Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

Bài giảng kỹ THUẬT hạt NHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 70 trang )

Bài giảng

KỸ THUẬT HẠT NHÂN
Biên soạn: ThS. Trần Quốc Lâm


TÀI LIỆU THAM KHẢO








[1]. Phan Sỹ An (2005), Y học hạt nhân, Trường
ĐH Y Hà Nội
[2]. Phạm Quốc Hùng (2007), Vật lý hạt nhân và
ứng dụng, NXB ĐHQG Hà Nội.
[3]. Trần Khắc Ân (2010), Chiếu xạ, một biện
pháp hữu hiệu trong khử trùng dụng cụ y tế và
chiếu xạ thực phẩm, Trung tâm Nghiên cứu và
Triển khai Công nghệ Bức xạ
[4]. Trần Thanh Minh (2005), Bài giảng kỹ thuật
hạt nhân, Đại học Đà Lạt.


NỘI DUNG


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU





CHƯƠNG 2: PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG



CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG KỸ THUẬT HẠT NHÂN TRONG
CÔNG NGHIỆP



CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG KỸ THUẬT HẠT NHÂN TRONG
Y HỌC



CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG KỸ THUẬT HẠT NHÂN TRONG
NÔNG – SINH



Chương 6: SỰ HỦY POZITRON VÀ ỨNG DỤNG NGHIÊN
CỨU VẬT RẮN


C1: MỞ ĐẦU
Hạt

nhân



C1: MỞ ĐẦU
Quả

bom
nguyên tử đầu tiên
có tên là Đứa Trẻ
(Little Boy) nặng
4000kg, dài 3m,
đường kính
700mm, sức nổ
tương đương 15kt


C1: MỞ ĐẦU
Quả

bom
nguyên tử thứ hai
có tên là Gã Béo
(Fat Man) nặng
4,630kg, dài
3.25m, đường kính
1.52m, sức nổ
tương đương 21kt.


C1: MỞ ĐẦU
Ứng






dụng đa dạng:

Công nghiệp
Y học
Nông nghiệp
Sinh học


C1: MỞ ĐẦU
Xác

định niên đại cổ vật
Công nghiệp:
 Đo thông lượng dòng






Chụp ảnh bức xạ
Đo độ dày
Xác định mật độ
Đo mức
Đo tốc độ truyền tải









chảy
Đo phân bố thời gian
lưu
Xác định độ hư mòn
Thăm dò tìm kiếm dầu
Pin hạt nhân
Điện hạt nhân


C1: MỞ ĐẦU
Y




học
Ghi hình (nhấp nháy, cắt lớp)
Định lượng
Điều trị

Nông





nghiệp – Sinh học

Chiếu xạ khử trùng
Chiếu xạ
Xác định độ ẩm






NC chuyển hóa dd
NC sự thấm của nước
Triệt sản côn trùng
Tạo giống mới


C1: MỞ ĐẦU
Nghiên

cứu vật rắn

Dựa vào sự hủy pozitron  đặc trưng  số liệu
về cấu trúc vật rắn cần NC


C2: PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN VÀ ỨNG

DỤNG
2.1 Các đồng vị trong tầng sinh quyển
2.2.1. Phóng xạ trong đất
Có 3 dỹ phóng xạ tự
nhiên và một số phóng
xạ khác


C2: PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN VÀ ỨNG
DỤNG
1. Dãy Thori, đứng đầu là 232Th, (T = 1,41.1010
năm, N/N0 = 0,8), cuối cùng là 208Pb, các đồng vị
của dãy này có số khối A = 4n


C2: PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN VÀ ỨNG
DỤNG


C2: PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN VÀ ỨNG
DỤNG
2. Dãy Uran-Actini, bắt đầu là 235U, (T =
7,47.108 năm, N/N0 = 0,011), kết thúc là 207Pb,
A = 4n+3


C2: PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN VÀ ỨNG
DỤNG



C2: PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN VÀ ỨNG
DỤNG
3. Dãy Uran 238, bắt đầu là 238U, (T =

4,47.109 năm, N/N0 = 0,8), kết thúc là 206Pb,
A = 4n+2


C2: PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN VÀ ỨNG
DỤNG


C2: PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN VÀ ỨNG
DỤNG
4. 18 đồng vị phóng xạ thuộc 16 nguyên tố

có T rất lớn


C2: PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN VÀ ỨNG
DỤNG


C2: PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN VÀ ỨNG
DỤNG
Hoạt độ phóng xạ: Bq
Hoạt độ trung bình: Bq/tấn
Hoạt độ riêng: Bq/g



C2: PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN VÀ ỨNG
DỤNG
2.1.2. Tia vũ trụ
Sơ cấp: p chiếm 86% & A  4
Thứ cấp (ở mặt đất): muon 60%; n 23%; e
16%; p chiếm 0,5%; pion
Tương tác VC  gamma; nơtron


C2: PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN VÀ ỨNG
DỤNG
2.2. Các đại lượng và đơn vị đo liều bức
xạ
Hoạt độ:
Liều bức xạ: Liều hấp thu trung bình DT
trong mô T được tính bằng năng lượng bức xạ
truyền cho một đơn vị khối lượng mô
1 Gy = 1J/kg.
1 rad = 100 erg/g, (1J=107erg)
1 Gy = 100 rad.


C2: PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN VÀ ỨNG
DỤNG

2.2. Các đại lượng và đơn vị đo liều bức xạ
Liều tương đương sinh học:

H T  �R DT .R
R


Đối với các photon,
electron, muon,
năng lượng bất kỳ thì
ωR = 1.
Đơn vị Sievert - Sv


C2: PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG

2.2. Các đại lượng và đơn vị đo liều bức xạ
Liều hiệu dụng

E  �T H T
T

ωT là hệ số mô.
Toàn bộ cơ thể:

�

T

1

T

Đơn vị Sievert - Sv



C2: PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG
2.3. Đo hoạt độ phóng xạ nhỏ
2.3.1. Công thức

A

1  2 0 n p T
2, 22. .T .
2
0

( pCi)

Trong đó:
tp là thời gian đếm phông
T = tp + t là tổng thời gian đo, t là thời gian đo phông + mẫu
o là sai số tương đối của mẫu no.
 là hiệu suất ghi của det (%)


×