Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

giáo án lớp 4 tuần 1. CKTKN. 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.84 KB, 47 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ TÂN
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HIỆP

GIÁO ÁN

- Lớp: 4A1, tuần1
- Họ và tên giáo viên: Trần Thị Ngọc
- Năm học 2019 - 2020

Phú Tân, ngày 3 tháng 9 năm 2019

1


LỊCH BÁO GIẢNG

2


Giáo viên:

Trần Thị Ngọc

Tuần:

1

Thứ,
ngày

Buổi



Sáng

Tiết
TKB

Chiều

3
10/09
/2019

Lớp

Tiết
PPCT

Phân
môn

Tên bài dạy
Sinh hoạt dưới
cờ
Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu

Chào cờ

4A1


1

2

Tiếng Việt

4A1

1

Toán

4A1

1

Ôn tập các số
đến 100.000

LTToán

4A1

1

Luyện tập

Toán

4A1


2

Ôn tập các số
đến 100.000(tt)

Tiếng Việt

4A1

1

LT Tiếng
Việt

4A1

1

1

Tiếng Việt

4A1

1

2

Toán


4A1

3

Tiếng Việt

4A1

1

4A1

2

Luyện tập

4A1

2

Luyện tập

4A1

2

Tập đọc

Ghi chú


KNS,
Đ/chỉnh

3

5
1
2
3
4
5
1

Sáng

Đến ngày: 13/09/2019

1

4
2
09/09
/2019

Môn học

Từ ngày: 09/09/2019

2

3
4
5
1

LTV Câu

Cấu tạo của
tiếng

2
Chiều

3

Luyện tập

4
5

Sáng

Sự tích hồ Ba
Bể

BVMT

Ôn tập các số
đến 100.000(tt)


3
4
5

4
11/09
/2019

1
Chiều

5

Kể
chuyện

Sáng

2
3
4
5
1

LT Tiếng
Việt
LT Toán
Tiếng Việt

Chính tả


Tập đọc
3

Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu

Mẹ ốm

KNS


2
3
4

Biểu thức có
chứa một chữ

Toán

4A1

4

2

Tiếng Việt

4A1


1

3

LT Tiếng
Việt

4A1

3

Luyện tập

Toán

4A1

5

Luyện tập

3

Tiếng Việt

4A1

2


4

Tiếng Việt

4A1

2

Sinh hoạt

4A1

1

5
1

12/09
/2019
Chiều

4
5
1
2
Sáng
6
13/09
/2019
Chiều


5
1
2
3
4
5

Tập làm
văn

Luyện từ
và câu
Tập làm
văn

Thế nào là kể
chuyện

Luyện tập về
cấu tạo của tiếng
Nhân vật trong
truyện

Sinh hoạt lớp

Thứ 2 ngày 09 tháng 09 năm 2019
MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI DẠY: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. Tiết 1
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: cỏ xước, tỉ tê, chùn chùn, thui thủi.
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi
cảm. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. Hiểu các từ
ngữ khó trong bài: có xước, nhà trọ, lương ăn, bị, ăn hiếp, ngắn chùn chùn. Hiểu
nội dung câu chuyện, ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, thương yêu người
khác, sẵn sàng bên vực kể yếu, xóa bỏ áp bức bất công.
- Rèn cho HS có thói quen tấm lòng hiệp nghĩa.
4


- Giáo dục học sinh sống có tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn
sàng bên vực kể yếu, xóa bỏ áp bức bất công.
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
KNS: Luyện đọc - Tìm hiểu bài.
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
- Đối với giáo viên: SGK.
- Đối với học sinh: SGK, vở trắng.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về - HS mang đồ dùng bày lên bàn
đồ dùng học tập.
- Giáo viên giới thiệu khái quát nội
dung chương trình phân môn tập đọc - HS lắng nghe

của HKI.
- GV cho HS nắm chắc 5 chủ đề của
SGK tiếng việt tập 1.
GV nhận xét.
III. Hoạt động bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời)
- ghi đề bài lên bảng.
- Dùng tranh minh họa giới thiệu bài. - HS quan sát tranh
- Giáo viên giới thiệu tập truyện: Dế
Mèn phiêu lưu kí
2. Giảng bài mới (30 phút)
- Cho học sinh mở SGK trang 4, 5. - Học sinh đọc theo thứ tự
Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài + Học sinh 1: Một hôm … bay được
trước lớp (3 lượt)
xa
+ Học sinh 2: Tối đến gần … ăn thịt
em
+ Học sinh 3: Tôi xòe cả càng ra …
của bọn nhện
- Gọi 2 học sinh đọc lại toàn bài
- 2 học sinh thành tiếng, trước lớp.
Học sinh cả lớp theo dõi và SGK
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu về nghĩa 1 học sinh đọc phần chú giải, cả lớp
5


các từ khó ở phần chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu 1 lần: Chú ý thể
hiện rõ giọng đọc.
Truyện có những nhân vật chính nào

Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai?
Vì sao Dế Mèn lại bênh vực chị nhà
trò?
Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong
hoàn cảnh như thế nào?
Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà
Trò rất yếu ớt?
Sự yếu ớt của Nhà trò được nhìn thấy
qua con mắt của nhân vật nào?
Dế Mèn thể hiện tình cảm gì khi nhìn
Nhà Trò?
Vậy khi đọc những câu văn tả hình
dáng, tình cảnh của chị Nhà Trò, cần
đọc với giọng như thế nào?

theo dõi trong sách giáo khoa.
- Cả lớp lắng nghe
- Dế Mèn, chị Nhà trò, bọn nhện.
- Là chị Nhà trò
… đang gục đầu ngồi khóc tỷ tê bên
tảng đá cuối
* Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò

Chị Nhà Trò có thân hình … người
bự những phấn … cánh mỏng … mở
vì ốm yếu … đủ.
- Dế Mèn
- Sự ái ngại thông cảm
- Đọc chậm…thể hiện sự yếu ớt của
chị Nhà Trò qua con mắt ái ngại,

thông cảm của dế Mèn.
Đoạn 2 này nói lên điều gì?
- Hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp của
chị Nhà Trò
Tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò - Học sinh đọc thầm, dùng bút chì để
bị Nhận ức hiếp đe dọa
tìm 1 số học sinh trả lời.
Trước đây mẹ Nhà Trò ………ăn thịt
? Đoạn này là lời của ai?
- Lời của chị nhà Trò
? Qua lời kể của Nhà Trò, chúng ta - Tình cảnh đáng thương của Nhà Trò
thấy được điều gì?
khi bị nhận ức hiếp.
? Khi đọc đoạn này, chúng ta nên đọc - Giọng kể lể, đáng thương
như thế nào?
KNS: thể hiện sự cảm thông.
* Đoạn 3: Trước tình cảnh đáng - Học sinh đọc thầm đoạn 3
thương của Nhà Trò, dế Mèn đã làm + Xòe hai càng và nói với Nhà Trò
gì?
- Em đừng sợ…………….kẻ yếu
? Lời nói và việc làm đó cho em biết - Có tấm lòng nghĩa hiệp, dũng cảm,
Dế Mèn là người như thế nào?
không đồng tình với những kẻ độc ác,
cậy khoẻ ức hiếp yếu.
? Đoạn cuối bài ca ngợi ai? Ca ngợi - Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Đế
về điều gì?
Mèn.
- Giáo viên ghi ý 3
? Trong đoạn 3 có lời nói của Dế - Đọc giọng mạnh mẽ, đứt khoát, thể
Mèn, theo em câu đó chúng ta nên hiện sự bất bình.

đọc với giọng như thế nào để thể hiện
được thái độ của Dế Mèn?
? Qua câu chuyện tác giả muốn nói - Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng
6


với chúng ta điều gì?
KNS: xác định giá trị.
- Gọi 2 học sinh nhắc lại và giáo viên
ghi bảng.
? Trong truyện, có những hình ảnh
nhân hóa em thích hình ảnh nào nhất?
Vì sao?

nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu,
xóa bỏ những bất công.
- 2 học sinh nhắc lại
- Nhiều học sinh trả lời.
- VD: hình ảnh Dế Mèn xòe hai càng
động viên Nhà Trò, hình ảnh này cho
em thấy Dế Mèn thật dũng cảm và
khoẻ mạnh, luôn đứng ra bênh vực kẻ
yếu.
+ Hình ảnh Dế Mèn đắt Nhà Trò đi.
Hình ảnh này cho thấy Dế Mèn thật
anh hùng và Nhà Trò yên tâm vì điều
đó.

* Đọc diễn cảm
- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn

đoạn: Năm trước…thịt em.
KNS: tự nhận thức về bản thân.
- Cho các nhóm thi đọc
HS các nhóm thi đọc. Nhận xét tuyên
dương.
3. Củng cố (2 phút)
Nhắc lại nội dung chính của bài.
1 em nhắc lại.
Ý chính: Ca ngợi hành động nghĩa
hiệp của Dế Mèn.
4. Dặn dò. (1 phút)
GV nhận xét tiết học. Xem bài sau: Lắng nghe.
Mẹ ốm.
MÔN: TOÁN
BÀI DẠY: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000. Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:

- Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100.000. Ôn tập viết tổng thành
số. Ôn tập về chu vi của một hình.
Bài 1, bài 2, bài 3 a, viết được hai số, b, dòng 1.
- Rèn kĩ năng rèn làm tính chính xác, nhanh.
- Học sinh yêu thích học môn Toán.
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
7


- Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tính toán
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:

