Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Xây dựng lưới tọa độ quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.45 KB, 20 trang )

Phần Mở Đầu
Ngày nay,bản đồ được sử dụng hết sức rộng rãi. Bản đồ đ ược thành l ập b ằng
nhiều phương pháp khác nhau và phục vụ cho những mục đích khác
nhau.Ứng dụng cho bản đồ địa hình thì một trong những cách truyền thống
nhất là đo vẽ trực tiếp ở thực địa,phục vụ cho công việc đo vẽ đ ảm bảo tính
chính xác và kinh tế.Một công đoạn không thể thiếu đó là thiết k ế l ưới trắc
địa.Lưới trắc địa là hệ thống các điểm được đánh dấu bằng các mốc chôn
trên mặt đất,vị trí của các mốc này được xác định thống nhất trong m ột hệ
thống tọa độ và độ cao.Lưới trắc địa theo chức năng phục vụ chia ra thành
lưới toàn cầu,lưới quốc gia,lưới địa phương và lưới chuyên dùng.
Lưới quốc gia phục vụ cho nhóm nước hoặc từng nước nên còn gọi là lưới
khống chế nhà nước hay lưới trắc địa cơ bản.Lưới trắc địa cơ bản theo ý
nghĩa hình học và vật lí lại chia ra lưới tọa độ mặt bằng,lưới độ cao và lưới
trọng lực.
Việc thành lập lưới khống chế trắc địa mặt bằng và độ cao phục vụ đo vẽ,
khảo sát là một công việc gắn liền với công tác trắc địa, nhưng để thành lập được
một lưới có tính khả thi và tối ưu về kỹ thuật cũng như về kinh tế là một vấn đề
luôn mang tính thời sự. Phương pháp xây dựng lưới tọa độ và độ chính xác các yếu
tố của lưới luôn thay đổi theo hướng ngày càng có độ chính xác cao và áp dụng các
kĩ thuật điện tử và tin học mới trong đo ngắm và xử lý toán học, hiển thị và lưu trữ
các kết quả đo. Vì vậy đồ án môn học này nhóm 13 làm với nội dung: “Thiết kế kỹ
thuật lưới mặt bằng và lưới độ cao hạng II phục vụ đo vẽ bản đồ dịa hình tỉ lệ
1:50000 khu vực thành phố Lạng Sơn”.


CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG
1.1.Đặc điểm khu đo.
1.1.1.Điều kiện tự nhiên:
-Vị trí địa lí: Khu đo nằm từ kinh độ Đông 106°45’ đến kinh độ Đông 107°00’. Từ
vĩ độ Bắc 21°45’ đến vĩ độ Bắc 22°00’
Lạng Sơn là một tỉnh ở vùng đông bắc Việt Nam.Phía băc giáp tỉnh Cao Bằng.Phía


đông bắc giáp tỉnh Quảng Tây ( Trung Quốc ).Phía nam giáp tỉnh Bắc Giang,phía
đông nam giáp tỉnh Quảng Ninh,phía tây giáp tỉnh Bắc Cạn,phía tây nam giáp tỉnh
Thái Nguyên
-Địa hình: địa hình chủ yếu là các dải núi thấp và đồi ít bị chia cắt. Nơi cao nhất là
đỉnh Phia Po thuộc núi Mẫu Sơn có độ cao 1583m.Điểm thấp nhất là Còn Tanh với
độ cao 252m.Độ cao trung bình từ 300-400m.
-Khí hậu: Cận nhiệt đới ẩm,khí hậu phân biệt rõ rệt,ở các mùa khác nhau nhiệt độ
phân bố không đồng đều do sự phức tạp của địa hình miền núi.Nhiệt độ trung bình
năm từ 17-22°C,lượng mưa trung bình năm từ 1200-1600mm,độ ẩm tương đối
trung bình năm 80-85%.
1.1.2.Dân cư –kinh tế xã hội.
-Dân cư:Phân bố khắp tỉnh Lạng Sơn,tập chung nhiều ở thị xã Lạng Sơn và dọc
theo các tuyến đường quốc lộ 4B,235.Trường học còn hạn chế và chưa có nhà văn
hóa.
-Kinh tế: Địa hình đồi núi khó phát triển nông nghiệp.Hệ thống giao thông thuận
lợi nên Lạng Sơn có lợi thế về thương mại và dịch vụ du lịch với 2 cửa khẩu,7 chợ
biên giới và nhiều hang động, núi rừng tự nhiên.
-Xã hội: Phát triển kinh tế ghóp phần cải thiện đời sống vật chất,văn hóa và tinh
thần cho nhân dân,đặc biệt với nhân dân vùng sâu vùng xa có hoàn cảnh khó khăn.
1.1.3.Giao thông,thủy lợi:
-Giao thông: Giao thông thuận lợi, có tuyến đường sắt liên vận quốc tế Hà NộiLạng Sơn- Đồng Đăng. Quốc lộ 1 Hà Nội- Lạng Sơn – Đồng Đăng,quốc lộ 4B
Lạng Sơn- Quảng Ninh.
-Thủy lợi: Hệ thống sông ngòi dày đặc với sông lớn,sông Kì Cùng cùng chảy theo
hướng đông nam- tây bắc và nhiều sông nhỏ:sông Kloun Mẫu Sơn,sông Na Lang.


