Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tiểu Luận dự đoán kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.76 KB, 20 trang )

Câu 1:Một doanh nghiệp X có số lượng bán máy PC trong 12 tháng năm 2008 như sau:
Tháng
1
2
3
4
5
6

Nhu cầu thực
37
40
41
37
45
50

Tháng
7
8
9
10
11
12

Nhu cầu thực
43
47
56
52
55


54

Hằng số α=0,5và β=0,3. Dùng phương pháp san bằng số mũ có điểu chỉnh xu hướng để tính
dự báo cho tháng 1 năm 2009 (tháng 13). Hãy tính xem FIT13 là bao nhiêu?.
Trả lời
a.Phương pháp san bằng mũ giản đơn
Công thức cơ bản của san bằng mũ giản đơn như sau:
F(t)=F(t-1) +α(At-1 - Ft-1) (1)
Trong đó:
-F(t)Nhu cầu dự báo cho giai đoạn t;
-F(t-1)Dự báo cho giai đoạn ngay trước đó;
-At-1Nhu cầu thực cho giai đoạn ngay trước đó;
-α: Hệ số san bằng mũ với điều kiện 0 ≤ α ≤1.
b.Phương pháp san bằng số mũ có điều chỉnh xu hướng
Ta có công thức
FITt = Ft + Tt
(2)
Trong đó: T (t) hiệu chỉnh xu hướng cho giai đoạn t tính theo công thức:
Tt = Tt-1 + β(Ft- Ft-1)
(3)
Trong đó:
-F(t)Dự báo cho san bằng mũ giản đơn cho giai đoạn t;
-F(t-1) Dự báo theo san bằng mũ giản đơn giai đoạn ngay trước đó;
-T(t-1) Hiệu chỉnh xu hướng cho giai đoạn t-1;
-β Hệ số điều chỉnh xu hướng ( 0<β<1).
c.Tính toán kết quả
Từ bảng số liễu đã cho, áp dụng các công thức (1); (2); (3) ta có kết quả dưới bảng sau:

Tháng
1


Nhu cầu
thực (At)
37

Nhu cầu dự
báo (Ft)
37

Hiệu chỉnh
xu hướng
(Tt)

Dự báo có xu
hướng FITt
0

37
1


2
3
4
5

40
41
37
45


6

50

7

43

8

47

9

56

10

52

11

55

12

54

13


37
38.5
39.75
38.375
41.68
75
45.84
38
44.42
19
45.71
09
50.85
55
51.42
77
53.21
39
53.60
69

0
0.45
0.825
0.4125
1.40
63
2.65
31

2.22
66
2.61
33
4.15
66
4.32
83
4.86
42
4.98
21

37
38.95
40.575
38.7875
43.09
38
48.49
69
46.64
84
48.32
42
55.01
21
55.75
61
58.07

80
58.58
90

Kết luận:
Theo tính toán trên ta có FIT13 = 58.5890
Câu 2: Tại sao phải có dự đoán kinh tế?. Nội dung của nó. Lấy ví dụ ở trong đơn vị công tác
(Doang nghiệp công nghiệp, thương nghiệp, nông nghiệp…)
Tại sao phải có dự đoán kinh tế :
Dự báo đã hình thành từ đầu những năm 60 của thế kỉ 20. Khoa học dự báo với tư
cách một ngành khoa học độc lập có hệ thống lí luận, phương pháp luận và phương pháp
hệ riêng nhằm nâng cao tính hiệu quả của dự báo. Người ta thường nhấn mạnh rằng
một phương pháp tiếp cận hiệu quả đối với dự báo là phần quan trọng trong hoạch định.
Khi các nhà quản trị lên kế hoạch, trong hiện tại họ xác định hướng tương lai cho các hoạt
động mà họ sẽ thực hiện. Bước đầu tiên trong hoạch định là dự báo hay là ước lượng nhu
cầu tương lai cho sản phẩm hoặc dịch vụ và các nguồn lực cần thiết để sản xuất sản phẩm
hoặc dịch vụ đó.
Như vậy, dự báo là một khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra
trong tương lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được.
Khi tiến hành dự báo ta căn cứ vào việc thu thập xử lý số liệu trong quá khứ và hiện tại để
xác định xu hướng vận động của các hiện tượng trong tương lai nhờ vào một số mô hình
2


toán học.
Dự báo có thể là một dự đoán chủ quan hoặc trực giác về tương lai. Nhưng để cho dự
báo được chính xác hơn, người ta cố loại trừ những tính chủ quan của người dự báo.
Ngày nay, dự báo là một nhu cầu không thể thiếu được của mọi hoạt động kinh tế xác hội, khoa học - kỹ thuật, được tất cả các ngành khoa học quan tâm nghiên cứu. Đặc biệt
trong các doanh nghiệp cần quan tâm đến dự đoán kinh tế
* Dự đoán kinh tế rất có ý nghĩa trong việc ra quyết định kinh doanh:

