Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai tiu lun (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 7 trang )

Bài tiểu luận: Phân tích tác động của hoạt động du lịch
đối với Kinh Tế, Văn Hóa, Xã Hội, Môi Trường
Bài Làm:
Hiện nay, du lịch được xem là ngành kinh tế không khói quan
trọng của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Du lịch
trở nên phổ biến và là nhu cầu không thể thiếu của con người khi đời
sống tinh thần của họ ngày càng phong phú. Là một ngành dịch vụ,
hoạt động du lịch nhằm thỏa mãn những nhu cầu vui chơi giải trí, tìm
hiểu thiên nhiên xã hội, các nét đẹp về văn hóa...Cùng với sự phát
triển của các ngành kinh tế khác, du lịch dần có những tác động trên
nhiều phương diện như kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường...


Du lịch tác động đến kinh tế xã hội Việt Nam qua nhiều mặt như: kinh tế, văn
hóa,xã hội, môi trường.

*Về mặt kinh tế:
-Đối với khách du lịch nội địa:
+Du lịch tham gia tích cực vào quá trình trình tạo nên thu nhập quốc dân, làm
tang tổng sản phẩm quốc nội.
+Tham gia tích cực vào quá trình phân phối lại thu nhập quốc dân giữa các
vùng.
+Bên cạnh đó, du lịch nội địa phát triển tốt sẽ cũng cố sức khỏe cho nhân dân
lao động và do vậy góp phần làm tăng năng suất lao động xã hội.
-Đối với du lịch quốc tế chủ động:
+Du lịch tham gia tích cực vào việc làm tăng thua nhập quốc dân thông qua
thu ngoại tệ, đóng góp vai trò to lớn trong việc cân bằng cán cân thanh toán
quốc tế.Dịch vụ du lịch có giá trị xuất khẩu cao và hiệu quả kinh tế xã hội cao
nhất trong các hoạt động xuất khẩu dịch vụ đặc biệt là theo tốc độ thu ngoại tệ
và thu hút lao động, tạo công ăn việc làm.Xuất nhập khẩu dịch vụ có ảnh hưởng
lớn đến cán cân thanh toán của toàn bộ nền kinh tế.Trong những năm qua, số


lượng khách nước ngoài đến Việt Nam tăng cao, tuy nhiên hầu hết khách du lịch
quốc tế vào Việt Nam chủ yếu qua đường tour, do các công ty lữ hành trong
nước tổ chức.Các hãng điều hành tour Việt Nam thu chi phí các khoản du vụ
liên quan đến ăn ở đi lại,… Nếu chúng ta tổ chức các tour ngay từ nước ngoài
thì phần thu ngoại tệ sẽ cao hơn nữa.
+Du lịch là hoạt động xuất khẩu có hiệu quả cao nhất.Tính hiệu quả trong
kinh doanh du lịch được thể hiện ở chỗ, du lịch là 1 mặt hàng “xuất khẩu tại
chỗ” những hàng hóa công nghiệp, hàng tiêu dùng,..theo giá bán lẻ tăng cao hơn
do không tốn kém nhiều chi phí giao hàng,vận chuyển,bảo hiểm,thuế,..có khả
năng thu hồi vốn nhanh.
+Du lịch khuyến khích và thu hồi vốn đầu tư nước ngoài.ngành du lịch Việt
Nam đã thu hút 190 đối tác đầu tư trực tiếp nước ngoài.Hàng loạt các dự án đầu
tư xây dựng khách sạn,khu du lịch quy mô chất lượng cao tại các trung tâm lớn
ở nước ta.
+Du lịch góp phần củng cố và phát triển các mối quan hệ kinh tế với các nước
trên thế giới,tạo sự phát triển đường lối giao thông quốc tế.


-Đối với du lịch quốc tế thụ động: Khác với du lịch quốc tế chủ động,du lịch
quốc tế thụ động là một hình thức nhập khẩu đối với đất nước có khách đi ra
nước ngoài.Cái mà họ nhận được đó là nâng cao hiểu biết,học hỏi kĩ thuật
mới,củng cố sức khỏe,… cho người dân.

*Về văn hóa:
.Tác động của du lịch đến nền văn hóa gồm có 2 mặt

Tích cực
Tiêu cực

-Mặt tích cực: Sự phát triển của du lịch tác động trực tiếp và gián tiếp đến việc bảo


tồn các di sản văn hóa của một quốc gia. Doanh thu từ vé tham quan, vé xem biểu
diễn nghệ thuật và các hoạt động du lịch khác được sử dụng một phần lớn cho việc
tu bổ, chỉnh trang các di tích, khôi phục và phát triển các di sản văn hóa phi vật thể,
đặc biệt là các loại hình nghệ thuật truyền thống, cấc làng nghề thủ công mỹ nghệ
truyền thống. Du lịch góp phần giới thiệu văn hoá, hình ảnh của mỗi quốc gia ra toàn 
thế giới.Sự phát triển của du lịch góp phần củng cố, nâng cao truyền thống, lòng tự 
hào dân tộc, tính tự trọng, tự tôn dân tộc, thúc đẩy việc giữ gìn bản sắc vãn hoá, bảo 
tồn tính đa dạng văn hoá, khắc phục tính tự ty dân tộc.Du lịch thúc đẩy quá trình giao 
lưu văn hoá giữa các dân tộc thông qua việc thu hút khách du lịch tham dự các lễ hội, 
thông qua việc tổ chức giới thiêu văn hoá, ẩm thực, triển lãm....

