thiếu nhi cả nước. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành những tình cảm yêu

thương và sự quan tâm sâu sắc tới các cháu Thiếu niên Nhi đồng. Trung thu nào Ng ười cũng
có thư gửi cho các cháu với những lời thơ đầy cảm động.
“Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương Nhi đồng
Sau đây Bác viết mấy dòng
Gửi cho các cháu, tỏ lòng nhớ nhung”
Hòa trong không khí nô nức Vui tết – đón trăng – nhớ Bác Hồ, được sự nhất trí của chi bộ nhà
trường. Hôm nay công đoàn trường…………………….. tổ chức tết Trung thu năm 2019 cho các
cháu .Vui tết Trung thu hôm nay, chúng ta rất vinh dự được đón tiếp các vị đại biểu.
Về phía công đoàn ngành tôi xin trân trọng giới thiệu:
...........................................................................................................................
Về phía công đoàn trường tôi xin trân trọng giới thiệu:
............................................................................................................................
Chúng ta cùng vui mừng chào đón các bậc phụ huynh và hơn 70 em thiếu niên nhi đồng đã có mặt
đầy đủ, đề nghị chúng ta nhiệt liệt chào mừng.
2. Phát biểu của chủ tịch công đoàn
Kính thưa quý vị đại biểu, quý phụ huynh và các cháu.
Để hiểu rõ về ý nghĩa tết Trung thu tôi xin trân trong giới thiệu thầy……………….. - Chủ tịch


công đoàn truờng lên đọc sự tích tết Trung thu rằm tháng 8.
Xin mời thầy!
3. Phát biểu của đại biểu
Kính thưa quý vị đại biểu, quý phụ huynh và các cháu.
Thật vinh dự và tự hào cho liên đội trường……………….. trong đêm Trung thu hôm nay được
đòn chào................................................................... về dự với các cháu vui tết Trung thu này. Để
căn dặn các cháu phấn đấu trở thanh con ngoan, trò giỏi, bạn tốt , cháu ngoan Bác Hồ. Sau đây xin
trân trọng kính mời……………………………………………………………lên có đôi lời căn dặn
các cháu nhân dịp tết Trung thu.Xin trân trọng kính mời.....!
4. Trao thưởng cho các cháu có thành tích xuất sắc trong học tập

Kính thưa quý vị đại biểu, quý phụ huynh và các cháu
Trong những năm qua các cháu thiếu niên nhi đồng của truờng Trần Phú luôn nỗ lực không
ngừng trong học tập và rèn luyện đạo đức ,tất cả các cháu đều là con ngoan trò giỏi, cháu
ngoan bác Hồ. Nhiều cháu đạt HSG các cấp, nhiều cháu thi đỗ ĐH, trường
chuyên……………….. - các cháu thật đáng được biểu dương và khen ngợi. Để động viên
khích lệ tinh thần học tập của các cháu, nhân dịp tết Trung thu CĐ trường có tặng thưởng
cho các cháu có thành tích xuất sắc trong học tập.
Sau đây tôi xin thông qua danh sách các cháu được nhận thưởng:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Xin mời ........................................... lên trao thưởng cho các cháu.
5. Phát quà Trung thu
Tiếp nối chương trình là phần phát quà Trung thu xin mời các thầy cô trong BCH CĐ ra trước sân


khấu để phát quà cho các cháu.
6. Văn nghệ
Tiếp nối chương trình quý vị đại biểu, quý phụ huynh và các cháu thưởng thức các tiết mục văn
nghệ chào mừng tết Trung thu do đội văn nghệ trường ………….. biểu diễn.
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………
Kính thưa quý vị đại biểu, quý phụ huynh và các cháu
Chúng ta đã có một buổi vui tết Trung thu thật vui vẻ,đầm ấm và ý nghĩa, tôi mong muốn rằng
thông qua bổi sinh hoạt này các cháu sẽ tích cực học tập lao động hơn nữa để xứng đáng với
danh hiệu con ngoan trò giỏi .cháu ngoan Bác Hồ. Tôi xin thay mặt cho công đoàn trường
………………… chân thành cảm ơn và kính chúc quý vị đại biểu, quý phụ huynh mạnh khoẻ
hạnh phúc .