- Dùng để dự báo các mức độ tương lai của hiện tượng, qua đó giúp các nhà quản trị
doanh nghiệp chủ động trong việc đề ra các kế hoạch và các quyết định cần thiết phục vụ
cho quá trình sản xuất kinh doanh, đầu tư, quảng bá, quy mô sản xuất, kênh phân phối sản
phẩm, nguồn cung cấp tài chính… và chuẩn bị đầy đủ điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật cho
sự phát triển trong thời gian tới (kế hoạch cung cấp các yếu tố đầu vào như: lao động,
nguyên vật liệu, tư liệu lao động… cũng như các yếu tố đầu ra dưới dạng sản phẩm vật
chất và dịch vụ).
- Trong các doanh nghiệp nếu công tác dự báo được thực hiện một cách nghiêm túc
còn tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.
- Dự báo chính xác sẽ giảm bớt mức độ rủi ro cho doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ
nền kinh tế nói chung.
- Dự báo chính xác là căn cứ để các nhà hoạch định các chính sách phát triển kinh tế
văn hoá xã hội trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân
- Nhờ có dự báo các chính sách kinh tế, các kế hoạch và chương trình phát triển kinh
tế được xây dựng có cơ sở khoa học và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Nhờ có dự báo thường xuyên và kịp thời, các nhà quản trị doanh nghiệp có khả
năng kịp thời đưa ra những biện pháp điều chỉnh các hoạt động kinh tế của đơn vị mình
nhằm thu được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất.
* Dự đoán kinh tế có vai trò quan trọng trong mỗi một doanh nghiệp:
- Dự báo tạo ra lợi thế cạnh tranh
- Công tác dự báo là một bộ phận không thể thiếu trong hoạt động của các doanh
nghiệp, trong từng phòng ban như: phòng Kinh doanh hoặc Marketng, phòng Sản xuất hoặc
phòng Nhân sự, phòng Kế toán – tài chính.

Nội dung của dự đoán kinh tế
3


Dự báo kinh tế: Là khoa học dự báo các hiện tượng kinh tế trong tương lai. Dự báo kinh
tế được coi là giai đoạn trước của công tác xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

và dự án kế hoạch dài hạn; không đặt ra những nhiệm vụ cụ thể, nhưng chứa đựng những
nội dung cần thiết làm căn cứ để xây dựng những nhiệm vụ đó. Dự báo kinh tế bao trùm sự
phát triển kinh tế và xã hội của đất nước có tính đến sự phát triển của tình hình thế giới và
các quan hệ quốc tế. Thường được thực hiện chủ yếu theo những hướng sau: dân số, nguồn
lao động, việc sử dụng và tái sản xuất chúng, năng suất lao động; tái sản xuất xã hội trước
hết là vốn sản xuất cố định: sự phát triển của cách mạng khoa học – kĩ thuật và công nghệ
và khả năng ứng dụng vào kinh tế; mức sống của nhân dân, sự hình thành các nhu cầu phi
sản xuất, động thái và cơ cấu tiêu dung, thu nhập của nhân dân; động thái kinh tế quốc dân
và sự chuyển dịch cơ cấu (nhịp độ, tỉ lệ, hiệu quả); sự phát triển các khu vực và ngành
kinh tế (khối lượng động thái, cơ cấu, trình độ kĩ thuật , bộ máy, các mối liên hệ liên
ngành); phân vùng sản xuất, khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát triển các vùng kinh
tế trong nước, các mối liên hệ liên vùng; dự báo sự phát triển kinh tế của thế giới kinh tế.
Các kết quả dự báo kinh tế cho phép hiểu rõ đặc điểm của các điều kiện kinh tế - xã hội để
đặt chiến lược phát triển kinh tế đúng đắn, xây dựng các chương trình, kế hoạch phát triển
một cách chủ động, đạt hiệu quả cao và vững chắc.
1. Phân loại các loại dự báo:
a. Căn cứ vào độ dài thời gian dự báo: Dự báo có thể phân thành ba loại
- Dự báo dài hạn: Là những dự báo có thời gian dự báo từ 5 năm trở lên. Thường dùng để
dự báo những mục tiêu, chiến lược về kinh tế trong thời gian dài ở tầm vĩ mô.
- Dự báo trung hạn: Là những dự báo có thời gian dự báo từ 3 đến 5 năm. Thường phục vụ
cho việc xây dựng những kế hoạch trung hạn về kinh tế ở tầm vi mô và vĩ mô.
- Dự báo ngắn hạn: Là những dự báo có thời gian dự báo dưới 3 năm, loại dự báo này
thường dùng để dự báo hoặc lập các kế hoạch kinh tế chủ yếu ở tầm vi mô và vĩ mô trong
khoảng thời gian ngắn nhằm phục vụ cho công tác chỉ đạo kịp thời.
b. Xét theo lĩnh vực dự đoán
.Dự đoán các chỉ tiêu kinh tế
-Tốc độ tăng trưởng kinh tế;
-Lạm phát, giá cả;
-Trữ lượng tài nguyên ;
Dự đoán công nghệ và kỹ thuật sản xuất

