Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

BỘ câu hỏi TRẮC NGHIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.87 KB, 8 trang )

ra tỉnh, Thanh tra huyện, Thanh tra bộ, Thanh
tra sở.
C. Thanh tra Chính phủ, thanh tra tỉnh và thanh tra huyện.
D. Thanh tra Chính phủ và thanh tra nhân dân.
Câu 32: Toà án nhân dân có thể là
A. Chủ thể giải quyết khiếu nại hành chính.

September 2, 2019

6


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH

B. Chủ thể giải quyết khiếu nại hành chính đối với quyết định hành chính, hành vi hành
chính của mình.
C. Chủ thể giải quyết khiếu nại hành chính đối với quyết định hành chính trong hoạt
động quản lý hành chính nhà nước.
D. Chủ thể giải quyết khiếu nại đối với bản án, quyết định của toà án.
Câu 33: Khi giải quyết khiếu nại, người có thẩm quyền phải có nghĩa vụ gì?
A. Bảo đảm giữ bí mật về bút tích, địa chỉ… của người khiếu nại.
B. Tổ chức gặp gỡ đối thoại giữa người khiếu nại, người bị khiếu nại.
C. Từ chối việc cung cấp các thông tin của người khiếu nại khi có yêu cầu của người bị
khiếu nại.
D. Báo ngay cho cơ quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ người bị
khiếu nại.
Câu 34: Người nước ngoài có quyền khiếu nại đối với đối tượng nào?
A. Kết quả bầu cử Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Hội đồng nhân dân.
B. Mọi quyết định hành chính, hành vi hành chính.
C. Quyết định hành chính, hành vi hành chính trực tiếp tác động đến họ và xâm phạm
quyền, lợi ích hợp pháp nhà nước và các tổ chức xã hội.


D. Quyết định hành chính, hành vi hành chính trực tiếp tác động đến họ và xâm phạm
quyền, lợi ích hợp pháp của họ.
Câu 35: Người khiếu nại có nghĩa vụ nào sau đây?
A. Khiếu nại đến đúng cơ quan có thẩm quyền, trong thời hạn.
B. Khiếu nại đến cơ quan thanh tra nhà nước.
C. Khiếu nại đến Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ
quốc VIệt Nam.
D. Nộp lệ phí khiếu nại.
Câu 36: Mọi cá nhân đều được khiếu nại đối tượng nào?
A. Khi phát hiện quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật.
B. Khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào.
C. Đối với các quyết định hành chính, hành vi hành chính.
D. Các quyết định hành chính, hành vi hành chính trực tiếp xâm phạm đến quyền, lợi
ích hợp pháp của mình.

September 2, 2019

7


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH

Câu 37: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chỉ có thẩm quyền nào?
A. Giải quyết khiếu nại lần hai.
B. Giải quyết khiếu nại lần một đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của
mình hoặc của cán bộ, công chức do mình trực tiếp quản lý, lần hai đối với khiếu
nại do chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện hoặc thủ trưởng cơ quan chuyên môn
thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đã giải quyết nhưng còn có khiếu nại lần hai.
C. Giải quyết khiếu nại lần một và lần hai đối với khiếu nại của các cơ quan có trụ sở thuộc
phạm vi quản lý của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.

D. Giải quyết khiếu nại lần một.
Câu 38: Khiếu nại là cơ chế nhằm mục đích gì?
A. Công dân, tổ chức bảo vệ quyền, lợi ích của mình trong mối quan hệ với cơ quan
nhà nước.
B. Công dân, tổ chức bảo vệ quyền, lợi ích của xã hội trong mối quan hệ với cơ quan nhà
nước.
C. Công dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
D. Công dân giám sát hoạt động của chủ thể quản lý hành chính nhà nước.
Câu 39: Công chức chỉ được khiếu nại quyết định kỷ luật với hình thức nào?
A. Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức và buộc thôi việc.
B. Cảnh cáo và kéo dài thời hạn nâng lương.
C. Cách chức.
D. Buộc thôi việc.
Câu 40: Người khiếu nại phải có điều kiện nào?
A. Đủ 18 tuổi.
B. Đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự.
C. Đủ 18 tuổi, biết quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật của cơ quan,
tổ chức, cá nhân khác.
D. Đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự, có quyết định hành chính, hành vi hành
chính trái pháp luật trực tiếp xâm phạm đến quyền, lợi ích của mình.

September 2, 2019

8



×