Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án môi trường xung quan cho trẻ làm quen với các đồ dùng trong nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.42 KB, 8 trang )

TRƯỜNG TRUNG CẤP SÀI GÒN
KHOA SƯ PHẠM MẦM NON
LỚP 191SPMN1-K15 - KHÓA HỌC 2019-2020

Giáo án hoạt động:
LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI
MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
Loại tiết:
TIẾT HỌC HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM SƠ ĐẲNG,
PHÂN NHÓM ĐỐI TƯỢNG
Chủ đề:
ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH

Đề tài:

PHÂN NHÓM CÁC ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
THEO CÔNG DỤNG VÀ CHẤT LIỆU
Dạy lớp: Trẻ từ 5-6 tuổi
Ngày soạn: Ngày 07 tháng 08 năm
2019
Ngày dạy: Ngày 11 tháng 08 năm
2019
GVHD: Th.s. BÙI KIẾN KHOA
Người thực hiện:
NGUYỄN THỊ HẰNG NGA –
SN:10.06.1992


Tháng 8 năm 2019
TRƯỜNG TRUNG CẤP SÀI


BÀI KIỂM TRA HỆ SỐ 1

GÒN
Lớp: 191SPMN1 – K15
GV: Th.s BÙI KIẾN KHOA
Tên SV: Nguyễn Thị Hằng Nga
Ký tên:

Môn: Lí luận và phương pháp

Điểm

cho trẻ làm quen với môi
trường xung quanh
Ngày: 08/08/2019
Thời gian: 8h08’
Lời phê

Đề tài: Giáo án tiết học hình thành khái niệm sơ đẳng, phân nhóm
đối tượng
Chủ đề: Phân nhóm các đồ dùng trong gia đình theo công dụng và
chất liệu
Dạy lớp: Trẻ từ 5-6 tuổi


I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
-

Trẻ nhận biết tên, công dụng và chất liệu của một số đồ dùng


trong gia đình
-

Trẻ biết sử dụng đồ dùng phù hợp với chất liệu và công dụng.

2. Kỹ năng
-

So sánh, phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo công

dụng, chất liệu
-

Rèn trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định

-

Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

-

Phát triển các giác quan như thị giác, xúc giác…

3. Ngôn ngữ
-

Cung cấp từ mới: nhựa, sứ, thủy tinh, kim loại…

-


Giúp trẻ nói chính xác, mạch lạc, diễn cảm.

4. Thái độ
-

Trẻ biết cất đồ dùng ngăn nắp và đúng vị trí.

-

Biết giữ gìn đồ dùng sạch sẽ, gọn gàng

-

Biết nâng niu cẩn thận những đồ dùng dễ vỡ.

II. Chuẩn bị
1. Không gian học tập: Trong lớp học
2. Đồ dùng cho cô
-

Một hộp quà kín bên trong có một số đồ dùng trong gia đình

(đĩa sứ, đĩa thủy tinh, muỗng inox, muỗng nhựa)
3. Đồ dùng cho trẻ
-

Hình ảnh phòng khách, phòng bếp và phòng ngủ.

-


Hình ảnh các đồ dùng trong gia đình

-

Giấy màu, hồ dán.

4. Tích hợp
-

Hoạt động tạo hình: Dán giấy màu cho tranh vẽ các đồ dùng

trong gia đình
-

Giáo dục âm nhạc: Hát bài “Đồ dùng bé yêu”.