4


-Năng lượng mới ;
-Nguyên liệu mới ;
-Máy móc thiết bị mới ;
- Khoa học công nghệ mới.
Dự đoán nhu cầu
-Nhu cầu về sản lượng ;
-Nhu cầu về khả năng tiêu thụ ;
-Nhu cầu về nguyên vật liệu ;
-Nhu cầu về máy móc thiết bị
c. Xét theo phân ngành kinh tế
Nội dung dự đoán kinh tế vĩ mô
Dự đoán các chỉ tiêu cộng hưởng như :
-Chỉ tiêu GDP ; GNP
- Chỉ số giá cả ;
- Tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát ;
-Trữ lượng tài nguyên ;
Nội dung dự đoán kinh tế vi mô
Dự đoán các chỉ tiêu sau :
-Các chỉ tiêu giá thành, lợi nhuận
-Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
-Quan hệ cung cầu ;
-Các nhà cung cấp ;
-Sự phát triển của khoa học công nghệ, công nghệ thông tin ;
2. Các phương pháp dự báo:
- Dự báo bằng phương pháp chuyên gia: Loại dự báo này được tiến hành trên cơ sở tổng
hợp, xử lý ý kiến của các chuyên gia thông thạo với hiện tượng được nghiên cứu, từ đó có
phương pháp xử lý thích hợp đề ra các dự đoán, các dự đoán này được cân nhắc và đánh

giá chủ quan từ các chuyên gia. Phương pháp này có ưu thế trong trường hợp dự đoán
những hiện tượng hay quá trình bao quát rộng, phức tạp, chịu sự chi phối của khoa học kỹ thuật, sự thay đổi của môi trường, thời tiết, chiến tranh trong khoảng thời gian dài. Một
5


cải tiến của phương pháp Delphi – là phương pháp dự báo dựa trên cơ sở sử dụng một tập
hợp những đánh giá của một nhóm chuyên gia. Mỗi chuyên gia được hỏi ý kiến và rồi dự
báo của họ được trình bày dưới dạng thống kê tóm tắt. Việc trình bày những ý kiến này
được thực hiện một cách gián tiếp ( không có sự tiếp xúc trực tiếp) để tránh những sự tương
tác trong nhóm nhỏ qua đó tạo nên những sai lệch nhất định trong kết quả dư báo. Sau đó
người ta yêu cầu các chuyên gia duyệt xét lại những dự báo của họ trên xơ sở tóm tắt tất cả
các dự báo có thể có những bổ sung thêm.
- Dự báo theo phương trình hồi quy: Theo phương pháp này, mức độ cần dự báo phải
được xây dựng trên cơ sở xây dựng mô hình hồi quy, mô hình này được xây dựng phù hợp
với đặc điểm và xu thế phát triển của hiện tượng nghiên cứu. Để xây dựng mô hình hồi
quy, đòi hỏi phải có tài liệu về hiện tượng cần dự báo và các hiện tượng có liên quan. Loại
dự báo này thường được sử dụng để dự báo trung hạn và dài hạn ở tầm vĩ mô.
- Dự báo dựa vào dãy số thời gian: Là dựa trên cơ sở dãy số thời gian phản ánh sự biến
động của hiện tượng ở những thời gian đã qua để xác định mức độ của hiện tượng trong
tương lai.
1.5. Quy trình dự báo
Quy trình dự báo được chia thành 9 bước. Các bước này bắt đầu và kết thúc với sự trao
đổi (communication), hợp tác (cooperation) và cộng tác (collaboration) giữa những người
sử dụng và những người làm dự báo
Bước 1: Xác định mục tiêu
- Các mục tiêu liên quan đến các quyết định cần đến dự báo phải được nói rõ. Nếu
quyết định vẫn không thay đổi bất kể có dự báo hay không thì mọi nỗ lực thực hiện dự báo
cũng vô ích.
- Nếu người sử dụng và người làm dự báo có cơ hội thảo luận các mục tiêu và kết quả
dự báo sẽ được sử dụng như thế nào, thì kết quả dự báo sẽ có ý nghĩa quan trọng.

