Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Quy trình ứng phó các tình huống khẩn cấp tại doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.36 KB, 17 trang )

QUY TRÌNH ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

1. Định nghĩa




Tình huống khẩn cấp: là tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn nghiêm trọng,
chết người, mất mát hư hỏng nặng tài sản và gây ảnh hưởng nặng nề tới môi
trường, các tình huống này có thể là cháy, nổ, đâm va, sập công trình, tràn
dầu/hóa chất, bão lụt, sóng thần, mất tích, bị thương nặng, chết người… hoặc tập
hợp của hai hay nhiều các biến cố kể trên. Tình huống khẩn cấp nếu không nhanh
chóng đặt dưới sự kiểm soát có thể phát triển thành những thảm họa, thiệt hại khó
có thể lường trước được.
Thiên tai: là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài
sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động sản xuất – kinh doanh, bao
gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất do
mưa lũ hoặc dòng chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, nước dâng, nắng
nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần và các loại thiên
tai khác.
Thuật ngữ:











PCBL : Phòng chống bão lụt
ƯCSC : ứng cứu sự cố
TKCN : tìm kiếm cứu nạn
SCKC : Sự cố khẩn cấp
PCCC : phòng cháy chữa cháy.
ATMT : An toàn môi trường
ATLĐ: An toàn – Lao động
HCNS: Hành chính Nhân sự.

2. Quy trình
a) Phân loại các tình huống khẩn cấp:






Cấp 1: Trường hợp sự cố, tai nạn qui mô nhỏ không lập tức gây nguy hại đối với
tính mạng, tài sản và môi trường.
Cấp 2: Trường hợp sự cố, tai nạn qui mô trung bình gây nên những mối nguy
hiểm nhất định đối với tính mạng, tài sản và môi trường.
Cấp 3: Trường hợp sự cố, tai nạn qui mô lớn gây nên mối nguy hiểm nghiêm
trọng đối với cuộc sống con người, môi trường hoặc có khả năng thiệt hại toàn bộ
công trình, nhà xưởng. Tình huống này có thể xuất hiện ngay lập tức hoặc xuất
phát từ các tình huống, sự cố thấp hơn do không kiểm soát được và có xu hướng
xấu đi nghiêm trọng.
Cấp 4 : Trường hợp sự cố, tai nạn qui mô lớn gây nên mối nguy hiểm đặc biệt
nghiêm trọng đối với cuộc sống con người, môi trường. Tình huống này xảy ra












ngoài khả năng kiểm soát của công ty, cần sự hỗ trợ trực tiếp từ các bên liên
quan.
b) Liệt kê các dạng sự cố có thể xảy ra:
Bệnh tật, thương tích, tai nạn của người lao động, người bị mất tích nhân viên bị
tử vong.
Sự cố hoá chất độc hại
Sự cố cháy nổ
Thiên tai lụt lội
Động đất
Khủng bố phá hoại
Các tình huống khác có thể gây thiệt hại lớn về người, tài sản và môi trường.

c) Trình tự ưu tiên trong công tác ứng cứu sự cố:




An toàn cho tính mạng
An toàn cho tài sản
An toàn cho môi trường


d) Sơ đồ tổ chức
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BAN CHỈ HUY PCLB, ƯCSC, TKCN, PCCC
BAN CHỈ HUY PCLB, ƯCSC,
TKCN, PCCC