III. Tiến hành


Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động ổn định gây hứng thú
- Các con ơi lại đây với cô nào.
- Nào chúng mình hãy cầm tay nhau - Trẻ hát
thành vòng tròn và hát bài “Đồ dùng bé
yêu” nhé.
- Trẻ trả lời: “Đồ vật bé
- Cho trẻ về chỗ ngồi
yêu ạ”

- Các con ơi chúng mình vừa hát bài gì
- Bé trả lời: “Dạ, chiếc
nhỉ?
quạt điện, ti vi, máy
- Chúng mình vừa múa, hát bài “Đồ dùng bé yêu”
giặt và chiếc lọ hoa”
đấy. Trong bài hát này có nhắc đến một số đồ vật
trong gia đình. Bây giờ con nào hãy kể về cho cô và
cả lớp cùng nghe các đồ vật có trong bài hát vừa rồi

- Bé trả lời: “Dạ, bàn,

ghế, tủ lạnh, nồi cơm
nào.
- Ngoài những đồ vật xuất hiện trong bài hát, các điện…”
con còn biết những đồ dùng khác có trong gia đình
của mình không nào.
Giáo dục:
- Trẻ đáp lại: “Thưa cô
Các con nhớ nhé, trong gia đình của chúng ta có rất
nhớ”
nhiều đồ dùng. Mỗi đồ dùng có một công dụng
khác nhau. Trong đó có một số đồ dùng rất dễ vỡ và
cần được giữ gìn và bảo quản cẩn thận các con nhé.
Hoạt động của cô
2. Nội dung
- Hoạt động 1: Giới thiệu các đồ vật trong gia

Hoạt động của trẻ


đình
+ Cô giáo hỏi:
 Đồ dùng gì trong gia đình để mình “Thưa cô, ti vi ạ”
có thể xem tin tức, phim hoạt hình
“Thưa cô, máy giặt ạ”
các con?
 Đồ dùng gì giúp mẹ mình không
phải giặt đồ bằng tay các con?
 Đồ dùng gì để mình dùng xay trái
cây làm nước uống?
 Muốn ăn cơm mình phải cần đến

“Thưa cô, máy xay sinh
tố ạ”

“Thưa cô, chén cơm,
đồ vật nào con?
 Quần áo của các con để ở đâu?
muỗng, đũa ạ”
+ Cô giúp trẻ phân biệt công dụng và vị
“Thưa cô, tủ quần áo ạ”


trí của một số đồ dùng trong gia đình:
 Trong gia đình sẽ có nhiều đồ vật ở
các vị trí khác nhau ví dụ như: Ti vi
ở phòng khách; máy giặt ở phòng
tắm;

máy


xay

sinh

tố,

muỗng, đũa ở phòng bếp;

chén,
Tủ

quần áo ở phòng ngủ…
 Mỗi đồ vật sẽ được làm từ một
hoặc nhiều chất liệu khác nhau
như bằng nhựa, gỗ, sứ, kim loại,
thủy tinh...
+ Cô giáo hỏi:
 Các con kể cho cô nghe một số đồ “Thưa cô, bàn, ghế ạ”
dùng có trong phòng khách nào?
“Thưa cô, ti vi ạ”
 Vậy phòng bếp có những đồ vật
“Thưa cô, bếp ga ạ”
nào?
“Thưa cô, chén, bát ạ”
- Hoạt động 2: Quan sát và so sánh các
đồ vật trong gia đình.
+ Các con ơi, cô có chuẩn bị một hộp
quà. Chúng ta cùng khám phá xem bên


“Dạ vâng ạ”

trong hộp quà có gì nhé.
+ Cô cùng các bé mở hộp quà và lấy ra
từng đồ vật.
+ Quan sát và so sánh đĩa sứ và đĩa
thủy tinh:
Cô giáo hỏi:
 Đây là cái gì các con?
 Cái đĩa này có hình gì nào?
 Đĩa dùng để làm gì nhỉ?

“Thưa cô đĩa ạ”
“Thưa cô hình tròn ạ”
“Thưa cô để đựng đồ ăn
ạ”

Cô giáo cho các bé sờ thử và quan sát kỹ “Thưa cô khác màu ạ”
hơn hai cái đĩa, sau đó hỏi:
 Hai cái đĩa này khác nhau như thế Bé trả lời tự do.
nào?


 Thế các con biết hai cái đĩa này Bé trả lời tự do.
làm từ chất liệu gì không nào?
 Để sử dụng lâu hơn và không bị
sứt mẻ thì chúng ta phải sử dụng “Dạ vâng ạ”
như thế nào?
Giáo dục:
Cô giáo chỉ cho trẻ đâu là đĩa thủy tinh và đâu là đĩa sứ.