Bước 2: Xác định dự báo cái gì
- Khi các mục tiêu tổng quát đã rõ ta phải xác định chính xác là dự báo cái gì (cần có
sự trao đổi)
+ Nên dự báo theo đơn vị để tránh những thay đổi của giá cả.

6


Bước 3: Xác định khía cạnh thời gian
Bước 4: Xem xét dữ liệu
- Dữ liệu cần để dự báo có thể từ 2 nguồn: bên trong và bên ngoài
- Cần phải lưu ý dạng dữ liệu sẵn có ( thời gian, đơn vị tính,…)
- Dữ liệu thường được tổng hợp theo cả biến và thời gian, nhưng tốt nhất là thu thập
dữ liệu chưa được tổng hợp
- Cần trao đổi giữa người sử dụng và người làm dự báo
Bước 5: Lựa chọn mô hình
- Làm sao để quyết định được phương pháp thích hợp nhất cho một tình huống
nhất định?
+ Loại và lượng dữ liệu sẵn có
+ Mô hình (bản chất) dữ liệu quá khứ
+ Tính cấp thiết của dự báo
+ Độ dài dự báo
+ Kiến thức chuyên môn của người làm dự báo
Bước 6: Đánh giá mô hình
- Đối với các phương pháp định tính thì bước này ít phù hợp hơn so với phương pháp
định lượng
- Đối với các phương pháp định lượng, cần phải đánh giá mức độ phù hợp của mô
hình (trong phạm vi mẫu dữ liệu)
- Đánh giá mức độ chính xác của dự báo (ngoài phạm vi mẫu dữ liệu)
- Nếu mô hình không phù hợp, quay lại bước 5

Bước 7: Chuẩn bị dự báo
- Nếu có thể nên sử dụng hơn một phương pháp dự báo, và nên là những loại phương
pháp khác nhau (ví dụ mô hình hồi quy và san mũ Holt, thay vì cả 2 mô hình hồi quy khác
7


nhau)
- Các phương pháp được chọn nên được sử dụng để chuẩn bị cho một số các dự báo
Bước 8: Trình bày kết quả dự báo
Bước 9: Theo dõi kết quả dự báo

8


* Lấy ví dụ ở đơn vị công tác
Công ty Đo đạc và Khoáng sản là doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực đo đạc
bản đồ, không phải là doanh nghiệp kinh doanh thương mại nên dự đoán kinh tế đối với Công
ty mới chỉ dừng lại ở dự đoán được doanh thu các năm tiếp theo để có hướng đầu tư đổi mới
trang thiết bị và nhân lực cho phù hợp với sản lượng làm ra. Ví dụ qua bảng doanh thu các
năm ta có thể dự doán được doanh thu các năm tiếp theo dung bằng các phương pháp dự đoán
theo mô hình hồi quy thời gian đường thẳng:
Đơn vị: tỷ đồng
Doanh thu
(y)

Năm

Chi phí (x)

xy


X2

Y2

2007

35

34

1 190

1 156

1 225

2008

42

40.7

1 709.4

1 656.49

1 764

2009


50

48.5

2 425

2 352.25

2 500

2010

54

52.4

2 829.6

2 745.76

2 916

2011

65

63

4 095


3 969

4 225

2012

76

73.8

5 608.8

5 446.44

5 776

Tổng cộng

322

312.4

17 857.8

17 325.94

18 406

Mô hình dự báo theo phương trình hồi quy đường thẳng:

Y = a+ bx
Trong đó: a,b là những tham số quy định vị trí của đường hồi quy
T ừ bảng trên theo các công thức ta c ó:
n

x=

∑x
i =1

n

i

=

312.4
= 52.067
6

9


n

y=

∑y
i =1


n

n

b=

∑x y
i =1
n

1 1

∑x
i =1

2
i

i

=

322
= 53.67
6

− n xy

− nx


=

17857.8 − 6.(52.067)(53.67)
= 1,029
17325.94 − 6.(52.067) 2

a = y − b x = 53.67 − 1,029 * 52.067 = 0,093
Vậy ta có phương trình hồi quy tuyến tính là:
Y = 0,093 + 1,029 x
Trị số tương quan hồi quy r = 0.97 chứng tỏ mối quan hệ là đáng kế và xác nhận cho mối quanhệ chặt chẽ
giữa doanh thu và chi phí. Từ đó ta tính ra được với chi phí năm 2013 là 80 tỷ đồng thì doanh thu sẽ là
82.413 tỷ đồng và tự đó dự kiến được lãi của doanh nghiệp. và ngược lại với doah thu ta sẽ dự đoán được chi
phí sẽ phải chi trả năm sau là bao nhiêu để từ đó có kế hoạch vay vốn ngân hang.