ĐỘI ỨNG CỨU SCKC
PHÂN XƯỞNG

ĐỘI ỨNG CỨU SCKC
BỘ PHẬN/ KHỐI VĂN PHÒNG
ĐỘI TRƯỞNG ĐỘI ỨNG CỨU
SCKC

SƠ ĐỒ ỨNG CỨU SỰ CỐ KHẨN CẤP CÁC CẤP

ĐỘI PHÓ ĐỘI ỨNG CỨU SCKC

TỔ VIÊN ĐỘI ỨNG CỨU SCKC


e) Thông tin liên lạc trong tình huống khẩn cấp
Trong trường hợp có sự cố khẩn cấp tại bất kỳ bộ phận nào, Đội trưởng, Đội phó hoặc
người phát hiện sự cố phải báo cáo ngay về Ban chỉ huy PCBL, ƯCSC,TKCN,PCCC
qua các số điện thoại khẩn cấp trong Danh sách liên lạc trong tình huống khẩn cấp và
xin chỉ đạo, đồng thời thông tin ngay cho Đội bảo vệ tại Công ty.
Trường hợp có sự cố cháy nổ, các nhân sự có trách nhiệm phải liên lạc ngay với Đội
PCCC chuyên nghiệp (Điện thoại 114) trước khi liên lạc về Công ty.
Trong tất cả các trường hợp, việc đảm bảo an toàn sinh mạng cho con người phải luôn
được đặt lên hàng đầu. Phải ưu tiên cho việc tổ chức tìm kiếm cứu người bị nạn.
f) Trách nhiệm của các bộ phận trong tình huống khẩn cấp



Trách nhiệm của Ban chỉ huy PCBL,ƯCSC, TKCN, PCCC

+ Là đầu mối tiếp nhận mọi thông tin về PCBL, ƯCSC, TKCN, PCCC
+ Huy động nhân lực, vật lực của Công ty để đáp ứng yêu cầu công việc.
+ Xây dựng các phương án thựuc hiện khi có sự cố, đào tạo nhân lực xử lý tình huống
và phối hợp cùng với các đơn vị chức năng tại địa phương thực hiện công tác xử lý sự
cố.
+ Báo cáo định kỳ hoặc báo cáo bất thường các sự cố khẩn cấp về Ban lãnh đạo Công
ty.
+ Đảm bảo cho Đội ứng cứu luôn trong tình trạng sẵn sàng thực thi các công việc
PCBL, ƯCSC, TKCN, PCCC.
+ Đề nghị khen thưởng đối với các cá nhân có thành tích tốt trong thực hiện công tác
PCBL, ƯCSC, TKCN, PCCC.
+ Trưởng Ban PCBL, ƯCSC, TKCN, PCCC phân công chức năng, nhiệm vụ cụ thể cho
các bộ phận, cá nhân chuyên môn trong ban để hoàn thành tốt nhiệm vụ.


Trách nhiệm của Đội ứng cứu sự cố Công ty

+ Là lực lượng trực tiếp thực thi công tác PCBL, ƯCSC, TKCN, PCCC theo chỉ đạo
của Ban chỉ huy.
+ Báo cáo lên Ban chỉ huy kết quả thực hiện công tác PCBL, ƯCSC, TKCN, PCCC.
+ Chủ động phát hiện các tình huống sự cố, báo cáo kịp thời lên Ban chỉ huy để khẩn
trương ứng cứu khi có sự cố xảy ra.


+ Đội ứng cứu phải luôn trong tình trạng sẵn sàng thực thi nhiệm vụ PCBL, ƯCSC,
TKCN, PCCC.



Trách nhiệm của Đội ứng cứu sự cố bộ phận

+ Đội trưởng, Đội phó và có trách nhiệm chỉ định trước người thay thế mình khi vắng
mặt.
* Đội trưởng:


Có trách nhiệm cao nhất trong Đội. Chịu trách nhiệm cho hoạt động của toàn
Đội.



Đề xuất nhân sự, biện pháp phòng/chống lên ban chỉ huy



Phân công công việc tìm cứu người bị nạn và xử lý sự cố.



Liên lạc với Đội phòng cháy chữa cháy (gọi 114) và các Đơn vị có liên quan tìm
kiếm sự trợ giúp (Theo Danh sách liên lạc trong tình huống khẩn cấp).



Liên lạc với Ban chỉ huy để thông báo tình hình, xin chỉ đạo, nhận chỉ đạo và tổ
chức thực hiện theo chỉ đạo từ Đội ứng cứu khẩn cấp của Công ty.




Sắp xếp và tổ chức việc bảo vệ tài sản của Công ty chống mất cắp, xáo trộn hiện
trường khi xảy ra sự cố.

