Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra giữa HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.06 KB, 4 trang )

trờng thcs trang cát đề kiểm tra giữa học kỳ i
Năm học : 2006 2007
Môn thi: Ngữ văn lớp 6
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
L u ý :
Đề có 2 trang
I. Phần trắc nghiệm (16 câu, mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm, tổng 4 điểm)
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.
...Gần đến chuồng ngựa, hắn thấy những tia sáng hồng lọt qua khe
cửa, một mùi thơm ngào ngạt bốc ra. Hắn ghé mắt nhòm qua khe cửa thì
thấy Mã Lơng ngồi bên một lò lửa rực hồng đang ăn bánh n ớng. Tên địa
chủ kinh ngạc: Lò lửa ở đâu ra ? Bánh ở đâu ra ? Hắn nghĩ ngay rằng tất
cả những thứ đó đều nhờ bút thần mà có. Tức quá, hắn sai bọn đầy tớ đến
giết Mã Lơng, cớp lấy cây bút thần.
1. Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào dới đây ?
A. Thạch Sanh. C. Cây bút thần.
B. Em bé thông minh. D. Sọ Dừa.
2. Văn bản vừa tìm đợc thuộc thể loại truyện dân gian nào ?
A. Truyền thuyết. C. Truyện cời.
B. Truyện cổ tích. D. Truyện ngụ ngôn.
3. Thể loại truyện dân gian đó không kể về cuộc đời của kiểu nhân vật nào ?
A. Nhân vật bất hạnh. C. Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ.
B. Nhân vật là động vật D. Nhân vật là thần, tiên, bụt.
4. Sự khác nhau cơ bản giữa truyền thuyết và cổ tích là :
A. Có yếu tố kì ảo hoang đờng. C. Thể hiện thái độ của nhân dân.
B. Do nhân dân sáng tạo ra. D. Có liên quan đến lịch sử dân tộc.
5. Nhân vật chính trong văn bản trên là ai?
A. Thạch Sanh C. Mã Lơng.
B. Tên địa chủ. D. Bọn đầy tớ.
6. Nhân vật đó do nhân dân nớc nào sáng tạo ra?
A. Việt Nam. C. Đan Mạch.


B. Trung Quốc. D. Nga
7. Đoạn văn trên đã sử dụng phơng thức biểu đạt nào là chính ?
A. Miêu tả C. Biểu cảm.
B. Tự sự. D. Miêu tả kết hợp với tự sự.
8. Đọan văn trên có mấy từ láy ?
A. Một từ. C. Ba từ
B. Hai từ. D. Bốn từ.
9. Kinh ngạc: thái độ rất ngạc nhiên trớc hiện tợng bất ngờ và kì lạ.
Hãy cho biết từ kinh ngạc đã đợc giải nghĩa theo cách nào ?
A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. C. Dùng từ trái nghĩa.
B. Dùng từ đồng nghĩa. D. Không dùng cách nào trong các cách trên.
10. Trong các từ sau từ nào là từ Hán Việt.
A. Địa chủ. C. Chuồng ngựa
B. Bánh nớng. D. Bút thần.
11. Bộ phận từ mợn quan trọng nhất của tiếng Việt là :
A. Tiếng Pháp C. Tiếng Anh
B. Tiếng Hán (gồm gốc Hán và từ Hán Việt) D. Tiếng Nga.
12. Từ ăn trong câu: Hắn ghé mắt nhòm qua khe cửa thì thấy Mã L ơng ngồi
bên một lò lửa rực hồng đang ăn bánh nớng.đợc dùng với nghĩa nào ?
A. Nghĩa gốc. C. Nghĩa đợc hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
B. Nghĩa chuyển. D. Nghĩa phụ.
13. Cho câu văn sau: Bạn Khánh Huyền còn bàng quang với lớp là đã mắc lỗi :
A. Lỗi lặp từ. C. Lẫn lộn các từ gần âm.
B. Dùng từ không đúng nghĩa. D. Không mắc lỗi dùng từ.
14. Có thể thay thế từ sai đó bằng từ nào dới đây ?
A. Bàng hoàng C. Kinh hoàng
B. Bẽ bàng D. Bàng quan.
15. Trong các từ sau từ nào không phải là danh từ ?
A. Mắt. C. Lửa.
B. Bánh. D. Nhòm.

16. Trong các cách phân loại danh từ sau cách nào là đúng ?
A. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên và danh từ chỉ đơn vị quy ớc.
B. Danh từ chỉ đơn vị chính xác và danh từ chỉ đơn vị ớc chừng.
C. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
D. Danh từ chỉ sự vật và danh từ chỉ đơn vị tự nhiên.
II. tự luận (6 điểm)
Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau:
Đề 1. Dùng lời văn của em, hãy kể lại diễn biến cuộc đời của nhân vật Mã Lơng từ khi
có cây bút thần.
Đề 2. Bài học ý nghĩa, sâu sắc nhất của em trong những ngày đầu năm học dới mái trờng
trung học cơ sở.
=========== HÕt =========
đáp án và biểu điểm.
I. Phần trắc nghiệm (16 câu, mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm, tổng 4 điểm)
Câu
hỏi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đáp
án
C B D D C B B A A A B A C D D C
II. tự luận (6 điểm)
Đề 1. Yêu cầu:
- Đảm bảo đúng những yêu cầu của bài văn tự sự.
- Xác định đúng từ đọan Mã Lơng có cây bút thần
- Bố cục rõ ràng:
A. Mở bài: Giới thiệu nhân vật Mã Lơng và lòng say mê học vẽ.
B. Thân bài: Khi có cây bút thần trong tay
Em vẽ cá, vẽ chim, ...
Mã Lơng vẽ cho ngời nghèo.
Mã Lơng vẽ trừng trị tên địa chủ.

Mã Lơng vẽ trừng trị bọn vua quan.
C. Kết bài:
- Không ai biết Mã Lơng đã đi đâu.
+ về quê.
+ đi khắp nơi.
- Lời kể linh họat, hấp dẫn, diễn đạt tốt.
- Không mắc lỗi chính tả.
- Tạo đợc ấn tợng riêng cho bài kể.
Đề 2. Yêu cầu
- Căn cứ vào đặc điểm và yêu cầu của bài văn tự sự.
- Đảm bảo đúng yêu cầu của đề bài.
- Có bố cục rõ ràng.
- Chấm linh họat theo bài viết.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×