10


Điều kiện đặt ∑ t =0
Doanh thu
Năm (n)

(tỷ đồng) yi

T

y.t

Y

-5


t
25

2001

70

-350

72,045

2002

98

-3

9

-294

91,159

2003

115

-1


1

-115

120,27

2003

120

1

1

120

129,387

2005

136

3

9

408

148,58


2006

180

5

25

900

167,61

719

∑ t =0

2

N= 6

∑ t = 70

∑ yt = 669

2

Tính các tham số a và b theo điều kiện đặt

a=


∑y
n

= y=

719

∑ t =0:

= 119, 83

b=

6

t

2

∑ y.t

=

669

= 9, 557

70




Hàm xu thế có dạng: Y = 119,83 +9,55t
Từ hàm xu thế này ta có thể dự báo doanh thu của cửa hàng B trong những năm tếp
theo như sau:


Doanh thu của năm 2007 (t=7): Y 2007 = 119, 83 + 9, 557 x7 = 186, 729


Doanh thu của năm 2008 (t=9): Y 2008 = 119, 83 + 9, 557 x9 = 205, 843


Doanh thu của năm 2009 (t=11): Y 2009 = 119, 83 + 9, 557 x11 = 224, 957


Doanh thu của năm 2010 (t=13): Y 2010 = 119, 83 + 9, 557 x13 = 244, 071




Số liệu dự báo (Y ) và số liệu thực tế yi có sự chênh lệch là do có sai số trong dự đoán.
+ Sai số dự báo là sự chênh lệch giữa mức độ thực tế và mức độ tính toán theo mô
hình dự báo.
+ Sai số dự báo phụ thuộc vào 03 yếu tố: độ biến thiên của têu thức trong thời kỳ
trước, độ dài của thời gian của thời kỳ trước và độ dài của thời kỳ dự đoán.


+ Vấn đề quan trọng nhất trong dự báo bằng ngoại suy hàm xu thế là lựa chọn hàm xu
thế, xác định sai số dự đoán và khoảng dự đoán:
- Công thức tính sai số chuẩn ( δ y )

2




∑  yi − y 


δy=
n− p

Trong đó:


Y - Giá trị tính toán theo hàm xu thế
n- Số các mức độ trong dãy số
p- Số các tham số cần tìm trong mô hình xu thế
n-p- Số bậc tự do
Công thức này được dùng để lựa chọn dạng hàm xu thế (so sánh các sai số chuẩn tính
được) sai số nào nhỏ nhất chứng tỏ rằng hàm tương ứng với sai số sẽ xấp xỉ tốt nhất và được
lựa chọn làm hàm xu thế để dự đoán. Thông thường để việc dự đoán được tến hành đơn
giản ta vẫn chọn hàm xu thế làm hàm tuyến tính.
- Công thức tính sai số dự báo:

S

p

y


Trong đó:
N: Số lương các mức độ

= δ 1+

1
n

L

+

2

3(n + 2 − 1)
n(n 2 −1)


L: Tầm xa của dự báo
Sau đó xác định khoảng dự đoán theo công thức sau;
yn+ L ± tα S$ p
tα - là giá trị theo bảng của têu chuẩn t- Student với (n-2) bậc tự do và xác suất tn cậy
(t- α ).
Trở lại ví dụ trên ta đi tính δ

( 70 − 72, 045)

2

y


2

2

δ =
y

2

+ (98 − 91,159) + (115 −110, 27) +
2

(120 −129, 387) + (136 −148) + (180 − 167, 61)
6− 2

2

= 10,876


Sai số dự báo:

1

+ Đối với năm 2007 (L=1):

2

+ Đối với năm 2008 (L=2):


2

1 3(6 + 2 −1)
= 14, 856
S p 2007 = 10,876 1 +
2
+
6(6 −1)
6
2

1 3(6 + 2 −1)
S p 2008 = 10,876 1 +
2
+
6(6 −
6
1)

= 16, 93

có dự báo của năm 2007 là:186,729 ± 2,132 x14,856= 186,729 ± 31,67
Vớ
i

c
su
ất
tn

cậ
y

0,9
5

số
bậ
c
tự
do
(n)
=4
khi
đó

=2,
13
2
Ta

Ta có dự báo của năm 2007 là:205,843 ± 2,132 x16,93= 205,843
± 36... Như vậy ta đã chuyển từ dự báo điểm sang dự báo
khoảng.