Đĩa thủy tinh thì màu trong suốt. Đĩa sứ thì màu trắng
đục. Đĩa là dùng để đựng thức ăn và có dạng hình tròn.
Đĩa làm bằng sứ hay thủy tinh khi rơi đều rất dễ vỡ nên
khi sử dụng chúng ta phải cẩn thận, sử dụng xong phải
cất vào nơi qui định.

+ Quan sát và so sánh muỗng bằng
nhựa và muỗng bằng kim loại:

“Thưa cô muỗng ạ”

Cô giáo hỏi:

“Thưa cô để xúc cơm ạ”

“Thưa cô hình dáng và
 Trên tay cô là cái gì các con?
 Muỗng dùng để làm gì?
màu sắc khác nhau ạ”
 Hai cái muỗng này khác nhau như
Bé trả lời tự do.
thế nào?
 Vậy các con biết chúng được làm
từ chất liệu nào không?
+ So sánh đĩa sứ và muỗng nhựa
 Giống nhau: Đều là đồ dùng trong
gia đình
 Khác nhau: Chất liệu, màu sắc và
công dụng. Đĩa làm từ sứ, màu
trắng đục, dùng để đựng thức ăn;

còn muỗng làm từ nhựa, có màu
sặc sỡ và dùng để xúc cơm, đồ ăn
- Hoạt động 3: Trò chơi phân nhóm một số đồ
dùng trong gia đình
+ Cô chia trẻ thành ba đội chơi. Trên
tường, cô treo hình ảnh phòng khách,
phòng bếp và phòng ngủ. Mỗi đội sẽ phụ


trách một phòng. Cô phát cho cả lớp một
số hình ảnh đồ dùng trong gia đình.

Trẻ chơi trò chơi

+ Cách chơi:
 Đội 1: Tìm tất cả đồ dùng nằm ở
phòng khách
 Đội 2: Tìm tất cả đồ dùng nằm ở
phòng bếp
 Đội 3: Tìm tất cả đồ dùng nằm ở
phòng ngủ.
+ Cô giáo quan sát trẻ chơi và sau đó sẽ
nhận xét quá trình và kết quả của các bé.
+ Cô cho từng đội lên đọc lại tên các đồ

Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời.


dùng
+ Cô giáo hỏi:
 Trong các đồ dùng trên, đồ dùng
nào làm bằng nhựa?
 Đồ dùng nào làm bằng kim loại?
 Đồ dùng nào làm bằng sứ hoặc
thủy tinh?
Hoạt động của cô
3. Kết thúc (củng cố):
- Hoạt động tạo hình: Dán giấy màu cho tranh về

Hoạt động của trẻ

các đồ dùng trong gia đình
+ Cô chia trẻ thành ba đội, phát cho mỗi
đội 1 số giấy màu đã được cắt vụn, 1 lọ
hồ dán, cô gắn hai bức tranh đồ dùng
trong gia đình lên bảng (mỗi đội một bức
tranh).
+ Hướng dẫn:
 Đội 1: Dán giấy màu cho một đồ
dùng trong phòng khách
 Đội 2: Dán giấy màu cho một đồ
dùng trong phòng bếp
 Đội 3: Dán giấy màu cho một đồ

Trẻ tham gia dán giấy


dùng trong phòng ngủ

+ Các đội sẽ có từng thành viên lên dán
giấy màu, bạn này dán xong sẽ chạy về
đập vai bạn tiếp theo lên dán tiếp bức
tranh đó
+ Cô xem tranh, nhận xét trẻ dán giấy Trẻ hát
màu.
- Hoạt động kết thúc:
Cho trẻ hát lại bài hát “Đồ dùng bé yêu”
IV. Kết thúc
Cô nhận xét, đánh giá trẻ tùy theo tình hình lớp học.



×