Kịch bản 4:
KỊCH BẢN CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH TRUNG THU
"ĐÊM HỘI TRĂNG RẰM"
I. Mục đích
Tạo sân chơi vui vẻ, bổ ích cho các em thiếu niên, nhi đồng là con em cán bộ giảng
viên – người lao động của trường………………….
Giúp các em học sinh là là con em cán bộ giảng viên – người lao động trong trường
có thêm hiều biết về ngày Tết trung thu, ngày tết của thiếu nhi
Giáo dục tình yêu thương, sự chia sẻ, đùm bọc của người lớn giành cho trẻ
Tinh thần đoàn kết, sự gắn bó giữa các thành viên trong gia đình, trong tập thể thêm
phần sâu sắc và ý nghĩa
Các em học sinh tích cực tham gia các hoạt động, trau dồi và bổ sung kỹ năng giao
tiếp ứng xử.
Thái độ tôn trọng, hợp tác, vui vẻ, cởi mở, thân thiện và tích cực của trẻ trong các
hoạt động “Đêm hội trăng rằm”
II. Nội dung
- Ổn định tổ chức.
- Văn nghệ chào mừng (múa Lân - Sư Tử khoa Tự nhiên).
- Giới thiệu đại biểu.
- Phát biểu khai mạc.
- Vui hội trăng rằm + trò chơi hoạt náo.
+ Văn nghệ khoa Tiểu học – Mầm non .
+ Hoạt động 1: Khiêu vũ tranh ghế.
+ Hoạt động 2: Dẫn bong bóng về đích.
+ Văn nghệ khoa Xã hội.
+ Hoạt động 3: Những ngọn nến lung linh.



+ Hoạt động 4: Vũ Điệu Disco.
+ Ảo thuật.
+ Hoạt động 5: Tạo mẫu tóc.
+ Hoạt động 6: Bịt mắt vẽ tranh.
Hoạt động dự trù: Đố vui, Chi chi chành chành, rồng rắn lên mây
- Phá cỗ “Đêm hội trăng rằm”.
- Tổng kết.
III. Chuẩn bị
- Địa điểm:…………………………………..
- Âm thanh, ánh sáng (phòng hành chính)
- Trang phục cho MC (chú cuội, chị hằng), quạt mo và văn nghệ của các chi đoàn (CĐ
giáo viên)
- 20 cây nến nhỏ (CĐ giáo viên)
- 5 tờ giấy A0 + 5 bút dạ (CĐ giáo viên)
- 2 gói ống hút + 50 dây thun (CĐ giáo viên)
- 15 ghế nhựa nhỏ (Phòng hành chính)
- 40 quả bóng bay cỡ vừa (CĐ giáo viên)
- Nhạc Disco (CĐ giáo viên)
- Nhạc các bài: thằng Bờm, chú Cuội chơi trăng, chiếc đèn ông sao, đêm trung thu.
- Khăn đỏ bịt mắt (CĐ giáo viên)
Và một số phương tiện khác hỗ trợ như: máy tính, loa đài, hình ảnh, máy chiếu….
IV. Tiến trình thưc hiện
1. Ổn định tổ chưc (3 phút)
Chú Cuội:
“Loa loa loa loa...
Trung thu ngày hội
Đón chị Hằng Nga
Cùng với chúng ta
Múa ca mừng hội
Loa loa loa loa...”