1.2.Mục đích, nhiệm vụ thiết kế
*Mục đích:
Thành phố Lạng Sơn là trung tâm của một vùng đất biên giới, nằm trên con đường
giao thông huyết mạch có từ rất lâu


CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG LƯỚI TỌA ĐỘ QUỐC GIA
2.1.Các chỉ tiêu kỹ thuật
2.1.1.Cấp bậc lưới, độ chính xác yêu cầu:
Cấp bậc lưới: hạng II Quốc gia
Lưới tam giác hạng II sử dụng cạnh tam giác hạng I làm cạnh gốc. Ở miền Bắc
Việt Nam lưới tam giác hạng II được xây dựng theo dạng lưới chêm dày vào các
tam giác hạng I.
Theo thông tư số: 04/2009/TT – BTNMT, quy định về Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về xây dựng lưới tọa độ, ta có các chỉ tiêu kỹ thuật khi thiết kế lưới tọa độ
hạng II nhà nước như sau:
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu kỹ thuật lưới tọa độ hạng II nhà nước
STT
1

Các chỉ tiêu kỹ thuật
Khoảng cách trung bình giữa hai điểm
• Đồng bằng

Hạng II
25-30km

• Miền núi
Khoảng cách tối đa giữa hai điểm
2

• Đồng bằng
• Miền núi
Khoảng cách tối thiểu giữa hai điểm


3

• Đồng bằng

30km
40km
15km
40km


• Miền núi
Số hướng đo nối tối thiểu tại 1 điểm
Số cạnh độc lập tối thiểu tại 1 điểm
Số điểm khống chế tọa độ tối thiểu
Khoảng cách tối đa từ 1 điểm bất kỳ trong lưới tới điểm tọa

4
5
6

độ cấp cao gần nhất

7
8
9
10

4
2
5


Hệ quy chiếu, hệ toạ độ
Múi chiếu, tỷ lệ chiếu

100km
VN-2000
UTM múi

Mật độ điểm

60, 0.9996
700 –
1,000km2

Bảng 2.2: Độ chính xác lưới tọa độ quốc gia sau bình sai
STT
1
2
3
4

Yêu cầu kỹ thuật
Sai số vị trí điểm lớn nhất
Sai số độ cao trắc địa lớn nhất
Sai số trung phương tương đối cạnh lớn nhất
Sai số phương vị lớn nhất

2.2.2.Số lượng điểm và chọn vị trí:
*Số lượng điểm trong lưới:


Trong đó:
+ N là số lượng điểm khống chế;

Hạng II
5cm
7cm
1/500.000
1.0”