- Đối với giáo viên: SGK.
- Đối với học sinh: SGK, vở BT.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học - HS bày đồ dùng lên bàn
tập của HS – Nhận xét chung.
III. Hoạt động bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời)
- ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài mới (30 phút)
* Bài 1: gọi học sinh nêu yêu cầu - Học sinh nêu yêu cầu.
Giáo viên kẻ sẵn ở bảng phụ. HD HS
tìm ra quy luật các số. Cho Biết số
cần viết tiếp theo 10 000 là số nào?
+ Số 20 000.
Bài tập, sau đó học sinh tự làm bài - 2 học sinh làm bài trên bảng học
vào vở
sinh cả lớp làm bào vở.
- Giáo viên sửa bài, yêu cầu học sinh
nêu quy luật của các số trên tia số câu a.
a và các số trong dãy số câu b cụ thể.
0 10.000 20.000 30.000 40.000
50.000 60.000
b. 36.000; 37.000; 38.000; 39.000;
40.000; 41.000; 42.00
? Các số trên tia số được gọi là những - Số tròn chục nghìn

số gì?
? Hai số đứng liền nhau bao nhiêu đơn -…..hơn kém nhau 10.000 đơn vị.
vị?
? Các số trong dãy số câu b gọi là - Số tròn nghìn
những số tròn gì?
? Hai số đứng liền nhau trong dãy số - Hơn kém nhau 1000 đơn vị
thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
* Bài 2: yêu cầu học sinh tự làm bài: - 1 học sinh làm bài trên bảng phụ
- Yêu cầu học sinh đổi chéo vở để - Học sinh kiểm tra lẫn nhau
kiểm tra bài nhau.
- Gọi 3 học sinh lên bảng, yêu cầu học - 3 học sinh lên bảng thực hiện yêu
sinh 1 đọc các số trong bài, học sinh 2 cầu
viết số, học sinh 3 phân tích số.
Ví dụ
- Giáo viên yêu cầu cả lớp theo dõi và + HS 1 đọc sáu mươi ba nghìn tám
8


nhận xét.

Bài 3: Yêu cầu cầu học sinh đọc bài
mẫu? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Giáo viên nhận xét.

Bài 4: Bài tập yêu cầu làm gì?
? Muốn tính chu vi của một hình ta
làm như thế nào?
? Nêu cách tính chu vi của hình
MNPQ và giải thích vì sao lại tính

như vậy?
? Nêu cách tính chu vi của hình
GHIK và giải thích vì sao em lại tính
như vậy
- Yêu cầu học sinh làm bài, sau đó đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

trăm năm mươi
+ Học sinh 2 viết : 63 850
+ Học sinh 3 nêu số 63 850 gồm 6
chục nghìn, 3 nghìn, 8 trăm, 5 chục, 0
đơn vị.
a, Viết số thành tổng các nghìn, trăm,
chục, đơn vị
b, Viết tổng các nghìn, trăm, chục, đơn
vị thành các số.
- 2 học sinh làm bài trên bảng.
a, 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2
7006 = 7000 + 6
b, 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351
6000 + 200 + 30
= 6230
6000 = 200 + 3
= 6203
5000 + 2
= 5002
- HS nêu
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của
hình đó.

- MNPQ là hình chữ nhật nên ta lấy
chiều dài cộng chiều rộng rồi lấy kết
quả nhân với 2.
- GHIK là hình vuông nên tính chu vi
của hình này ta lấy độ dài cạnh của
hình vuông nhân với 4.
- Học sinh làm vào vở
Giải: Chu vi hình ABCD là:
6+ 4+ 3 + 4 = 17 (cm)
Đáp số: 17 cm

3. Củng cố (2 phút)
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học HS nhắc lại
Nhận xét, tuyên dương.
4. Dặn dò. (1 phút)
Xem bài sau
HS lắng nghe
Buổi chiều
MÔN: LUYỆN TẬP TOÁN
BÀI DẠY: LUYỆN TẬP. Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:
9


- Luyện tập về đọc, viết các số, phân tích số.
- Luyện tập về các phép tính với số tự nhiên, tính giá trị biểu thức.
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tính toán

II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
- Đối với giáo viên: SGK.
- Đối với học sinh: SGK, vở BT.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức: (1 phút)
- HS hát
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Giáo viên kiểm tra lồng ghép trong
bài
III. Hoạt động bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) - HS lắng nghe
- ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài mới (30 phút)
Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu bài
- Viết (theo mẫu)
- Cho HS làm bài bảng lớp
- 4 HS làm 4 bài bảng. HS khác nhận
- GV nhận xét
xét
a, 56 472
b, 28 683
c, 45 918
d, 94 507
e, 61 400
g, 80 016
h, 32 005

Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu bài
- Viết (theo mẫu)
- Cho HS làm bảng
- 1 HS làm bài bảng, HS khác nhận
- GV nhận xét
xét
a, 7281= 7000+200+80+1
5029= 5000+ 20+9
2002=2000+2
b, 4000+800+70+5=4875
8000+300+60 =8360
2000+20
=2020
10


Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm bảng
- GV nhận xét

- Đặt tính rồi tính:
- 1 HS làm bài bảng. HS khác nhận
xét
67258
84096
+ 8324
- 41739
75582
42357

26084
x
3
78252

92184
4
12
2304
018
24
0
- Tính giá trị của biểu thức
- 2 HS làm bảng. Lớp làm vở
a. 567000+1300x2=
567 000+2600=593 000
b. (567 000+1300)x2=58000x2=
116000

Bài 4: - Cho HS nêu yêu cầu bài
- Cho 2 HS làm bài bảng
- GV nhận xét

3. Củng cố (2 phút)
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học HS nhắc lại
Nhận xét, tuyên dương.
4. Dặn dò. (1 phút)
HS lắng nghe
Xem bài sau: tiết 2
Thứ 3 ngày 10 tháng 09 năm 2019

MÔN: TOÁN
BÀI DẠY: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (tiếp) Tiết 2
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:
- Ôn tập về bốn phép tính đã học trong phạm vi 100.000. Ôn tập về so sánh
các số đến 100.000. Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi 100.000. Luyện tập về
bài toán thống kê số liệu
Bài 1 (cột 1), bài 2 (a), bài 3 (dòng 1, 2), bài 4 (b)
- Rèn làm tính chính xác, nhanh.
- Học sinh yêu thích học môn Toán.
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
11


Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tính toán
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
- Đối với giáo viên: SGK.
- Đối với học sinh: SGK, vở BT.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
2 em lên sửa bài 1, 2 giáo viên kiểm 2 HS làm bài
tra 1 số vở bài tập của học sinh.
Gọi 1 HS nêu lên nêu mối quan hệ 1 HS nêu
giữa hai hàng kề liền nhau.
Giáo viên nhận xét.

III. Hoạt động bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời)
- ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài mới (30 phút)
* Bài 1: - Cho học sinh nêu yêu cầu - Tính nhẩm
của bài
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau thực - 8 học sinh tiếp nối nhau thực hiện
hiện tính nhẩm trước lớp, mỗi học nhẩm.
sinh nhẩm 1 phép tính.
Lớp nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau thực
hiện tính nhẩm trước lớp, mỗi học
sinh nhẩm 1 phép tính.
- Nhận xét, sau đó yêu cầu học sinh
làm bài vào vở.
* Bài 2
- Cho HS đọc yêu cầu
- HS đọc
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng phụ, - Học sinh thực hiện đặt tính rồi thực
học sinh cả lớp làm bài vào vở
hiện các phép tính
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm - Học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét
của bạn, nhận xét cả cách đặt tính và
cách thực hiện tính
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt - 4 học sinh lần lượt nêu về 1 phép
tính và cách thực hiện
tính cộng, 1 phép tính trừ, 1 phép tính
* Bài 3
nhân, 1 phép tính chia
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- HS nêu
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
- 2 học sinh làm bảng lớp
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của - Học sinh nêu cách so sánh: Ví dụ:
bạn sau đó yêu cầu học sinh nêu cách 4327 lớn hơn 3742 vì 2 số cùng có 4
12


so sánh của một số cặp số bài
* Bài 4
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
? Vì sau em sắp xếp được như vậy

Bài 5: Giáo viên treo bảng phụ
? Bác Lan mua mấy loại hàng đó là
những hàng gì? Giá tiền và số lượng
của mỗi loại hàng là bao nhiêu?
? Làm thế nào để tính được tiền bát
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1
học sinh làm bảng phụ
? Bác Lan mua tất cả hết bao nhiêu
tiền?
? Nếu có 100.000đồng thì sau khi
mua hàng bác Lan còn lại bao nhiêu
tiền?

chữ số, hàng nghìn 4 > 3 nên 4327
3742
- Học sinh tự so sánh các số với nhau
và sắp xếp các số theo thứ tự

a, 56731; 65371; 67351; 75631
B, 92678; 82697; 79862; 62978
- Các số đều có 5 chữ số, ta so sánh
đến hàng chục nghìn thì được 5 < 6 <
7, vậy 56731 là số bé nhất, 75631 là
số lớn nhất. hai số 65371 và 67351
- Học sinh quan sát và đọc bảng
thống kê số liệu
- 3 loại hàng, 5 cái bát, 2 kg đường và
2 kg thịt
- Số tiền mua bát hết là:
2 500 x 5 = 12 500 đồng
- Số tiền mua đường hết là:
6 400 x 2 = 12 800 đồng
- Số tiền mua thịt hết là:
35 000 x 2 = 70 000 đồng
- Số tiền bác Lan mua hết là:
12 500+ 12 800 + 70 000 = 95 300
(đồng)
Số tiền bác Lan còn lại:
100 000 – 95 300 = 4 700 (đồng)
Đáp số: 4700đồng, 95 300đồng

3. Củng cố (2 phút)
- GV cho HS nêu nội dung bài học
- HS nêu
4. Dặn dò (1 phút)
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
Lắng nghe.