* Đội phó:











Có trách nhiệm trợ giúp Đội trưởng trong việc phân công và thực hiện công việc
ứng cứu xử lý sự cố.
Theo dõi các hoạt động của Đội và kịp thời báo cáo Đội trưởng các tình huống
cần giải quyết.
Đảm nhận công tác Đội trưởng khi Đội trưởng vắng mặt.
Trực tiếp chỉ huy Đội ứng cứu sự cố, thực hiện công việc theo sự phân công của
Đội trưởng.
Truyền đạt thông tin và yêu cầu từ Đội trưởng đến các thành viên trong Đội.
Thường xuyên báo cáo tình hình và kết quả thực hiện công việc ứng cứu sự cố
cho Đội trưởng.
Theo dõi và đảm bảo an toàn cho các thành viên trong nhóm làm việc. Chịu trách
nhiệm xác định và cảnh báo các tình huống nguy hiểm cho toàn Đội và ngăn chặn
các hành động có thể làm phương hại đến hoạt động của Đội hoặc làm cho tình

huống trở nên nguy hiểm hơn.
Thường xuyên cập nhật danh sách liên lạc trong trường hợp khẩn cấp và bảng
phân công nhiệm vụ ƯCKC của bộ phận.

*Tổ viên:




Có ý thức và tinh thần trách nhiệm cao và là người trực tiếp thực hiện việc tìm
kiếm cứu người và bảo vệ tài sản của Công ty. Phải chủ động trong công việc
được phân công. Trực tiếp chịu sự phân công của Đội trưởng.

g) Thực tập ứng cứu khẩn cấp:
Định kỳ cứ mỗi 06 tháng một lần (vào tháng 6 và tháng 12 hàng năm), Đội ứng
cứu sự cố khẩn cấp phải tổ chức thực tập cứu hỏa. Trong đợt thực tập cứu hỏa, có
thể tổ chức thêm các đợt thực tập khác như: thực tập sơ cấp cứu, thực tập cứu
người, thoát nạn trong khu vực kín…
3. Danh sách liên lạc trong trường hợp khẩn cấp.


STT

Danh sách

Số điện thoại

Phòng cảnh sát PCCC&CNCH
Đội chữa cháy cơ sở
Dịch vụ cấp cứu

Bệnh viện đa khoa tỉnh
Ban Quản lý các KCN
Đồn Công an Khu CN
Chi nhánh điện Thành phố
Đội trưởng đội ƯCSCKC
Đội phó đội ƯCSCKC

4. Hướng dẫn xử lý các tình huống khẩn cấp cụ thể:

Ghi chú


4.1. Sự cố thiên tai bão lụt
Sự cố thiên tai, bão lụt
Trước khi xảy ra

Khi xảy ra sự cố

Thông báo và theo dõi diễn
biến thiên tai, bão lụt qua
thông tin báo đài TW

Phân công nhân sự ứng cứu khi
có sự cố xảy ra

Tổ chức phân công nhân sự
neo buộc che chắn nhà,
xưởng, vật tư, thiết bị

Tổ chức tìm kiếm, sơ cấp cứu

người bị nạn (nếu có), sơ tán
con người tới nơi an toàn.

Dự kiến địa điểm AT để sơ tán,
tập kết con người, vật tư, thiết bị,
các khu vực có nguy cơ ảnh
hưởng cao.

Tổ chức di chuyển tài sản, vật
tư, thiết bị đến nơi an toàn.

Bão, lũ đi qua
Chuẩn bị và tập kết phương tiện,
lực lượng ứng cứu ở địa điểm
thuận lợi để ứng cứu kịp thời.