3.Lấy ví dụ minh họa công tác dự đoán kinh tế trong các ngành nghề
Xuất phát từ một nước có nền nông nghiệp lạc hậu và đi lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua
giai đoạn Chủ nghĩa Tư bản chịu sự ảnh hưởng lâu dài của các cuộc chiến tranh oanh liệt của
bao thời đại mà nhân dân ta đã phải hứng chịu. Không những vậy, kể từ khi Đất nước được

hòa bình trở lại, nền kinh tế quan liêu bao cấp đã in sâu vào trong lòng dân và cuối cùng
Đảng và Nhà nước ta thông qua Đại hội Đảng VI, VII, nền kinh tế nước ta đã phục hồi và dần
đạt được nhiều thành tích to lớn và đến đại hội Đảng lần thứ VIII xác định xây dựng một nền
kinh tế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước định hướng Xã hội Chủ nghĩa nó phù hợp
với sự khách quan và sự phát triển chung của nhân loại. Qua hơn 25 năm đổi mới thực hiện
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã hội dưới sự lãnh đạo
của Đảng, toàn Đảng, toàn dân đã vượt qua mọi khó khăn thử thách và đạt được những thành
tựu hết sức to lớn và rất quan trọng.
Nền kinh tế thị trường đã đem lại những thành công bước đầu cho công cuộc xây dựng
đất nước định hướng xã hội chủ nghĩa. Do đó nhiệm vụ của Đảng và nhà nước ta cần phải có
sự chủ động, một kế hoạch, xây dựng các mô hình kinh tế trong tương lại, dự đoán những
thuận lợi và khó khăn, thách thức mà Đất nước ta sẽ gặp phải và đương đầu với các rủi ro,
hạn chế đến mức thấp nhấp mà thị trường đem lại.


a.Ví dụ 1: Đảng và nhà nước đã dự đoán và đưa ra chiến lược phát triển công nghiệp đến
năm 2020 Việt Nam là một nước công nghiệp phát triển
Chiến lược phát triển công nghiệp luôn giữ vai trò trọng yếu trong chiến lược phát triển
kinh tế xã hội của mỗi quốc gia vì công nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Chiến
lược công nghiệp là một kế hoạch tổng thể dài hạn nhằm đạt được mục tiêu phát triển công
nghiệp có khả năng cạnh tranh trên quy mô toàn cầu, là định hướng và cách thức phát triển
công nghiệp mang tính toàn cục, làm cơ sở cho những hoạch định chính sách, định hướng xây
dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển trung và ngắn hạn của nền kinh tế.
Chiến lược phát triển công nghiệp xác định tầm nhìn của một quá trình dài hạn với sự
nhất quán về con đường và các giải pháp cơ bản để thực hiện. Xác định cơ cấu công nghiệp
theo lãnh thổ và lựa chọn địa điểm phân bố sản xuất là một nhiệm vụ chiến lược có tác động
trực tiếp lâu dài đến sự phát triển công nghiệp của mỗi vùng và mỗi doanh nghiệp. Với định
hướng phát triển vùng kinh tế khác nhau thì định hướng phát triển của mỗi vùng lãnh thổ
cũng khác nhau.
Một chiến lược phát triển công nghiệp hiệu quả phải đạt được sự duy trì và vị thế canh

tranh của ngành công nghiệp.Áp lực toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế dần xóa bỏ
những bảo hộ và các hàng rào trở ngại về thương mại và đầu tư buộc các ngành công nghiệp
phải lựa chọn con đường duy nhất để tồn tại và phát triển bền vững là tạo nên vị thế vị thế
cạnh tranh.
b.Ví dụ 2: Dự đoán ngành công nghiệp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ chiếm tỷ trong
31-33% năm 2020
Theo quan điểm phát triển trên cơ sở phát huy thế mạnh, lợi thế của từng tỉnh trong
vùng và sự hỗ trợ nhau về không gian và thời gian, cơ cấu của ngành công nghiệp phân công
hợp tác trong phát triển công nghiệp để đảm bảo tính liên kết vùng, phát triển công nghiệp
vùng phải đảm bảo chặt chẽ với phát triển công nghiệp của cả nước. Chủ động hội nhập kinh
tế quốc tế, khai thác nội lực là nhân tố quyết định. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển công
nghiệp với an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
c.Ví dụ 3: Dự đoán và xây dựng chiến lược phát triển ngành dầu khi Việt Nam đến năm
2020 và tầm nhìn đến năm 2050
Trong chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến
năm 2050 là phát triển ngành dầu khí đồng bộ, bao gồm các hoạt động tìm kiếm, thăm dò,
khai thác, vận chuyển, chế biến, tàng trữ phân phối dịch vụ và xuất, nhập khẩuVề tìm kiếm,
thăm dò (TKTD) dầu khí sẽ gia tăng trữ lượng đạt 35-45 triệu tấn quy dầu/năm trong giai
đoạn 2012 – 2015; trong đó: trong nước 25 – 30 triệu tấn quy dầu/năm, ngoài nước 10 – 15
triệu tấn quy dầu/năm.