- Chuẩn bị bài: ôn tập các số đến
100.000 (tiếp theo)
Buổi chiều
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI DẠY: CẤU TẠO CỦA TIẾNG. Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:

13


- Biết đọc cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh. Biết
nhận diện các bộ phận của tiếng, biết tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Biết đọc
bộ phận vần của các tiếng bắt vần với nhau, trong thơ.
- Rèn kĩ năng đọc cấu tạo vở bản của tiếng, đọc bộ phận vần của các tiếng
bắt vần với nhau, trong thơ.
HS có năng khiếu giải được câu đố ở bài tập 2 (mục 3)
- Giáo dục học sinh thêm yêu tiếng Việt phong phú.
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
- Đối với giáo viên: SGK.
- Đối với học sinh: SGK, vở BT.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

GV kiểm tra lồng ghép trong bài
III. Hoạt động bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời)
- ghi đề bài lên bảng.
- HS lắng nghe
2. Giảng bài mới (30 phút)
- Yêu cầu học sinh đọc thầm và đếm - Học sinh đọc thầm, đếm.
xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng? - 2 học sinh trả lời có 14 tiếng.
- Ghi bảng: Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung
một giàn
- Yêu cầu học sinh đếm thành tiếng
từng dòng
- Dòng 1: 6 tiếng
- Gọi 2 học sinh nói lại kết quả
- Dòng 2: 8 tiếng.
- Yêu cầu học sinh đánh vần thầm và - Ghi bờ - âu, bâu - huyền - bầu
ghi lại cách đánh vần bầu
- Gọi 1 học sinh lên bảng ghi cách - 1 học sinh lên bảng ghi, 3 học sinh
đánh vần – học sinh dưới lớp đánh đọc.
vần thành tiếng Học sinh dưới lớp
đánh vần thành tiếng.
14


- Giáo viên treo bảng phụ vẽ sẵn sơ
đồ.
- Yêu cầu học sinh quan sát và thảo
luận nhóm đôi.
? Tiếng bầu gồm có mấy bộ phận? Đó

là những bộ phận nào?
- Gọi học sinh trả lời.
* K1. Tiếng bầu gồm có 3 bộ phận
âm đầu, vần, thanh.
- Yêu cầu học sinh phân tích các tiếng
còn lại của câu thơ bằng cách kẻ
bảng. Mỗi bàn phân tích 3 tiếng.
- Giáo viên kẻ trên bảng lớp, sau đó
gọi học sinh lên bảng chữa bài.
? Tiếng không có âm đầu là tiếng
nào?
? Tiếng do những bộ phận nào tạo
thành? Cho ví dụ.

- Học sinh quan sát.
- Suy nghĩ và trao đổi.
- Gồm 3 bộ phận: âm đầu, vầm, thanh
- 3 học sinh, 1 học sinh lên bảng vừa
trả lời vừa chỉ trực tiếp vào sơ đồ
từng bộ phận.
- Học sinh làm bài theo yêu cầu
- Học sinh lên chữa bài

- Tiếng ơi.
- 2 học sinh
+ Tiếng do bộ phận âm đầu + vần
thanh tạo thành. VD: tiếng cao.
+ Tiếng do bộ phận vần, dấu thanh
tạo thành, VD: Tiếng ơi.
? Trong từng bộ phận nào không thể - Bộ phận vần và dấu thanh không thể

thiếu? Bộ phận nào có thể thiếu?
thiếu. Bộ phận âm đầu có thể thiếu.
* K1. Trong mỗi tiếng bắt buộc phải - Lắng nghe.
có vần và dấu thanh, thanh ngang
không được đánh dấu khi viết.
b, Ghi nhớ:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm phần ghi - Đọc thầm.
nhớ
- Gọi 1 học sinh lên bảng chỉ vào sơ - 1 học sinh lên bảng vừa chỉ vừa nêu
đồ và nói phần ghi nhớ.
phần ghi nhớ.
? Các dấu thanh của tiếng được đánh - Ở phía trên hoặc phía dưới âm chính
dấu như thế nào?
của vần.
c, Luyện tập:
* Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- 1 học sinh đọc.
- Mỗi bàn 1 học sinh phân tích 2 tiếng - Học sinh làm vào vở nháp.
- Gọi các bàn lên chữa.
- Học sinh lên chữa bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
* Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- 1 học sinh đọc
- Học sinh suy nghĩ và giải câu đố.
- Suy nghĩ.
- Gọi học sinh trả lời và giải thích.
- Đó là chữ sao, vì để nguyên là ông
- Nhận xét về đáp án đúng.
sao trên trời, bốu âm đầu s thành
tiếng ao, ao là chỗ cá bơi hằng ngày.

3. Củng cố (2 phút)
- HS nhắc lại phần ghi nhớ
HS nhắc lại
15


4. Dặn dò: (1 phút)
Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS.
Lắng nghe.
- Chuẩn bị bài: luyện tập về cấu tạo
của tiếng.