Đã đến giờ vui hội trăng rằm, Cuội xin kính mời quý vị đại biểu, quý vị khách quý và các
bạn nhỏ chúng ta mau nhanh nhanh ổn định vị trí.
Chị Hằng:
“Loa loa loa loa...
Trung thu ngày hội
Đón Chú Cuội về
Tràn trể niềm vui
Múa ca hát mừng
Loa loa loa loa...”
Đêm hội trăng rằm của chúng ta sắp bắt đầu rồi, các bạn nhỏ cho chị Hằng hỏi, các
bạn đã ngồi đẹp về vị trí của mình chưa nhỉ? Các bạn cùng đồng thanh nói to một lần
nữa nào.
Chú Cuội và chị Hằng: ĐÊM HỘI TRĂNG RẰM XIN PHÉP ĐƯỢC BẮT ĐẦU
2. Văn nghệ chào mừng (8 phút)
Múa lân sư tử: ……………………………..
Chị Hằng: Wow, wow, wow; một tiết mục vô cùng thú vị phải không nào chú cuội ơi.
Chú Cuội: Đúng vậy, rất tuyệt vời đó chị Hằng Nga ạ. Cũng để cho tiện xưng danh trong
Đêm hội trăng rằm ngày hôm nay, chú cuội xin phép quý vị đại biểu, quý vị khách quý và
toàn thể các em nhỏ cho chú cuội và chị hằng được xưng danh là CHÚ CUỘI
Chị Hằng: Chị Hằng Nga
Chú Cuội + Chị Hằng: và các bạn nhỏ
3. Giới thiệu đại biểu và phát biểu khai mạc
Hằng Nga: Vào mỗi đêm Trung thu, trăng sáng tỏ khắp trần gian, trẻ em lại náo nức rước
đèn phá cỗ. Ở Việt Nam, từ sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Tết Trung thu đã
thực sự trở thành Tết của thiếu nhi cả nước.
Cuội: Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh – người luôn dành những tình cảm yêu thương và
sự quan tâm sâu sắc tới các cháu Thiếu niên Nhi đồng. Trung thu nào Người cũng có thư
gửi cho các cháu với những lời thơ đầy cảm động.

Hằng Nga:
“Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương Nhi đồng
Cuội:
Sau đây Bác viết mấy dòng


Gửi cho các cháu, tỏ lòng nhớ nhung”
Cuội: Vui tết Trung thu – đón trăng – nhớ Bác Hồ, những đoàn viên thanh niên, công đoàn
viên của………………………… tổ chức Đêm hội trăng rằm với biết bao điều lý thú và
bổ ích cho các em thiếu niên, nhi đồng là con em cán bộ giảng viên người lao động đang
công tác tại TRƯỜNG.
Cùng vui tết Trung thu hôm nay, chúng ta rất vinh dự được đón tiếp các vị đại biểu, các
quý vị khách quý:
Hằng Nga: Xin được trân trọng giới thiệu:
Ban lãnh đạo trường……………………………
Cuội: Đại diện Công đoàn trường………………….:
Hằng Nga: Đại diện cho Đoàn trường………………………..
Cuội: Chúng ta cùng vui mừng chào đón các vị đại biểu đại diện cho các khoa phòng, đoàn
thể, các bậc phụ huynh, các anh chị đoàn viên thanh niên trong chi đoàn giáo viên và hơn
……… em thiếu nhi là con em cán bộ đang công tác tại trường đã có mặt đông đủ, đề nghị
chúng ta nhiệt liệt chào mừng.
Hằng Nga: Tiếp tục chương trình tôi xin trân trọng giới thiệu đồng chí…………………
lên phát biểu động viên các em thiếu niên, nhi đồng đang có mặt trong Đêm hội trăng rằm
ngày hôm nay. Xin trân trọng kính mời đồng chí.
Cuội: Vừa rồi chúng ta đã được nghe bác……………………………. Phát biểu động viên
và thể hiện sự quan tâm của các bác, các cô các chú lãnh đạo trường tới các em thiếu niên,
nhi đồng. Chúng mình sẽ cùng nhau xin hứa sẽ chăm ngoan học giỏi để xứng đáng là cháu
ngoan Bác Hồ các bạn nhỏ có đồng ý không? (Hằng Nga và Cuội cùng đưa mic xuống phía
các em) (đồng thanh: Đồng ý)