+ S là tổng diện tích của khu đo lấy s = 728km2
+ P là diện tích khống chế của một điểm
P được tính theo công thức P= π*R2 =490km2 với R=12.5km
Tính được: N =1.48
Vậy chọn số điểm là 3 điểm.
*Chọn vị trí điểm trên bản đồ:
Quy định chung về chọn điểm:
+Nền đất vững chắc, có khả năng lưu giữ lâu dài, cách xa công trình kiến trúc
lớn, ngoài lộ giới đường giao thông đã quy hoạch, có khả năng phát triển cho
các lưới cấp thấp hơn.
+ Thuận lợi cho đo ngắm (góc mở lên bầu trời lớn hơn 150o ).
+ Cách xa các trạm thu phát sóng tối thiểu 500m; xa trạm biến thế, đường dây
cao thế, trạm cao áp ít nhất 50m.
+ Không chọn ở dưới khe, suối, sát ta-luy, dưới tán cây, gần mái nhà kim loại,
nhà cao tầng và hàng rào dây thép gai.
+Hạn chế chọn điểm tại các vị trí gần mái nhà kim loại, cây cối ẩm, các nahf
cao tầng và hang rào dây thép gai.
*Với lưới tọa độ hạng II:
+Phải đo nối với tối thiểu 5 điểm cấp 0 (4 điểm tại các góc và 1 điểm ở trung
tâm lưới), đo nối với các điểm cấp 0 khác nếu có.

+ Khi chêm điểm phải đo nối với ít nhất 3 điểm cấp 0 cách đều về 3 phía.
+ Đo nối độ cao từ các điểm độ cao hạng I, II có trong khu đo.
+Hướng đo nối tới các điểm tọa độ hạng cao và các điểm độ cao là tối đa.
+Khoảng cách đo nối giữa các điểm là ngắn nhất.
*Chiều dài cạnh:


Cạnh

Chiều dài

12

27km

23

25.5km

13

26.5km

So sánh với QCVN11:2008/BTNMT chiều dài cạnh đạt yêu cầu
*Ký hiệu toạ độ điểm theo quy chuẩn: 058B01, 058B02, 058B03
2.2.Thiết kế phương án đo đạc
*Công nghệ đo đạc: Theo phương án đo góc – cạnh và mặt mạnh của các trang
thiết bị hiện có tôi chọn máy định vị vệ tinh Trimble R4.
Thông số kỹ thuật của máy:
+Độ chính xác đo tĩnh và đo nhanh: ±5m+0.5ppm

+Độ chính xác đo động: ±10m+1ppm
+Độ chính xác khi hiệu chỉnh từ các trạm GNSS: ±0.25m+1ppm
Số lượng thiết bị và nhân lực dự kiến: 6
*Lập kế hoạch đo chi tiết:
-Số lượng ca đo tối thiểu:

n=ms/r

Trong đó: +S là tổng số điểm trong lưới
+r là số máy thu sử dụng để đo
+m là số lần đặt máy lặp trung bình tại điểm
-Xét mạng lưới GPS gồm 5 điểm toạ độ cấp 0 và 3 điểm toạ độ hạng II với 6
máy thu GPS


O58B01
I

IV
V

II

III

Số lần đặt máy trung bình tại mỗi điểm m=2
Ta tính được : n=2,66
Vậy số ca đo cần thiết là 3 ca.
-Việc thiết kế ca đo theo số máy thu sử dụng (r) được tiến hành lần lượt theo
từng ca. Mỗi ca sẽ liên kết được r điểm, trong đó cần đảm bảo ít nhất 2 điểm

gối.
Gọi số máy thu lần lượt là A,B,C,D,E,F.
Bảng 2.3:Tổ chức các ca đo trong mạng lưới
Máy thu
A
B
C
D
E
F

Ca đo
1
2
3
058B01 058B01 058B02
058B02 058B03 058B03
I
II
II
IV
IV
I
V
V
V
III
III
III


-Theo cách tổ chức trên, có thể thấy rằng tất cả các điểm trong mạng lưới đều
được đặt máy tối thiểu 2 lần. Với sơ đồ này có thể lập kế hoạch đo gồm thời gian
bắt đầu, thời gian kết thúc của các ca đo và trình tự di chuyển máy thu giữa các ca


đo. Cần có phương án phối hợp đo khi không liên lạc được giữa các trạm máy bằng
bộ đàm hoặc điện thoại di động và cần có phướng tiện đi lại.
-Lựa chọn phương pháp đo tĩnh
Bảng 2.4:các yêu cầu cơ bản khi đo lưới toạ độ hạng II Quốc gia
STT
1
2
3
4
5
6
7