MÔN: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
BÀI DẠY: LUYỆN TẬP. Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:
- Luyện đọc bài: Những vết đinh. Hiểu nội dung bài.
- Xác định được cấu tạo của tiếng.
- Giáo dục HS yêu thích môn học
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
- Đối với giáo viên: SGK.
- Đối với học sinh: SGK, vở BT.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức: (1 phút)

- HS hát
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Giáo viên kiểm tra lồng ghép trong
bài
III. Hoạt động bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) - HS lắng nghe
- ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài mới (30 phút)
Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu bài
- Đọc bài văn: Những vết đinh.
- Cho HS luyện đọc
- HS luyện đọc
- GV nhận xét
Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu bài
- Đánh dấu v vào
trước câu trả lời
đúng
- GV nêu các câu hỏi
- HS trả lời, HS khác nhận xét
16


- GV nhận xét

a, Mỗi lần cáu ai, đóng 1 cái đinh lên
hàng rào.
b, Sau một ngày không cáu ai, nhổ
một cái đinh khỏi hàng rào.
c, Dù con đã nhổ hết đinh, vết đinh
vẫn còn.

d, Đừng để lại những vết thương
trong lòng người.
e, Tự hào về mình.
g, Vui, buồn, cáu, giận có thể giữ
trong lòng, chỉ bộc lộ khi cần.
h, Chỉ có vần và thanh.

3. Củng cố (2 phút)
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - HS nhắc lại
Nhận xét, tuyên dương.
4. Dặn dò. (1 phút)
- Lắng nghe.
Xem bài sau.
Thứ 4 ngày 11 tháng 09 năm 2019
MÔN: KỂ CHUYỆN
BÀI DẠY: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ. Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:
- Dựa vào các tranh minh họa và lời kể của giáo viên kể lại được từng đoạn
và toàn bộ câu chuyện. Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét
mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện. Biết theo dõi nhận
xét, đánh giá lời của bạn kể. Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. Giải thích sự hình
thành Hồ Ba Bể qua đó ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định
những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
- Rèn kĩ năng nói và kĩ năng nghe.
- Giáo dục HS về lòng nhân ái, những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền
đáp xứng đáng.
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
BVMT: Củng cố
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:

17


Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
- Đối với giáo viên: SGK.
- Đối với học sinh: SGK, vở trắng
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Giáo viên giới thiệu chương trình HS lắng nghe
phân môn kể chuyện
III. Hoạt động bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời)
- ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài mới (30 phút)
a) Giới thiệu bài: (dùng tranh về Hồ
Ba Bể)
b) Giáo viên kể chuyện.
- Giáo viên kể lần 1:
- HS lắng nghe.
- Giáo viên kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ
vào từng tranh minh họa SGK.
- Học sinh theo dõi.
- Yêu cầu học sinh giải nghĩa các từ:
Cầu phúc, giao long, bà góa, làm việc
thiện, bâng quơ.

- Dựa bài tranh minh họa, giáo viên
đặt câu hỏi học sinh nắm được cốt
chuyện.
? Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào? - Bà không biết từ đâu đến. Trông bà
gớm ghiếc, người gầy còm, lở loét,
xông lên mùi hôi thối, bà luôn miệng
kêu đói.
? Mọi người đối xử với bà ra sao?
- Đều xua đuổi bà.
? Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ?
- Mẹ con bà góa đưa bà về nhà, lấy
cơm cho bà ăn và mời bà nghỉ lại.
? Chuyện gì đã xảy ra trong đêm?
- Chỗ bà cụ ăn xin nằm sáng rực lên.
Đó không phải là bà cụ mà là một con
giao long lớn.
? Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà - Bà cụ nói sắp có lụt và đưa cho mẹ
góa điều gì?
con bà góa một gói tro và 2 mảnh vỏ
trấu.
? Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy - Lụt lội xảy ra, nước phun lên tất cả
18


ra?
? Mẹ con bà góa đã làm gì?

vật đều chìm nghỉm.
- Dùng thuyền từ 2 vỏ trấu đi khắp
nơi cứu người bị nạn.

? Hồ Ba Bể được hình thành như thế - Chỗ đất sụt là Hồ Ba Bể, nhà hai mẹ
nào?
con thành một đảo nhỏ giữa hồ.
c. Hướng dẫn kể từng đoạn:
- Chia nhóm học sinh, yêu cầu học - Chia nhóm 4 học sinh, lần lượt từng
sinh dựa vào tranh minh họa và các em kể từng đọan. Khi 1 học sinh kể
câu hỏi tìm hiểu, kể lại từng đoạn cho các em khác lắng nghe, gợi ý, nhận
các bạn nghe.
xét lời kể của bạn.
- Kể trước lớp: yêu cầu các nhóm cử - Đại diện các nhóm lên trình bày,
đại diện lên trình bày.
mỗi nhóm chỉ kể 1 tranh.
- Yêu cầu học sinh nhận xét sau mỗi - Kể có đúng nội dung, đúng trình tự
học sinh kể.
không? Lời kể đã tự nhiên chưa?
d. Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh kể toàn bộ câu
chuyện trong nhóm.
- Kể trong nhóm.
- Tổ chức cho học sinh thi kể trước - 2 đến 3 học sinh kể.
lớp.
- Nhận xét
- Yêu cầu học sinh nhận xét và tìm ra
bạn kể hay nhất lớp.
- Tuyên dương học sinh kể tốt.
3/ Củng cố (2 phút)
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
HS nêu
(Hình thành hồ Ba Bể)
Theo em ngoài giải thích sự hình