Bố trí nhân viên Y tế, cơ số thuốc
men phục vụ cho cấp cứu

STT
1
2

Báo cáo, khắc phục hậu quả sau
sự cố thiên tai, bão, lụt

Kết thúc

Diễn giải quy trình xử lý sự cố thiên tai, bão lụt
Người thực hiện

Thông báo kịp thời và theo dõi diễn biến thiên tai, bão lụt
Ban chỉ huy
qua thông tin báo đài TW
Tổ chức phân công nhân sự neo buộc che chắn nhà, xưởng,
Ban chỉ huy, Đội ứng cứu sự cố
vật tư, thiết bị.
khẩn cấp


3
4
5
6
7
8

Dự kiến địa điểm AT để sơ tán, tập kết con người, vật tư,
Ban chỉ huy
thiết bị, các khu vực có nguy cơ ảnh hưởng cao.
Chuẩn bị và tập kết phương tiện, lực lượng ứng cứu ở địa
Đội ứng cứu sự cố khẩn cấp
điểm thuận lợi để ứng cứu kịp thời.
Bố trí nhân viên Y tế, cơ số thuốc men phục vụ cho cấp cứu
Nhân viên y tế công ty
Tổ chức tìm kiếm, sơ cấp cứu người bị nạn (nếu có), sơ tán
Đội ƯCSCKC, NV y tế
con người tới nơi an toàn.
Tổ chức di chuyển tài sản, vật tư, thiết bị đến nơi an toàn.
Đội ƯCSCKC, lực lượng nhà
máy

Báo cáo, khắc phục hậu quả sau sự cố thiên tai, bão, lụt

Ban chỉ huy




Kịch bản ứng phó phßng chèng b·o:
Phân loại cấp độ bão :
Cấp độ

Cấp gió

Phân loại bão

Mức độ nguy hại

Cấp 1

6-7

Áp thấp nhiệt đới

Cây cối rung chuyển, khó đi ngược chiều

Cấp 2

8-9

Bão


Bẻ gẫy cành cây lớn, tốc mái nhà, không thể đi ngược gió.
Biển động rất mạnh

Cấp 3

10-11

Bão mạnh

Làm đổ cây cối, nhà cửa, cột điện, gây thiệt hại rất nặng. Biển
động dữ dội, làm đắm tàu thuyền

Cấp 4

≥12

Bão rất mạnh

Sức phá hại cực kỳ lớn. Sóng biển cực kỳ mạnh, làm đắm tàu
biển có trọng tải lớn

Ứng phó :
Cấp độ

Chuẩn bị/ phòng chống

Công việc

Bộ phận


Trước bão

Sau bão

Thực hiện

Che chắn, đóng kín các cửa

Các bộ phận Hành

1

chính
Thông báo tính trạng, cấp độ bão trước 1 ngày tới các trưởng bộ phận

Lập báo cáo thiệt hại nếu có, dọn dẹp Hành chính

Thông báo nghỉ làm việc trong thời gian bão đổ bộ

cảnh quan công ty


2

1. Dự phòng dây thép, dây dứa, bạt nilon, vít dụng cụ, đèn pin, Dụng

Tháo dỡ ốc vít, thu dọn tháo dỡ dây
buộc, các dụng cụ chằng chống


Cơ điện

cụ bảo hộ
2. Ràng buộc nhà cửa, mái tôn.

Bộ phận liên quan

3 .Bộ phận di chuyển tài sản giá trị đến nơi an toàn, che chắn cẩn thận
tránh nguy cơ bị nước
Bảo vệ -

Trực bão: Nhân sự trực cơ điện và bảo vêk

Trực Cơ điện

Theo dõi diễn biến của áp thấp nhiệt đới. Kiểm tra trước và sau thời
gian bão đổ bộ, xử lý các khu vực có hiện tượng bị phá hỏng và các sự
cố liên quan đến chập cháy, nguy cơ bị sập (nếu có).
3

1. Thông báo tình trạng, cấp độ bão trước 01 ngày tới các trưởng bộ 1. Lập báo cáo thiệt hại nếu có. Lên kế Hành chính
phận

hoạch sửa chữa nhà xưởng nếu có

2. Thông báo nghỉ làm việc (bằng văn bản, dán bảng tin)

2. Thu hồi công cụ dụng cụ bảo hộ, đèn

3. Chuẩn bị thực phẩm phục vụ phòng chống bão: nước uống, mỳ tôm, pin.và dụng cụ y tế

đồ khô.