Yêu cầu kĩ thuật
Loại máy thu
Thời gian đo đồng thời tối thiếu
Số vệ tinh khoẻ tối thiểu
Gía trị PDOP lớn nhất cho phép
Gía trị GDOP lớn nhất
Góc ngưỡng cho phép
Tần suất ghi số liệu

Hạng II
2 tần
4 giờ

5
4
7
10o-15o
15s

-Lập lịch đo: Lịch đo được lập dựa trên toạ độ của 3 điểm thiết kế hạng II
Bảng 2.5: Toạ độ các điểm hạng II Quốc gia
Tên
điểm
a
b
c

B
21 59’50.4’’
21053’43.8’’
21045’24.6’’
0

L
106 45’26.4’’
106059’48.6’’
106047’27’’
0

H(m)
660
300
340


Sử dụng phần mềm TBC (Trimble Business Center) để lập lịch đo theo toạ độ trắc
địa của 3 điểm hạng II Quốc gia:
Ca đo 1: Đo từ 6/1/2017/12:00:00 AM - 6/2/2017/12:00:00 AM
Ca đo 2: Đo từ 6/2/2017/12:00:00 AM - 6/3/2017/12:00:00 AM


Ca đo 3: Đo từ 6/3/2017/12:00:00 AM - 6/4/2017/12:00:00 AM
Bảng 2.6: Tổng hợp số liệu ghi chép các ca đo
Ca
đo
1
2
3

Thời gian đo
Bắt
Kết
đầu
thúc
12:00 16:00
12:00 16:00
12:00 16:00

PDOP

Vệ tinh

2.03
2.06

2.1

G08 G09 G10 G15 G20 G23 G24 G26 G27 G28 G31 G32
G08 G09 G10 G15 G20 G23 G24 G26 G27 G28 G31 G32
G08 G09 G10 G15 G20 G23 G24 G26 G27 G28 G31 G32

2.3.Quy trình bình sai lưới
2.3.1.Cài đặt thông số hệ thống:
* Nhập mô hình geoid:
1. Copy file mô hình geoid (EGM2008.ggf) mà bạn muốn sử dụng vào thư
mục: C:\Documents and Settings\All Users\Application Data\Trimble\GeoData.
2. Trong hộp thoại Coordinate System Manager chọn thẻ Geoid Models.
3. Bấm chuột phải và chọn Add New Model. Hộp thoại Geoid Properties
xuất hiện. Đặt tên cho mô hình geoid cần nhập trong trường Name và chọn file
*.ggf tương ứng từ danh sách File Name
Lưu ý: Nếu không tìm thấy đường dẫn, cần tiến hành tìm thư mục Geo Data
chứa các file *.ggf với tùy chọn Search hiden files and folders.
4. Nhấn OK để hoàn thành khai báo mô hình geoid.
*Thiết lập Hệ quy chiếu VN2000:
1. Chọn thẻ Datum Transformations, bấm chuột phải vào vùng trống bên trái
và chọn Add New Datum Transformation/Seven Parameter…
2. Trong cửa sổ Datum Transformation Properties nhập VN2000 vào trường
Name. Nhấn vào nút mũi tên
và chọn Elipsoid: World Geodetic System 1984.


3. Chọn To WGS-84 và nhập các thông số như trên hình dưới đây, sau đó
nhấn OK.
* Thiết lập các múi tọa độ:
1. Chọn bảng Coordinate Systems, bấm chuột phải vào vùng trống bên trái