Hằng Nga: này Cuội, Cuội có thấy Cuội có thiếu thiếu cái gì không?
Cuội: Ờ há, cuội cũng thấy thiếu thiếu gì đó. Hình như là nhạt nhạt, Thiếu muối đúng
không Hằng Nga
Hằng Nga: Không phải, thấy Cuội bảo có đi mượn của thằng Bờm cái gì mà.
Cuội: Thằng Bờm à….để cuội hỏi lại các bạn nhỏ xem thằng Bờm có cái gì nhỉ…
Các bạn nhỏ ơi, thằng Bờm có cái gì mà Cuội quên mất rồi…..
Hằng Nga: Các bạn nhỏ đã trả lời đúng rồi đó Cuội ơi….Cuội bảo đi mượn cái quạt mo
mà….
Cuội: Cuội quên…cuội quên…cuội đi vào mượn quạt mo đây…chào các bạn nhỏ nhé.
Hằng Nga: Các bạn nhỏ cùng chị Hằng Nga chào Cuội đi nhé. Bye bye Cuội
Các bạn nhỏ yêu quý, đã có lúc nào các em đẵ đặt câu hỏi Tết trung thu và rằm tháng tám
có từ bao giờ và từ đâu chưa. Trong đêm trung thu hôm nay Chị Hằng Nga sẽ kể lại cho
các bạn nhỏ biết thêm về nguồn gốc tết trung thu nhé
Theo phong tục người Việt chúng ta, Tết Trung Thu được tổ chức vào giữa mùa thu,
tức là hôm rằm tháng tám âm lịch. Trong dịp này người ta làm cỗ cúng gia tiên và bày bánh
trái ra sân cúng mặt trăng.
Chuyện xưa kể rằng vua Đường Minh Hoàng dạo chơi vườn Ngự Uyển vào đêm rằm
tháng tám âm lịch. Trong đêm Trung Thu, trăng rất tròn và trong sáng. Trời thật đẹp và
không khí mát mẻ. Nhà vua đang thưởng thức cảnh đẹp thì gặp đạo sĩ. Đạo sĩ có phép tiên
đưa nhà vua lên cung trăng. Ở đấy, cảnh trí lại càng đẹp hơn. Nhà vua hân hoan thưởng
thức cảnh tiên và du dương với âm thanh ánh sáng huyền diệu cùng các nàng tiên tha thướt
trong những xiêm y đủ màu xinh tươi múa hát. Trong giờ phút tuyệt vời ấy nhà vua quên
cả trời gần sáng. Đạo sĩ phải nhắc, nhà vua mới ra về nhưng trong lòng vẫn bàng hoàng
luyến tiếc.
Về tới hoàng cung, nhà vua còn vấn vương cảnh tiên nên cứ đến đêm rằm tháng tám
lại ra lệnh cho dân gian tổ chức rước đèn và bày tiệc ăn mừng trong khi nhà vua cùng với
Dương Quí Phi uống rượu dưới trăng ngắm đoàn cung nữ múa hát để kỷ niệm lần du
nguyệt điện kỳ diệu của mình. Kể từ đó, việc tổ chức rước đèn và bày tiệc trong ngày rằm



tháng tám đã trở thành phong tục của dân gian.
Ngoài ý nghia vui chơi cho trẻ em và người lớn Tết Trung Thu cũng là dịp để người
ta ngắm trăng tiên đoán mùa màng và vận mệnh quốc gia nữa cơ.
Bởi vậy dân gian có câu:
Muốn ăn lúa tháng năm. Trông trăng dằm Tháng tám.
Hằng Nga: Câu truyện về Sự tích trung thu đến đây là hết rồi. Bây giờ thì tất cả
chúng ta đã hiểu tại sao lại có tết trung thu và có tục múa hát ngắm trăng rồi chứ.
* Học sinh:
Đồng thanh: Rồi ạ……!
Chú Cuội: Chú cuội đã trở lại và lợi hơn xưa các bạn nhé.
Chị Hằng không những xinh đẹp mà lại còn thông minh nữa, vừa rồi chú Cuội vừa
được nghe chị Hằng kể về nguồn gốc của ngày Trung thu thật là hay phải không các em?
Vậy thì bây giờ chúng ta cùng nhau múa hát các em nhé, Chúng ta hát bài gì được nhỉ, …
À, bây giờ chúng ta hỏi chị Hằng xem hát bài gì thật hay các em nhé. Chị Hằng ơi, Chị có
biết bài hát nào thật hay về Tết trung thu không?
Hằng Nga: Bài hát thật hay à? Ở trên cung trăng Chị Hằng rất hay ca hát nên chị
biết nhiều bài hát lắm đấy. Bây giờ chị Hằng và các em cùng nhau múa hát bài “Múa vui”
nhé. Nào chị Hằng mời các em thưởng thức tiết mục văn nghệ do các anh chị Đoàn viên
đến từ chi đoàn khoa Tiểu học – Mầm non nhé:
Văn nghệ:
Hằng Nga: Chúng ta vừa được múa hát thật là vui. Đêm trung thu thật là tuyệt vời,
nhưng các em có biết ngày trung thu hằng năm có ý nghĩa như thế nào không?
Học sinh: Đồng thanh: Không ạ….!
Hằng Nga: Chị Hằng cũng không biết, vậy thì bây giờ làm thế nào nhỉ (Ra vẻ bối