3. Dọn dẹp cảnh quan công ty

4. Chuẩn bị dụng cụ bảo hộ (mũ bảo hộ, áo mưa 6 bộ. đèn pin 3 cái)
5. Chuẩn bị bông băng, cồn 90 độ, Oxy già, nẹp cứu thương
1. Dự phòng dây thép, dây dứa, bạt nilon, vít dụng cụ, cột thép, luồng

1.Tháo dỡ ốc vít, thu dọn tháo dỡ dây Cơ điện

2. Ràng buộc nhà cửa, gia cố những vị trí có nguy cơ bị phá huỷ do buộc, cây cột chằng chống.
bão

2. Sửa chữa những vị trí bị phá huỷ do Bộ phận liên quan
bão

3. Bộ phận di chuyển vật tư, tài sản giá trị đến nơi an toàn, che dậy
cẩn thận


Trực bão : Huy động tối thiểu 06-08 nhân sự trong đội ƯCSCKC.
1. Huy động các thành viên trong đội ƯCSC trong các bộ phận, chia

Ghi lại tình trạng hiện trạng thiệt hại
thành các nhóm phụ trách các phân xưởng và khu vực. Mỗi khu vực 2 bằng văn bản và hình ảnh (nếu cần
thiết).
người theo chỉ đạo của chỉ huy đội ƯCSC.

Chỉ huy, Đội
ƯCSCKC


2.Kiểm tra trước bão gia cố các vị trí có nguy cơ bị phá duỷ do bão. Di
chuyển tài sản đến nơi an toàn nếu bị ảnh hưởng
3. Kiểm tra sau bão khắc phục tạm thời các sự cố phá huỷ nhà xưởng
4. Báo cáo tình trạng nhà xưởng tới BGĐ và Phòng HC khi có hiện
tượng bị phá hỏng trong và ngay sau khi cơn bão qua.
4

1. Thu hồi công cụ dụng cụ bảo hộ, đèn Hành chính
1. Thông báo tính trạng, cấp độ bão trước 01 ngày tới các trưởng bộ pin.
phận

2. Lập báo cáo thiệt hại nếu có. Dọn dẹp

2. Thông báo nghỉ làm việc trong thời gian cơn bão đổ bộ

cảnh quan công ty. Lên kế hoạch sửa

3. Chuẩn bị thực phẩm phục vụ phòng chống bão

chữa những hư hỏng.

4. Chuẩn bị dụng cụ bảo hộ (mũ bảo hộ, áo mưa 10 bộ. đèn pin 5 cái)

3. Thông báo nghỉ làm việc nếu không

5. Chuẩn bị bông băng, cồn 90 độ, Oxy già, nẹp cứu thương

duy trì được hoạt động sx sau bão.


1 Dự phòng dây thép, dây dứa, vít dụng cụ cây, cột thép, luồng

1.Tháo dỡ ốc vít, thu dọn tháo dỡ dây Cơ điện

2 Ràng buộc nhà cửa, gia cố những vị trí có nguy cơ phá huỷ do bão

buộc, cây cột chằng chống. 2 Sửa chữa
những vị trí bị phá duỷ do bão

3 Bộ phận di chuyển vật tư, tài sản của mình đến vị trí an toàn.

Bộ phận liên quan


Trực bão : Huy động 10 thành viên trong đội ƯCSCKC
1 Chia thành các nhóm phụ trách các phân xưởng và khu vực. Mỗi
khu vực 3 người theo chỉ đạo của chỉ huy đội ƯCSCKC
2 Kiểm tra trước bão gia cố các vị trí có nguy cơ bị phá duỷ do bão.
Di chuyển vật tư, tài sản đến nơi an toàn nếu bị ảnh hưởng
3 Kiểm tra sau bão khắc phục tạm thời các sự cố phá huỷ nhà xưởng
2 Báo cáo tình trạng nhà xưởng tới BGĐ và Phòng HC khi có hiện
tượng bị phá hỏng trong và ngay sau khi cơn bão qua.

Ghi lại tình trạng hiện trạng thiệt hại
bằng văn bản và hình ảnh (nếu cần
thiết).