và chọn Add New Coordinate Systems Group…từ thực đơn.
2. Nhập tên cho nhóm hệ toạ độ (VietNam) trong cửa sổ Coordinate System
Group Parameters và nhấn OK.
3. Chọn nhóm hệ toạ độ VietNam, các múi toạ độ hiện thời hiển thị ở phần
màn hình bên phải. Trong hình trên, nhóm hệ toạ độ VietNam chưa có múi toạ độ
nào. Nhấn chuột phải vào phần trống bên phải chọn Add New Coordinate
System/Transverse Mercator... (phép chiếu dùng cho bản đồ địa hình).
4. Thiết lập các tham số cho múi chiếu như trong các hộp thoại dưới đây:
Đặt tên cho múi chiếu (ví dụ Mui_48), chọn hệ VN2000 và nhấn Next.
Trong hộp thoại Geoid Model người dùng hãy chọn một mô hình geoid phù hợp
(thông thường để mặc định EGM96 hoặc chọn mô hình EGM2008 đã được nhập ở
trên) để người dùng có thể nhận được độ cao so với mực nước biển. Nhấn Next để
tiếp tục.
Thiết lập các tham số của phép chiếu. Trong hộp thoại dưới đây là các tham
số của múi 48 (múi 6 độ) bao gồm: hướng dương của trục toạ độ Bắc (North) và
Đông (East); vĩ tuyến trung tâm 0o; kinh tuyến trục 105o; dịch gốc toạ độ theo
hướng Bắc 0m, dịch gốc toạ độ theo hướng Đông 500000 m, tỷ lệ trên kinh tuyến
trục 0.9996. Nhấn Next để tiếp tục.
Nhấn Finish để hoàn tất công việc thiết lập một múi toạ độ.
Để lưu kết quả công việc nhấn nút Save.
2.3.2. Giải cạnh:
Bước 1: Tạo Project
Tạo một Project mới để làm việc.


Hộp thoại New Project xuất hiện. ta chọn Metric. Nếu muốn hệ Metric là mặc định
thì ta chọn Set As Default. Sau đó nhấn OK.
Bước 2:Thiết lập hệ tọa độ cho lưới GPS
Vào tab Project, sau đó chọn Project setting.
Hộp thoại Project Settings xuất hiện, chọn tab Coordinate System. Tiếp theo nhấn

vào nút Change… để đổi hệ tọa độ cho project.
Hộp thoại Select Coordinate System xuất hiện. Tick vào ô New System để thiết lập
hệ tọa độ mới. Sau đó nhấn Next.
Tick vào mục Coordinate System And Zone, sau đó ấn Next.
Bên ô tay trái ta chọn hệ quy chiếu là VN2000, bên phải chúng ta sẽ chọn múi
chiếu và kinh tuyến trục phù hợp với khu đo. (Trong ví dụ này là khu vực Hưng
Yên, do vậy chọn kinh tuyến trục là 105030’ với múi chiếu 3 độ).
Hộp thoại Select Geoid Model xuất hiện. Ta chọn mô hình Geoid là EGM 96 hoặc
EGM 2008 đều được. Sau đó nhấn Finish.
Sau đó nhấn OK để kết thúc bước 2.
Bước 3: Nhập dữ liệu
Nhấn File, sau đó vào mục Import
Hộp thoại Import xuất hiện, nhấn vào biểu tượng bên góc phải để chọn đường dẫn
đến nơi lưu dữ liệu. Sau đó chọn những file cần import rồi nhấn nút Import.
Hộp thoại Receiver Raw Data Check In xuất hiện. trong tab Import ta tick chọn
những điểm đo cần xử lý trong lưới. Để thay đổi tên điểm, ta click đúp vào tên
trong tab Point ID. Để thay đổi chiều cao Ăng ten hoặc cách tính độ cao ăng ten ta
sang tab Antenna hoặc Receiver
Nếu phần mềm báo lỗi, không cần quá quan tâm tới thông báo này.


Sau khi import vào thì sẽ xuất hiện đồ hình
Bước 4: Giải cạnh
Trước khi giải cạnh, ta phải cài đặt thông số cho việc giải cạnh. Vào
Project, sau đó vào mục Project setting. Hộp thoại Project setting xuất hiện, chúng
ta vào mục Baseline Processing.
Kích chuột vào ô Quality, sau đó cài đặt các thông số về Ratio. Cài đặt về
độ chính xác mặt bằng và độ chính xác độ cao.
Sang tab Satellites để cài đặt góc ngưỡng.
Sau khi cài đặt thông số giải cạnh, để hạn chế những sai số thô thì trước khi