rối rồi đột nhiên thay đổi thái độ, quay ra hỏi chú Cuội): Àh… Chú Cuội có biết không?
Chú Cuội: (Vò đầu, bứt tai) Ý nghĩa của ngày Trung thu à? Chị Hằng và các em nhỏ

chờ chú Cuội nghĩ đã nhé,
Hằng Nga: Vì mải chơi quá nên chú cuội quên mất rồi.
Chú Cuội: (Loay hoay một lúc) Àh…. Chú Cuội nhớ ra rồi. Bây giờ chú Cuội sẽ kể
cho Chị Hằng và các em nghe về ý nghĩa của ngày Trung thu nhé:
Ý nghĩa: Theo phong tục người Việt, bố mẹ bày cỗ cho các con để mừng trung thu,
mua và làm đủ thứ lồng đèn thắp bằng nến để treo trong nhà và để các con rước đèn.
Cỗ mừng trung thu gồm bánh trung thu, kẹo, mía, bưởi, và các thứ hoa quả khác
nữa. Đây là dịp để con cái hiểu được sự săn sóc quí mến của cha mẹ đối với mình một cách
cụ thể. Vì thế, tình yêu gia đình lại càng khắng khít thêm.
Cũng trong dịp này người ta mua bánh trung thu, trà, rượu để cúng tổ tiên, biếu ông bà, cha
mẹ, thầy cô, bạn bè, họ hàng, và các ân nhân khác. Thật là dịp tốt để con cháu tỏ lòng biết
ơn ông bà cha mẹ và để người đời tỏ lòng săn sóc lẫn nhau đấy các em ạ.
Tết Trung Thu là một phong tục rất có ý nghĩa. Đó là ý nghĩa của săn sóc, của báo
hiếu, của biết ơn, của tình thân hữu, của đoàn tụ, và của thương yêu. Cần cố gắng duy trì
và phát triển ý nghĩa cao đẹp này các em ạ.
Hằng Nga: Ôi, mặc dù chú Cuội rất là mải chơi, rất hay bị Ngọc Hoàng trách mắng,
nhưng chị thấy chú cuội cũng thông minh đấy chứ các em nhỉ? Chú Cuội đã vừa kể cho
chúng ta nghe về ý nghĩa của ngày trung thu thật là hay.
=> Trò chơi, đố vui:
Hằng Nga: Các em biết không, Chị Hằng thấy các em vui Tết Trung, chị thấy vui
quá nên vội mua quà để góp vui cùng mâm cỗ đêm rằm cùng các em đấy (Hai nhân vật
mang quà ra đặt ở giữa sân khấu).
Chú Cuội: Quà gì vậy chị Hằng Nga ơi?


Hằng Nga: Bí mật đó, chú Cuội biết đấy!
- Nhưng để có quà, đầu tiên chị xin đố các em nhé!
Chú Cuội: Chị Hằng, chú Cuội có ý kiến!
Hằng Nga: Cuội nói đi.
Chú Cuội: Cuội có được giải câu đó không?

Hằng Nga:
- Được chứ! Nào, hãy nghe đây.
Cái gì năm cánh
Mà chẳng biết bay
Em cầm trên tay
Đêm rằm tỏa sáng.
Chú Cuội: Ôi cái gì nhỉ? Chú Cuội chịu thua, có bạn nào biết cái gì không? Nếu bạn
nào giải được, chú cuội cũng có quà tặng ngay bạn ấy.
Chú Cuội và Chị Hằng: Gọi 2-3 em học sinh ở dưới lên sân khấu trả lời.
- Các em học sinh trả lời đúng.
Chú Cuội: - Đúng không các em? Nói to lên, Chị Hằng ơi, các bạn nhỏ này xứng
đáng được trao quà chưa này! (Trao quà)
Thiếu nhi: Vỗ tay.
Hằng Nga: Trong đêm rằm, tỏa sáng trên tay các em đó chính là chiếc đèn ông sao
đấy?
Tốp văn nghệ hát, múa bài “Chiếc đèn ông sao”.
Chú Cuội: Cảm ơn các bạn nha, các bạn hát hay quá, đấy là câu đố của chị Hằng,
còn chú Cuội cũng có câu đố này?
Cái gì lơ lửng
Trên tận trời cao
Bên các vì sao
Không ai lâý được.