Chỉ huy, Đội
ƯCSCKC





Các bước xử lý sự cố bão lụt

a) Cấp độ 1: Áp thấp nhiệt đới
- Phòng hành chính theo dõi sát diễn biến tình hình báo bão của trung tâm khí
tượng thủy văn TW qua các thông tin báo đài.
- Thông báo cho các bộ phận trước 01 ngày biết thực hiện việc che chắn, đóng kín
các cửa của bộ phận quản lý.
b) Cấp độ 2: Bão
- Phòng hành chính theo dõi sát diễn biến tình hình báo bão của trung tâm khí
tượng thủy văn TW qua các thông tin báo đài. Ra thông báo trước 01 ngày tại
bảng tin để các bộ phận, cá nhân biết để chuẩn bị ứng phó.
- Thông báo tình hình cụ thể cho trưởng ban chỉ huy ƯCSCKC biết và triển khai
lực lượng. Cử nhân sự chuẩn bị trước – trong và sau bão như sau:
+ Tổ cấp dưỡng chuẩn bị lương thực, thực phẩm trong những ngày bão: mỳ tôm,
nước, đồ ăn khô.
+ Y tế : Chuẩn bị các dụng cụ, vật tư y tế sơ cứu thương: bông băng, cồn, thuốc,

+ Tổ bảo vệ : Chuẩn bị các dụng cụ sẵn sàng: đèn pin, đài theo dõi bão,…
+ Phòng cơ điện : Chằng chống, neo chặt các cửa, mái nhà xưởng, che chắn các
vị trí có nguy cơ mất an toàn:
+ Các bộ phận khác: di chuyển vật tư, phương tiện, nguyên vật liệu tới những nơi
đảm bảo an toàn.
+ Đội ƯCSCKC trực và theo dõi sát tình hình, báo cáo về ban chỉ huy nếu có các
tình huống phức tạp xảy ra để kịp thời xử lý.
-

Sau khi cơn bão tan: Tổ cơ điện thu dọn, tháo các vít, dây, cột,… ràng buộc cửa.

Đội ƯCSCKC triển khai lực lượng khắc phục hậu quả (nếu có). Ghi nhận lại tình
trạng thiệt hại bằng văn bản hoặc hình ảnh (nếu cần thiết).

c) Cấp độ 3: Bão mạnh
- Phòng hành chính theo dõi sát diễn biến tình hình báo bão của trung tâm khí
tượng thủy văn TW qua các thông tin báo đài. Ra thông báo tại bảng tin trước 01
ngày để các bộ phận, cá nhân biết để chuẩn bị ứng phó đồng thời thông báo nghỉ
làm việc cho tới khi cơn bão tan.
- Thông báo tình hình cụ thể cho trưởng ban chỉ huy ƯCSCKC biết và triển khai
lực lượng. Cử nhân sự chuẩn bị trước-trong và sau bão như sau:


+ Tổ cấp dưỡng chuẩn bị lương thực, thực phẩm trong những ngày bão: mỳ tôm,
nước, đồ ăn khô.
+ Tổ bảo vệ : Chuẩn bị các dụng cụ sẵn sàng: đèn pin, đài theo dõi bão,…
+ Phòng cơ điện : Chằng chống, neo chặt các cửa, mái nhà xưởng, che chắn các
vị trí có nguy cơ mất an toàn:
+ Các bộ phận khác: di chuyển vật tư, phương tiện, nguyên vật liệu tới những nơi
đảm bảo an toàn.
+ Ban chỉ huy ƯCSCKC trực và theo dõi sát tình hình, Ban chỉ huy báo cáo về
Ban giám đốc nếu có các tình huống quá phức tạp xảy ra để kịp thời xử lý.
- Sau khi cơn bão tan: Tổ cơ điện thu dọn, tháo các vít, dây, cột,… ràng buộc cửa.
Đội ƯCSCKC triển khai lực lượng khắc phục hậu quả (nếu có). Ghi nhận lại tình
trạng thiệt hại bằng văn bản hoặc hình ảnh (nếu cần thiết).
d) Cấp độ 4 : Bão rất mạnh
- Triển khai các bước như cấp độ 3, liên tục theo dõi tình hình diễn biến phức tạp
của bão để ứng cứu phù hợp, đảm bảo an toàn tính mạng cho người, tài sản Công
ty.