thành Hồ Ba bể, câu chuyện còn mục
đích nào khác không? (Ca ngợi
những con người giàu lòng nhân ái,
biết giúp đỡ người khác sẽ gặp điều
tốt lành)
BVMT: khắc phục hậu quả do thiên
nhiên gây ra (lũ lụt)
- Giáo viên kết luận, chốt ý đúng.
4/ Dặn dò (1 phút)
- Dặn học sinh luôn có lòng nhân ái, Lắng nghe
giúp đỡ người nếu mình có thể.
- Chuẩn bị trước một câu chuyện đã
nghe, đã đọc.

MÔN: TOÁN
BÀI DẠY: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (tiếp) Tiết 3
19


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:
- Ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100.000. Luyện tính nhẩm, tính
giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. Củng cố bài toán
có liên quan đến rút về đơn vị.
Bài 1, bài 2 b, bài 3 a, b.
- Rèn làm tính giải toán chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tính toán

II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
- Đối với giáo viên: SGK.
- Đối với học sinh: SGK, vở BT.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- 2 học sinh sửa bài 1 và bài 3 - 2 HS làm bài
VBT, giáo viên nhận xét.
- Giáo viên kiểm tra 1 số vở BT
III. Hoạt động bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng
lời) - ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài mới (30 phút)
* Bài 1: học sinh tự nhẩm và làm - Học sinh làm bài, sau đó 2 học sinh cạnh
vào vở
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
* Bài 2: Cho học sinh tự thực hiện - 4 học sinh làm trên bảng, mỗi học sinh
phép tính
thực hiện 2 phép tính:
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài a,6083 28763 2570 505725 7
làm của bạn trên bảng
2378 23359 515 15
72246
GV nhận xét
8461 5404 12850
17
32

45
3
20


* Bài 3: Cho học sinh nêu thứ tự
thực hiện các phép tính trong bảng
thức rồi làm vào vở
- Gọi 1 học sinh làm trên bảng phụ
- Học sinh nhận xét
Giáo viên nhận xét.

* Bài 4: gọi 1 học sinh nêu yêu bài
toán, sau đó yêu cầu học sinh tự
làm bài
- Gọi 4 học sinh làm trên bảng lớp
- Giáo viên cho học sinh nhận xét
- GV nhận xét
* Bài 5: Gọi 1 học sinh đọc đề bài
? Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Gọi 1 học sinh lên bảng phụ, cả
lớp làm vào vở
- Giáo viên chữa bài

b, tương tự
- Học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện
tính
HS nêu
HS làm bài bảng, vở.
a, 3257 + 4659 - 1300 b, 6000 - 1300 x 2

=
7916
- 1300
= 6000 2600
= 6616
=
3400
c, (70850 – 50230 ) x3 =
d, 9000 +
1000 : 2 =
=
20620
x3
= 9000 +
500
=
61860
=
9500
1 HS đọc - Lắng nghe
HS làm bài
A, x + 875 = 9936
b, X x 2 = 4862
x = 9936 – 875
x
= 4826 : 2
x
= 9061
x
= 2413

x - 725 = 8259
x : 3 = 1532
x
= 8259 + 725
x
= 1532 x 3
x
= 8984
x
= 4596
- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi SGK
Dạng toán rút về đơn vị
Tóm tắt: 4 ngày: 680 chiếc
7 ngày: ? chiếc
- Số ti vi nhà máy sản xuất được trong một
ngày là:
680 : 4 = 170 (chiếc)
- Số ti vi nhà máy sản xuất được trong 7
ngày là:
170 x 7 = 1 190 (chiếc)
Đáp số: 1 190 chiếc Ti vi
HS nộp bài

3. Củng cố (2 phút)
Thu một số vở bài 5, nhận xét,
tuyên dương HS.
4. Dặn dò (1 phút)
Lắng nghe
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài. “Biểu thức có chứa

một chữ.”
Buổi chiều

MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe viết)
21


BÀI DẠY: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn bài Dế Mèn bênh vực
kẻ yếu. HS viết sai không quá 5 lỗi chính tả.
Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu (l/n) dễ lẫn.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
- Giáo dục học sinh yêu thương bênh vực bạn bè.
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực thẩm mĩ; Năng lực
hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
- Đối với giáo viên: SGK.
- Đối với học sinh: SGK, vở BT.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- HS bày sách vở lên bàn