- Nào các bạn ơi! cái gì nào? đố các bạn đấy!
* Chú Cuội và Chị Hằng: Gọi 2-3 em học sinh lên trả lời câu đố và phát quà.
Chú Cuội: Các bạn ơi hôm nay các bạn nhỏ trường ta được bố mẹ này, các thầy cô
giáo này tổ chức vui tết Trung, các em có thấy vui không!
* Thiếu nhi: Có ạ!
Hằng Nga: Chị Hằng cũng rất là vui, vậy thì bây giờ chúng ta lại cùng nhau múa hát

các em nhé. Ở trên cung trăng chị Hằng nhìn xuống thấy các em ngoan, được đến trường
Mầm non, được múa hát bên cô giáo, cuộc sống thật thanh bình. Bây giờ các các em hãy
cùng chị Hằng múa hát dưới ánh trăng hoà bình qua bài hát Ánh trăng hoà bình, sáng tác
của Hồ Bắc.
Chú Cuội, chị Hằng: Xin cám ơn các em. (Khen…)
Hằng Nga: Ngày tết trung trung thu, các em thiếu niên nhi đồng được vui chơi múa
hát, còn các chú bộ đội phải đứng gác canh giữ biển trời, các em có thương các chú bộ đội
không?
* Học sinh: Có ạ:
Hằng Nga: Bây giờ chúng ta sẽ đến với tiết mục văn nghệ
 Văn nghệ:
VI. Phá cỗ - Tổng kết:
Hằng Nga: Các em ơi, các em có đoán được chương trình tiếp theo là chương trình
gì không?
* Học sinh đồng thanh: “phá cỗ đón trăng” ạ…..
Hằng Nga: - Đúng rồi, vậy thì bây giờ chị Hằng và chú Cuội sẽ mời các bác đại
biểu, các thầy cô giáo cùng vui phá cỗ nghắm trăng cùng chúng ta các em nhé.
Hằng Nga và Chú Cuội: Mang theo mâm hoa quả bước xuống sân mời đại biểu rồi
xuống cùng các em.
(Mở một bài hát về trung nhỏ, nhẹ, làm nhạc đệm)


Hằng Nga: Chị đã nhìn thấy những mâm quà trung thu với thật nhiều bánh kẹo, hoa
quả. Nhiều quà quá. Nào các em, chúng ta hãy cùng chung phá cỗ.
Kính thưa các vị đại biểu, chương trình vui Trung thu “Đêm hội trăng rằm” đến đây
kết thúc. Ban tổ chức xin trân trọng cảm ơn các vị đại biểu khách quý, các bậc phụ huynh
đã tới dự, động viên, sau đây xin mời các vị đại biểu cùng vui phá cỗ cùng toàn thể các em
thiếu nhi.
Một lần nữa xin kính chúc sức khoẻ các quý vị đại biểu. Xin trân trọng cảm ơn!