4.2. Sự cố cháy nổ
Sự cố cháy nổ

Không chính xác
Xác nhận thông tin
chính xác
Ngắt các TB điện tại
nơi có cháy hoặc cả
nhà máy
Báo cáo sự cố cho ban chỉ huy.
Đánh giá tình hình và chỉ đạo xử lý

Sự cố nhỏ

Sự cố lớn

(đám cháy có thể dập tắt)

(đám cháy không thể dập tắt)

Báo động –yêu cầu di tản.
Gọi điện thoại cho LL
chuyên nghiệp số 114

Đám cháy không thể dập tắt

Lực lượng cơ sở xử lý
tại chỗ

Kiểm soát an ninh trật tự

& bảo vệ tài sản
Kiểm soát ứng cứu tại chỗ
Đám cháy được dập tắt

Phối hợp lực lượng chuyên
nghiệp và xác định số người
mắc kẹt
Báo cáo, họp rút kinh nghiệm
sau khi đám cháy được dập
tắt

Lập lại trật tự

* Các bước xử lý sự cố cháy nổ:
+ Xác định tình huống cháy (chính xác hay không chính xác), địa điểm xảy ra sự cố cháy
nổ:


- Xác định các dạng sự cố cháy nổ: do đốt lửa, hút thuốc, chập điện, cháy nổ gas, máy
hàn, các vật tư dễ cháy,…
+ Khi có cháy nổ xảy ra:
• Khi phát hiện có cháy, người phát hiện bình tĩnh và ngay lập tức ứng phó theo hướng
dẫn.
•Nhận định đám cháy lớn hay nhỏ để ứng phó cho hiệu quả.- Cháy lớn: theo nhận định
của bạn là nằm ngoài khả năng chữa cháy của bạn- Cháy nhỏ: theo nhận định của bạn
là có thể tự mình chữa cháy
•Hô to “Cháy! Cháy! Cháy!”- Lấy bình cứu hỏa gần nhất, chạy đến đám cháy, rút chốt
an toàn, chĩa vòi vào phía gốc ngọn lửa và bóp tay cầm cho đến khi ngọn lửa bị dập tắt
hoàn toàn. ( Chú ý: luôn giữ khoảng cách an toàn giữa bạn và đám cháy).
• Hô to “Cháy! Cháy! Cháy!”- Bấm chuông báo cháy hoặc thông báo cho quản lý trực

tiếp biết nhan nhất. Ngắt cầu dao điện nếu có thể. Rời khỏi nơi có đám cháy theo lối
thoát hiểm gần nhất. Sự an toàn của bạn là điều quan trọng nhất. Tập trung tại khu vực
an toàn (nhà xe), Quản lý kiểm soát số lượng nhân viên để có thể xác định những
người còn bị mắc kẹt và đưa ra hành động kịp thời.
• Các thành viên đội PCCC tiến hành chữa cháy theo phương án chữa cháy được công
an PCCC phê duyệt. (Chú ý: các thành viên tham gia chữa cháy phải sử dụng phương
tiện bảo hộ được bố trí để đảm bảo sự an toàn khi tham gia hoạt động chữa cháy).
• Nếu đám cháy có xu hướng phức tạp lên, không có khả năng tự dập tắt, Đội trưởng đội
PCCC điện thoại cấp báo cho cảnh sát chữa cháy chuyên nghiệp số 114.
• Khi lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp tới : Đội trưởng đội PCCC cơ sở báo cáo
nhanh tình hình, diễn biến đám cháy, số lượng người còn mắc kẹt, bàn giao và phối
hợp công tác chữa cháy tiếp theo dưới sự chỉ huy của lực lượng chữa cháy chuyên
nghiệp.
• Đội PCCC cơ sở thực hiện theo sự chỉ huy của Đội trưởng PCCC chuyên nghiệp.
• Bảo vệ : Đảm bảo công tác an ninh, trật tự và bảo vệ tài sản trước – trong và sau khi
đám cháy dập tắt, hướng dẫn LL chữa cháy chuyên nghiệp nhanh chóng tiếp cận được
đám cháy.
• Kết thúc chữa cháy: Đội UWCSSCKC và các bộ phận liên quan dọn dẹp, khắc phục
hậu quả sau sự cố và lập báo cáo tổng hợp tình hình thiệt hại sau sự cố lên ban lãnh
đạo.
4.4. Sự cố tai nạn lao động (thực hiện theo quy trình giải quyết vụ tai nạn LĐ số