Định hướng giai đoạn 2016 – 2025 sẽ gia tăng trữ lượng đạt 35 – 45 triệu tấn quy dầu/năm,
trong đó 25 – 35 triệu tấn quy dầu/năm ở trong nước và 15 triệu tấn quy dầu/năm ở nước
ngoài.
Trong khai thác dầu khí sẽ tập trung nghiên cứu các giải pháp nâng cao hệ số thu hồi dầu và
duy trì mức sản lượng khai thác dầu khí tối ưu, đảm bảo an toàn và hạn chế nguy cơ bị ngập
nước của các mỏ đang khai thác; tích cực mở rộng hoạt động đầu tư khai thác dầu khí ra nước
ngoài. Phấn đấu khai thác 25-38 triệu tấn quy dầu/năm, trong đó: khai thác dầu thô giữ ổn
định ở mức 18-20 triệu tấn/năm và khai thác khí 8-19 tỉ m³/năm.

Giai đoạn 2011-2015, phấn đấu duy trì khai thác khoảng 20 mỏ dầu khí với sản lượng khai
thác dầu dự kiến trong nước hàng năm từ 18 – 19 triệu tấn và khí từ 9 – 14 tỉ m3.
Định hướng giai đoạn 2016 – 2025 khai thác quy dầu đạt 40 – 45 triệu tấn quy dầu/năm,
trong đó sản lượng dầu khai thác trong nước khoảng 12 – 16 triệu tấn/năm. Sản lượng dầu
khai thác ở nước ngoài đạt khoảng 7 – 14 triệu tấn/năm. Sản lượng khai thác khí đạt 15 – 19
tỉ m3/năm.
Trong công nghiệp khí, tích cực phát triển theo hướng đa dạng hoá thị trường tiêu thụ; khí sẽ
được cung cấp cho các ngành: sản xuất điện, phân bón, hoá chất, các ngành công nghiệp, giao
thông vận tải và dân dụng với qui mô sản lượng khoảng 19 tỉ m3/năm vào năm 2025. Nghiên
cứu kết nối hệ thống đường ống Đông – Tây Nam Bộ, đường ống dẫn khí xuyên quốc gia làm
cơ sở kết nối với đường ống dẫn khí khu vực Đông Nam Á.
Vận hành an toàn và hiệu quả các hệ thống đường ống dẫn khí hiện có và nhà máy chế biến
khí Dinh Cố. Tiếp tục khai thác để thu gom tối đa khối lượng khí từ các mỏ khí có trữ lượng
lớn, kết hợp tăng cường thu gom các mỏ khí có trữ lượng nhỏ, các mỏ biên nhằm sử dụng tối
đa công suất của các đường ống sẵn có tại các bể Cửu Long, Nam Côn Sơn và PM3-CAA-Cà
Mau. Chuẩn bị cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh và khuyến khích các Nhà thầu đầu tư xây dựng hệ
thống thu gom khí ngoài khơi để nối với các hệ thống đường ống hiện có. Tiến hành hợp tác
với các đối tác trong và ngoài nước cùng đầu tư nghiên cứu, áp dụng các giải pháp công nghệ
hợp lý nhằm tận thu khí đang bị đốt bỏ tại các giàn khai thác, tách các sản phẩm có giá trị cao
như etan, propan-butan (LPG), condensate nhằm nâng cao giá trị nguồn tài nguyên dầu khí.
Phát triển, khai thác và đưa vào sử dụng các mỏ khí có hàm lượng CO 2 cao. Phấn đấu đạt sản
lượng thu gom khí vào bờ 9-14 tỉ m3 khí/năm trong giai đoạn năm 2011-2015.
Hoàn thành việc xây dựng đường ống dẫn khí Phú Mỹ – TP. Hồ Chí Minh; khí thấp áp
Phú Mỹ-Mỹ Xuân-Gò Dầu giai đoạn II; xây dựng hệ thống thu gom và vận chuyển khí của
các mỏ Cá Ngừ Vàng-Emerald, Sư Tử Đen/Sư Tử Vàng-Rạng Đông của bể Cửu Long. Tối đa
hoá công suất sử dụng của đường ống Nam Côn Sơn giai đoạn II và các đường ống thấp áp
phục vụ cho nhu cầu phát triển của các khu công nghiệp nằm gần tuyến ống.