giải cạnh ta nên fix một điểm gốc của lưới.
Để fix một điểm gốc, trong cửa sổ Project Explorer ta kick chuột vào điểm
đó, ngắt chuột phải rồi chọn mục Add Coordinate
Cửa sổ Add Coordinate xuất hiện, nhấn vào hình dấu hỏi chấm, sau đó chọn
Control Quality, rồi nhập tọa độ điểm gốc đó vào mục bên trái. Lưu ý, nếu như tọa
độ không hiển thị dạng X,Y thì ta chọn ở mục Coordinate type là Grid để hiển thị
tọa độ ở dạng X,Y. Lưu ý rằng, tọa độ tạm thời của điểm cũng phải xấp xỉ bằng với
tọa độ thực tế của nó (<=10m) nếu quá 10m thì cần phải xem lại múi chiếu và xem
lại file đo. Sau khi nhập xong tọa độ thì nhấn OK.
Ta bắt đầu quá trình giải cạnh. Vào mục Survey Process Baselines
Sau giải cạnh xong, ta nhìn vào mục Solution, nếu máy báo là Fixed thì cạnh đó đã
đạt, còn nếu báo Float thì cạnh đó chưa đạt, cần phải xử lý lại. Để xử lý lại, ta vào
mục setting để cài đặt lại góc ngưỡng vệ tinh, tỷ số ratio…Sau đó nhấn Save để lưu
cạnh.
2.3.3.Sai số khép vòng:
Xét từng vòng khép, mỗi vòng có 5 cạnh độc lập.


Ta có sơ đồ độc lập của từng vòng khép

O58B01
I
IV

O58B02

V

II


O58B03

III

Vòng khép 1:058B01-IV-058B03-III-V-058B01
Vòng khép 2: 058B01-058B03-V-II-I-058B01
Vòng khép 3: I-IV-III-II-058B02-I

*Vòng 1:
[]


CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG LƯỚI ĐỘ CAO QUỐC GIA
3.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật
3.1.1.Cấp bậc lưới, độ chính xác yêu cầu:
Cấp bậc lưới: hạng II Quốc gia
Lưới độ cao hạng I, II quốc gia là cơ sở để phát triển và khống chế các lưới độ cao
hạng III, IV
Theo thông tư số: 11:2008/BTNMT, quy định về Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về xây dựng lưới độ cao, ta có các chỉ tiêu kỹ thuật khi thiết kế lưới độ cao
hạng II nhà nước như sau:
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu kỹ thuật lưới độ cao hạng II nhà nước
STT

Các chỉ tiêu kỹ thuật

Hạng II

Chiều dài tối đa
1


• Giữa điểm tựa với điểm tựa
• Giữa điểm tựa với điểm nút
• Giữa điểm nút với điểm nút

270/500km
150km
110km

Sai số khép của đường đo/ vòngđo
2

• Địa hình bằng phẳng (dưới 15 trạm/km)
• Địa hình dốc núi (trên 15 trạm/km)

Chênh lệch
3

• Khoảng cách từng trạm đo
• Khoảng cách cộng dồn một đoạn đo

1m
2m


4
5
6

Chiều dài tia ngắm

Chiều cao tia ngắm so với mặt đất
Chênh lệch số đọc thang chính và thang phụ (đã cộng hằng số

50m
0.5m
0.5mm

mia)
Hiệu chênh cao tính được theo thang chính và thang phụ của
7
8
9

từng đường

0.7mm
SSTP ngẫu nhiên /hệ thống của chênh cao trung bình đo đi đo 1.00mm/1.
về trên 1km
Chiều dài chặng đo

5mm
25-30km

3.1.2.Số lượng điểm, chọn vị trí và thiết kế đường đo:
*Số lượng điểm trong lưới: 3 điểm mới + 1 điểm gốc
*Chọn vị trí điểm trên bản đồ và thiết kế đường đo:
+ Nền đất vững chắc, có khả năng lưu giữ lâu dài, ngoài lộ giới đường giao thông
đã quy hoạch, có khả năng phát triển cho các lưới cấp thấp hơn.
+ Đường đo bố trí theo đường dễ đi nhất, ngắn và ít dốc nhất, tránh các chướng
ngại vật như hồ ao, đầm lầy, bãi cát…

+ Tạo thành các vòng khép hoặc điểm nút.
3.2 .ước tính độ chính xác lưới thiết kế


R
4

1

2

3
2

*Lập các phương trình số hiệu chỉnh trị đo và tính trọng số:


Pi=1/Li

-Phương trình số hiệu chỉnh:

Ma trận A:
1
-1
0
0

Ma trận P: L1=25.5km

L2=26km


0
1
-1
0

L3=27.5km

0
0
1
-1

L4=25km


0.03921
6
0

0
0.03846
2

0
0

0
0


0

0

0
0.03636
4
0

0
0
0.04

*Lập hệ phương trình chuẩn và giải:

R=ATPA

Q=R-1



Ma trận R:

Ma trận Q:

0.07767
7 -0.03846
0.07482
-0.03846
5

19.24760 -0.03636
12.8726
12.8726 25.9976
6.12980 12.3798
8
1

*Đánh giá độ chính xác:



0
-0.03636
0.076364
6.129808
12.37981
18.99038


3.3 Lập kế hoạch thi công lưới
*Kết luận về phương án thiết kế lưới:
Bảng 3.2. Các yếu tố đặc trưng của lưới
STT
Các yếu tố đặc trưng của lưới
1 Chiều dài đường đo/ tuyến đo
2 SSTP khép đo chênh cao
3 SSTP tổng chênh cao trên 1km chiều dài

Giới hạn cho phép


Gía trị thiết kế

Theo QCVN11:2008/BTNMT, phải thỏa mãn điều kiện sai số trung phương ngẫu
nhiên của chênh cao trung bình đo đi đo về trên 1 km không được vượt quá 1mm1.5mm.
* Chọn loại thiết bị đo phù hợp, nhân lực:
-Sử dụng máy thuỷ bình Leica NA370
Bảng 3.3.Thông số kỹ thuật của máy Leica NA370
STT
1
2
3
4
5

6
7

Thông số kĩ thuật
Chiều dài ống kính
Đường kính vật kính
Độ phóng đại
SSTP ngẫu nhiên đo đi đo về trên
1km
Bọt thuỷ tròn
Hằng số đo khoảng cách của máy
• Hằng số nhân
• Hằng số cộng
Khoảng cách đo ngắn nhất

Leica

NA370
215mm
30mm
30x
1mm
10’/2mm
100
0
1m

-Nhận lực: 8 người, mỗi tuyến sẽ có 2 người đo trong 2 ngày.


Chương 4: Thiết kế đo nối độ cao cho điểm toạ độ
4.1.Cấp bậc lưới, độ chính xác yêu cầu
*Cấp bậc lưới: Hạng III Quốc gia
*Độ chính xác yêu cầu:
Bảng 4.1: Các chỉ tiêu kỹ thuật lưới độ cao hạng III nhà nước
STT

Các chỉ tiêu kỹ thuật

Hạng III

Chiều dài tối đa
1

• Giữa điểm tựa với điểm tựa
• Giữa điểm tựa với điểm nút
• Giữa điểm nút với điểm nút


270/500km
150km
110km

Sai số khép của đường đo/ vòngđo
2

• Địa hình bằng phẳng (dưới 15 trạm/km)
• Địa hình dốc núi (trên 15 trạm/km)
Chênh lệch

3
4
5
6

• Khoảng cách từng trạm đo
• Khoảng cách cộng dồn một đoạn đo
Chiều dài tia ngắm
Chiều cao tia ngắm so với mặt đất
Chênh lệch số đọc thang chính và thang phụ (đã cộng hằng số

2m
5m
50m
0.3m
2mm

mia)

Hiệu chênh cao tính được theo thang chính và thang phụ của
7
8

từng đường

3mm
SSTP ngẫu nhiên /hệ thống của chênh cao trung bình đo đi đo 1.00mm/1.
về trên 1km

5mm


9

Chiều dài chặng đo

25-30km

*Số lượng điểm, chọn vị trí và thiết kế đường đo:
-Số lượng điểm: 2 điểm toạ độ hạng II Quốc gia + 3 điểm độ cao hạng II Quốc gia
-Chọn vị trí và thiết kế đường đo:
+ Nền đất vững chắc, có khả năng lưu giữ lâu dài, ngoài lộ giới đường giao thông
đã quy hoạch, có khả năng phát triển cho các lưới cấp thấp hơn.
+ Đường đo bố trí theo đường dễ đi nhất, ngắn và ít dốc nhất, tránh các chướng
ngại vật như hồ ao, đầm lầy, bãi cát…
+ Tạo thành các vòng khép hoặc điểm nút.
*ước tính độ chính xác lưới:
STT
1

2
3
4
5
6
7

Thông số kĩ thuật

Leica
NA370



×