4.5. Sự cố mất an ninh trật tự
Khi nhận được tin báo có hành vi gây mất an ninh trật tự, phá hoại đối với tài sản,
tính mạng của CBCNV trong công ty, Tổ báo vệ cần báo ngay cho Ban giám đốc,
trưởng bộ phận liên quan để phối hợp thực hiện theo quy trình sau:


Sự cố mất ANTT


Xác nhận thông tin
Có mặt tại hiện
trường
chính xác
Ổn định tình hình an
ninh, trật tự

Không chính xác

Báo cáo Ban giám đốc, trưởng bộ
phận liên quan/tổ trưởng tổ BV

Duy trì ANTT, ngăn chặn hành vi
phá hoại. Thương lượng hòa giải

Thông báo cơ quan chức năng số
ĐT : 113.
Phối hợp với CQ chức năng xử lý
tình huống

Ngăn chặn các hành vi quá khích

Duy trì đảm bảo
ANTT
STT
1
2
3
4


Diễn giải quy trình xử lý sự cố mất an ninh trật tự
Xác nhận thông tin và có mặt ngay tại hiện trường

Người thực hiện
Bảo vệ công ty

Ổn định tình hình an ninh trật tự công ty: Lực lượng an ninh
Bảo vệ công ty
tại chỗ nhanh chóng lắm bắt tình hình, đảm bảo ANTT bằng
cách giữ cho đám đông không gây náo loạn, không có các
hành vi quá khích gây mất trật tự, kích động đến đám đông
Báo cáo Ban giám đốc, trưởng bộ phận liên quan/tổ trưởng
Bảo vệ công ty
tổ BV
Duy trì ANTT : có mục đích kéo dài thời gian cho người có
Bảo vệ công ty
trách nhiệm tìm cách giải quyết nguyên nhân gây mất
ANTT.
- Ngăn chặn các hành vi phá hoại tài sản công ty, giữ
nguyên hiện trường nếu có xảy ra đập phá, làm hỏng tài
sản do cá nhân hay nhóm người quá khích gây ra.


5
6
7

- Tăng cường phân công tuần tra canh gác các khu vực trọng
yếu khác đề phòng hành vi trộm cắp, đột nhập từ các phía
khác vào công ty.

Thông báo cho cơ quan chức năng để xin huy động lực
Bảo vệ, người có liên quan
lượng hỗ trợ về ANTT (nếu cần thiết) số ĐT :
Cảnh sát cơ động : 113, PCCC : 114, cứu thương : 115
Công an đồn khu công nghiệp:
Phối hợp với CQ chức năng xử lý tình huống
Bảo vệ, Ban lãnh đạo
Ngăn chặn các hành vi quá khích, bắt giữ người trái phép,
Bảo vệ, CQ chức năng
lập biên bản các trường hợp vi phạm.
Duy trì đảm bảo ANTT
Bảo vệ

3. Tµi liÖu viÖn dÉn
- Wedsite tổng cục khí tượng thủy văn:
- Nghị định 79/2014/NĐ-CP: quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật PCCC.
- Nghị định 83/2017/NĐ-CP: quy định về công tác cứu nạn, cứu hộ
- Luật ATVSLĐ, Nghị định 39/2016/NĐ-CP: quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật ATVSLĐ.



×