Vận hành an toàn và hiệu quả đường ống dẫn khí PM3-Cà Mau. Đẩy nhanh tiến độ triển khai

xây dựng đường ống Lô B-Ô Môn và kết nối hệ thống đường ống PM3-CAA. Nghiên cứu
khả năng kết nối đường ống Đông và Tây Nam Bộ làm cơ sở cho việc kết nối mạng đường
ống với các nước ASEAN (TAGP).
Chuẩn bị các phương án nhập khẩu khí thiên nhiên, LNG, CNG, DME… qua hệ thống kho
cảng có khả năng tiếp nhận tàu 50.000-100.000 DWT với sức chứa của các kho có công suất
trên 150.000m3 trong giai đoạn từ năm 2011-2013 để phục vụ cho các nhu cầu phát triển của
các nhà máy điện, công nghiệp và dân dụng.
Về công nghiệp chế biến dầu khí, đến năm 2015 xây dựng xong 3 – 5 nhà máy lọc hóa dầu
(NMLHD) với tổng công suất lọc khoảng 26 – 32 triệu tấn/năm, xây dựng và đưa vào vận
hành từ 1 – 2 tổ hợp hóa dầu sản xuất các sản phẩm hóa dầu cơ bản. Đến năm 2025 hoàn
thành việc mở rộng và xây dựng xong 6 – 7 NMLHD với tổng công suất lọc dầu 45 – 60 triệu
tấn/năm, đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu sản phẩm hóa dầu cơ bản.
Triển khai xây dựng, đưa vào vận hành các tổ hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn, Long Sơn, Nam
Vân Phong, các nhà máy lọc dầu Vũng Rô, Cần Thơ với tổng công suất chế biến trên 32 triệu
tấn/năm. Mở rộng công suất các NMLHD Nghi Sơn và Long Sơn với công suất mỗi nhà máy
là 20 triệu tấn/năm; dự kiến xây dựng mới hoặc nâng cấp mở rộng các nhà máy hiện có (1-2
nhà máy) với cấu hình chế biến sâu nhằm đảm bảo yêu cầu an ninh năng lượng quốc gia về
sản phẩm nhiên liệu và đa dạng hoá chủng loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu cho
hoá dầu, nhựa đường và các sản phẩm có giá trị cao như dầu nhờn, dung môi, nhiên liệu sinh
học…
Đối với các nhà máy hóa dầu, gắn các dự án hoá dầu với các dự án lọc dầu, hình thành các tổ
hợp, liên hợp lọc hoá dầu, nâng cao giá trị chế biến, hiệu quả đầu tư và sử dụng tối ưu cơ sở
hạ tầng và các hạng mục phụ trợ.
Giai đoạn đến năm 2015 vận hành an toàn nhà máy đạm Phú Mỹ với công suất tối ưu và phát
triển chiều sâu chế biến các sản phẩm hóa dầu khác; hoàn thành xây dựng nhà máy Đạm Cà
Mau. Triển khai xây dựng tổ hợp Hoá dầu Dung Quất (Quảng Ngãi), Tổ hợp Hoá dầu Long
Sơn (Bà Rịa-Vũng Tàu), Tổ hợp hóa dầu Hòa Tâm (Phú Yên), Nhà máy xơ sợi PET (Hải
Phòng). Giai đoạn 2016-2025 hoàn thành xây dựng Tổ hợp Hóa dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa),
mở rộng công suất các tổ hợp hóa dầu Dung Quất, Long Sơn, Hòa Tâm; xây dựng mới một số
tổ hợp hóa dầu hoặc các nhà máy hóa dầu từ nguyên liệu khí thiên nhiên ở những vùng thích

hợp trên cơ sở nguồn nguyên liệu và các điều kiện cơ sở hạ tầng phù hợp.
Phát triển dịch vụ dầu khí giai đoạn đến năm 2015 sẽ phấn đấu doanh thu dịch vụ kỹ thuật
dầu khí đạt tốc độ tăng trưởng 15 – 20%/năm so với năm trước. Giai đoạn 2016 – 2025 Phấn


đấu doanh thu dịch vụ kỹ thuật dầu khí đạt tốc độ tăng trưởng 20 – 25%/năm so với năm
trước.
Phấn đấu đạt mức dự trữ xăng dầu quốc gia theo Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050: năm 2020 đạt 60 ngày và năm 2025 đạt 90 ngày.



×