III. Hoạt động bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời)
- ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài mới (30 phút)
- Giáo viên đọc lần1
- Học sinh dõi bằng sách giáo khoa
- Yêu cầu học sinh đọc thầm và tìm - Học sinh đọc thầm và tìm từ theo
tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ yêu cầu của giáo viên
dễ viết sai
- Cho học sinh viết bảng con 2 học - Học sinh viết bảng con: cỏ xước, tỉ
sinh viết trên bảng lớp
tê, Nhà Trò, ngắn chùn chùn.
- Giáo viên nhắc học sinh cách trình
bày bài chính tả và tư thế ngồi viết.
- Giáo viên cho học sinh gấp SGK và HS viết bài theo lời đọc của GV.
đọc cho học sinh viết theo đúng quy
định.
22


- Giáo viên đọc lại cho học sinh soát
lỗi.
- Giáo viên thu, chữa 10 bài ở dưới
yêu cầu học sinh đổi vở soát lỗi cho
nhau sau đó sửa lỗi sai vào sổ chính
tả.
- Giáo viên nhận xét chung.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
chính tả:
* Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2a

bài 3: GV tổ chức cho HS chơi trò
chơi tiếp sức
- Giáo viên chuẩn bị sẵn bảng phụ.
Kết luận nhóm thắng cuộc.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét kết quả
bài làm

HS soát bài
Đổi vở để soát lỗi.
HS nộp bài

HS đọc yêu cầu
Học sinh tự làm bài vào vở bài tập.

Tổ chức trò chơi tiếp sức: 3 nhóm học
sinh mỗi nhóm 6 học sinh lên bảng
điền âm đầu đúng và nhanh, sau đó
đại diện nhóm đọc lại đoạn văn đã
được điền đầy đủ.
Đáp án câu a: Lẫn, nở nang, béo lắn,
chắc nịch, lông mày, lòa xòa, làm
cho.
* 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3b.
HS đọc
- Học sinh thi giải đố nhanh và viết HS viết bảng con
đúng vào bảng con.
Đáp án:
- Giáo viên kiểm tra bảng con. Nhắc a, Cái la bàn
nhở những học sinh giải sai.

b. Hoa ban
- 3 học sinh đọc lại câu đố và lời giải. Lắng nghe
- Cả lớp viết vào vở bài tập.
3. Củng cố (2 phút)
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài HS nhắc lại
học.
4. Dặn dò (1 phút)
- Giáo viên nhận xét tiết học, nhắc Lắng nghe
những học sinh viết sai chính tả về
viêt lại những từ viết sai.
- Đọc trước đoạn viết: Mười năm
cõng bạn đi học SGK (16)
Nhận xét tuyên dương.
MÔN: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
BÀI DẠY: LUYỆN TẬP. Tiết 2
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:
23


- Luyện tập về văn kể chuyện.
- Rèn kĩ năng viết văn kể chuyện
- Giáo dục HS yêu thích môn học
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
- Đối với giáo viên: SGK.
- Đối với học sinh: SGK, vở BT.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức: (1 phút)
- HS hát
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Giáo viên kiểm tra lồng ghép trong
bài
III. Hoạt động bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) - HS lắng nghe
- ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài mới (30 phút)
Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu bài
- Đánh dấu v vào ô trước câu trả lời
đúng.
- Cho HS làm bảng nhóm
- HS làm bảng nhóm, treo bảng nhóm
- Đại diện nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét
a. Có 2 nhân vật: cậu bé, người cha.
b. Cậu bé nọ tính rất hay cáu kỉnh.
c. Đến một ngày, cậu đã không cáu
bẳn với ai một lần nào trong suốt cả
ngày.
d. Cậu bé tự hào vì đã sửa chữa được
tính nóng nảy.
e. Biết cách dạy con về lòng nhân
hậu.
Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu bài
- Hãy kể lại chuyện một lần em giận

dỗi hoặc cáu kỉnh với ai đó. Bây giờ
nhìn lại, em thấy chuyện đó thế nào?
- GV cho HS kể chuyện.
- 1HS nối tiếp nhau kể
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét
24


3. Củng cố (2 phút)
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học HS nhắc lại
Nhận xét, tuyên dương.
4. Dặn dò. (1 phút)
Xem bài tiết sau
HS lắng nghe
GV nhận xét tiết học.
MÔN: LUYỆN TẬP TOÁN
BÀI DẠY: LUYỆN TẬP. Tiết 2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:
- Luyện tập về tính giá trị của biểu thức.
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức
- Giáo dục HS tính toán cẩn thận chính xác.
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tính toán
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
- Đối với giáo viên: SGK.
- Đối với học sinh: SGK, vở BT.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

25


×