Mặt tiêu cực: Đối vói các di sản văn hóa vật thể, sự phát triển du lịch ồ ạt chạy
theo số lượng thường gây ra sự bào mòn, hư hại các công trình, các di tích hiện
có. Sự có mặt quá đông của khách du lịch tại một địa điểm di tích tạo nên những
tác động cơ học, hóa học (do khí thải từ hơi thở, tiếng ồn,...) cùng với yếu tố khí
hậu, thòi tiết gây nên sự  xuống cấp, phá hủy những công trình kiến trúc cổ.Sự


phát triển du lịch có thể làm gia tăng sự thất thoát, buôn bán trái phép đồ cổ, ăn
cắp cổ vật tại các di tích, đào bái lăng mộ cổ...Sự phát triển du lịch thường kèm
theo sự  du nhập văn hóa ngoại lai, và do vậy có thể  làm xói mòn hoặc mất đi
bản sắc văn hóa địa phương, bản sắc văn hóa dân tộc.Một số ứng xử của khách
du lịch có thể làm ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục của dân cư địa phương.

*Về mặt xã hội:


- Du lịch gop phân giai quyêt viêc lam cho nhân dân đia phương. Du lịch với tính 
chất là ngành kinh tê tổng hợp mang tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao, du

lịch phát triển sẽ tao nhiều công ăn viêc làm cho lao động nông thôn mà không cân 
phai đào tao công phu, từ đó góp phân từng bước nâng cao tích lũy và chuyển dịch 
cơ cấu kinh tê nông thôn. Tiêp tục khuyên khích phát triển manh thêm du lịch sẽ 
giúp cho nông thôn giai quyêt hàng loat vấn đề: tao công ăn viêc làm, nâng cao dân 
trí, phát triển kêt cấu ha tâng nông thôn, từ đó, làm thay đổi cơ cấu kinh tê và lao 
động trong nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, phát triển nông thôn văn 
minh, hiên đai phù hợp với sự nghiêp công nghiêp hóa, hiên đai hóa đất nước.
   +Du lịch làm giam qua trinh đô thị hoa ơ cac nước co nền kinh tê phat triển
+Du lịch là phương tiên tuyên truyền quang cao co hiêu qua
     +Du lịch làm tăng tâm hiểu biêt chung về văn hoa – xa hội
  ­Nhưng bên canh đó còn một số tác động tiêu cực:
     +Phat triển du lịch quốc tê thụ động qua tai dân đên viêc lam mất  thăng băng 
can cân thanh toan quốc tê, gây ap lực cho lam phat.
    +Nganh du lịch la nganh dịch vụ nên viêc tiêu thụ san phẩm phụ thuộc rất nhiều 
vào các yêu tố khách quan và chủ quan. Vì vậy, viêc đam bao doanh thu va phat 
triển ổn định của nganh du lịch la kho khăn hơn so với cac nganh san xuất khac.
     +Tao ra sự mất cân đối va mất ổn định trong một số nganh.
     +Nganh du lịch mang tinh thơi vụ. Do đo, anh hương rất lớn tới  viêc sư dụng lao
động. Đây cung la bai toan kho cho cac nha quan ly.
     +Du lịch lam ô nhiêm môi trương va anh hương đên tai nguyên của đất nước do 
khai thac qua mưc hoăc không hợp ly .


*Về môi trường:
Hoạt động du lịch luôn luôn gắn liền với việc khai thác các tiềm năng tài nguyên môi
trường tự nhiên như cảnh đẹp hùng vĩ của núi sông biển....các giá trị văn hoá, nhân
văn.Trong nhiều trường hợp, hoạt động du lịch tạo nên những môi trường nhân tạo như
công viên vui chơi giải trí, nhà bảo tàng, làng văn hoá...trên cơ sở của một hay tập hợpcác
đặc tính của môi trường tự nhiên như một hang động, một quả đồi, một khúc sông, một
khu rừng...hay một đền thờ, một quần thể di tích.Chính vì thế ngành du lịch có

những tác động khác nhau tới môi trường.Các hoạt động kinh tế nói hung và hoạt động du
lịch nói riêng đều có tác động đến tài nguyên và môi trường. Những hoạt động này có thể
là tích cực , song cũng có thể là tiêu cực đến tài nguyên và môi trường, nhất là trong các
trường hợp không có tổ chức , quy hoạch hợp lý , sử dụng và bảo vệ cũng như khôi phục
tài nguyên và môi trường xác đáng.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×