Kịch bản 5:
Nhiệt liệt chào mừng quý vị đại biểu, quý thầy cô giáo, quý vị phụ huynh cùng toàn thể
các em học sinh về dự tết trung thu năm học 2019 của Liên đội trường…………….
Các em yêu quý Ngày xửa ngày xưa, ở tận trên cung trăng xa lắc xa lơ, có chú Cuội, chị
Hằng và đàn thỏ Ngọc ngày ngày sống cuộc sống êm đềm bên nhau. Ở nơi đó, chú Cuội,
chị Hằng và bầy thỏ ngọc nghĩ ra đủ trò, vui chơi nô đùa với nhau từ sáng đến tối không
biết mệt. Nhiều lúc, hết trò chơi, họ rủ nhau vén mây nhìn xuống mặt đất xem bọn trẻ vui
chơi ca hát để thoát khỏi không khí nhàm chán nơi cung trăng.
Đến một ngày, cảm thấy cuộc sống trên cung trăng quá buồn chán, tất cả lên kế hoạch rời
khỏi cung trăng để xuống mặt đất vui chơi.
Chọn ngày trăng sáng và tròn nhất trong năm, là lúc chiếc vỏ bảo vệ cũ của cung trăng
được tháo bỏ và chờ thay thế bằng một chiếc vỏ bảo vệ mới trong suốt và đẹp đẽ hơn vào
ngày hôm sau, cũng là lúc cơ hội rời khỏi cung trăng để ra ngoài đến,chú Cuội, chị Hằng
cùng lũ thỏ cùng nhau bay xuống mặt đất.
Xuống đến nơi, dưới ánh trăng sáng, họ rủ mọi người ra ngoài sân rộng, nô đùa, ca hát. Họ
dạy trẻ con cách làm đèn lồng để tạo ra ánh sáng giống như mặt trăng. Họ dạy người lớn
cách làm con lân, con rồng để múa cùng tiếng trống dồn cho vui nhộn. Già trẻ nơi nơi, tất
cả đều thấy thích thú với các trò chơi mà họ bày ra.
Và rồi hết đêm hôm đó, khi ai nấy đã thấm mệt và quay về nhà đi ngủ, trước khi lớp vỏ
mới bảo vệ cung trăng hình thành, chú Cuội, chị Hằng và đàn thỏ lại quay trở về cung
trăng.
Từ đó về sau, cứ đến ngày Rằm tháng Tám, là lúc trăng sáng và tròn nhất, người ta lại tổ
chức rước đèn, múa rồng múa lân dưới ánh trăng để kỷ niệm ngày chú Cuội, chị Hằng và
đàn Thỏ xuống mặt đất vui chơi. Đồ ăn ngày hôm đó cũng được người ta làm thành hình
mặt trăng để không ai quên cuộc liên hoan vui vẻ dưới trăng buổi tối mà trẻ con quen gọi là
Tết Trung Thu.
Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác chăm sóc giáo dục thế hệ trẻ đặc biệt là



các em thiếu nhi; Bác Hồ đã nói “Trẻ em như búp trên cành; biết ăn ngủ, biết học hành
là ngoan”
Kính thưa quý vị đại biểu, quý Thầy cô giáo các bậc phụ huynh cùng toàn thể các em
học sinh. Thực hiện công tác Đoàn Đội và phong trào thiếu nhi năm học 2019 – 2020 của
………… và được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà Trường. Sự quan tâm của các ban
ngành đoàn thể Và sự phối hợp của ban quản lí…………………….. Hôm nay liên đội
Trường………………….. tổ chức tết trung thu năm 2019. Đó là lí do của ngày hội hôm
nay.
Sau đây tôi xin thông qua nội dung chương trình gồm có các phần sau đây:
1. Giao lưu văn nghệ của các khối lớp
2. Thi đèn lồng (GV hoặc HS thuyết trình) và chơi trò chơi
3. Thi mâm cỗ ( Thuyết trình )
4. Trao các giải thưởng
5. Đại diện ban quản lí thôn trao quà cho các em.
Để mở đầu cho ngày hội hôm nay là chương trình văn nghệ do các em học sinh từ khối I
đến khối V biểu diễn xin quý vị đại biểu và toàn thể các em học sinh cho một tràng pháo
tay để cho chương trình văn nghệ được bắt đầu!
Mở đầu chương trình văn nghệ là bài hát 1/
…………………………………………………………………………………
2/…………………………………………………………………………………
3/…………………………………………………………………………………
4/…………………………………………………………………………………
5/…………………………………………………………………………………
6/…………………………………………………………………………………
7/…………………………………………………………………………………
8/…………………………………………………………………………………
9/…………………………………………………………………………………
10/…………………………………………………………………………………



Bài hát (bài múa) của lớp ……đã khép lại chương trình văn nghệ của ngày hôm nay.
Kính thưa quý vị đại biểu, quý thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các em học sinh
thân mến!
Tiếp theo chương trình cho ngày hội hôm nay là phần thi đèn lồng.
Hình thức thi như sau: Mỗi lớp đã chuẩn bị sẵn một chiếc đèn lồng để tham gia, bây giờ
xin mời các lớp đem đèn lồng lên dự thi. Để chọn xem chiếc đèn lồng của lớp nào đẹp và
đặc sắc thì một thành phần không thể thiếu đó là thành phần ban giám khảo.
Thành phần ban giám khảo gồm có các thầy, cô giáo sau:
1/…………………………………………………………………………………
2/…………………………………………………………………………………
3/…………………………………………………………………………………
4/…………………………………………………………………………………
5/…………………………………………………………………………………
Sau đây xin mời ban giám khảo lên làm việc.
Vâng trong thời gian chờ đợi ban giám khảo chấm và tổng hợp điểm, chúng ta sẽ cùng
chuyển sang phần chơi trò chơi. Trò chơi có tên gọi là “chuyền bóng”, ban tổ chức sẽ cho
các đội 1 quả bóng bay, và mỗi lớp cử ra 10 bạn tham gia trò chơi này.
Cách chơi: các bạn chuyển bóng bằng cằm của mình cho bạn tiếp theo không được sử
dụng tay cầm, bạn nào vi phạm thì quay lại chuyền bóng từ bạn đầu hàng.
Lần 1: Chơi thử
Lần 2: Chơi thật
Đội giải nhất sẽ nhận được một phần quà của ban tổ chức.
Kính thưa quý vị đại biểu, quý thầy cô giáo, quý phụ huynh và các em thân mến
Tiếp theo trương trình là phần chấm mâm cỗ.
Hình thưc: Mỗi lớp có 1 GV và 3 học sinh để chuẩn bị trang trí mâm cỗ tham dự thi,
thời gian cho các lớp trang trí là 10 phút. Quý vị đại biểu và ban giám khảo đi đến mâm
cỗ nào thì 1 bạn đại diện cho mâm cỗ đó giới thiệu về mâm cỗ của lớp mình theo thứ tự từ
lớp 1,2,3,4,5.



Mi cỏc bn i din cho cỏc lp gii thiu v mõm ng qu ca mỡnh.
Xin trõn trng kớnh mi quý v i biu, ban giỏm kho cỏc thy cụ giỏo i thm nhng
sn phm ca cỏc lp.
u tiờn l mõm qu ca lp .. xin mi i dinmt hc sinh lp lờn thuyt trỡnh v
mõm qu ca mỡnh v tip theo l mõm qu ca lpCui cựng l mõm qu ca lp
Nh vy l cỏc quý v i biu, cỏc bc ph huynh v cỏc thy cụ giỏo cựng cỏc em
hc sinh ó c thng thc nhng sn phm tht c sc ca cỏc lp. tng thờm
phn hp dn cho ngy hụm nay xin mi cỏc quý v i biu, cỏc bc ph huynh v cỏc
thy cụ giỏo cựng cỏc em hc sinh cho mt trng phỏo tay c v.
V mt phn khụng th thiu trong cỏc cuc thi ú l phn cụng b kt qu v trao
gii thng. Xin mi i din ban giỏm kho lờn cụng b kt qu ca cỏc phn thi .
1.Phn thi en lng
Gii khuyn khớchthuc v lp.Gii ba thuc v lp Gii nhỡ thuc v
lp. v gii cao nht ca phn thi ny thuc v lp.
2. Phn thi by mõm cụ
Gii ba thuc v lp Gii nhỡ thuc v lp. v gii cao nht ca phn thi
ny thuc v lp. Gii khuyn khớch thuc v lp..
Sau õy xin mi i din cỏc lp lờn bc lờn sõn khu nhn gii thng
Chỳng tụi xin trõn trng kớnh mi Thy: v ụng i
din ban qun lớ thụn. v ụng i din qun lớ thụn..
lờn trao gii thng cho cỏc em.
Xin chõn trng kớnh mi!
Kớnh tha quý v i biu!
Kớnh tha cỏc thy giỏo, cụ giỏo v cỏc em hc sinh thõn mn!
Trải qua hơn 1 tiến đồng hồ rất sôi nổi, hấp dẫn, hào hứng quý vị
đại biểu, thầy giáo, cô giáo và các bạn đã đợc chứng kiến nhiều hoạt
động trong đêm trung thu hôm nay, tôi mong muốn rằng thông qua các
hoạt động các bạn sẽ tích cực học tập lao động để xứng đáng với danh



×