Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

đồ án thiết kế xi nghiệp in tại khu công nghiệp thăng long 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.92 KB, 71 trang )

Hoàng Văn Tùng

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP IN

Y

MỤC LỤC
YCHƯƠNG 1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU
1.1.

Sự cần thiết phải đầu tư..............................................................................3

1.2.

Lựa chọn địa điểm đầu tư...........................................................................4

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ..........................................7
2.1.

Phân tích đặc điểm sản phẩm.....................................................................7

2.2 Lựa chọn phương án công nghệ.......................................................................9
2.2.1.Công đoạn chế bản.......................................................................................9
2.2.2 Quy trình in chung cho các sản phẩm của xí nghiệp.................................10
2.2.3 Quy trình gia công :...................................................................................11
2.3 Thiết kế maket các sản phẩm:..........................................................................14
2.3.1 Sách :..........................................................................................................14
2.3.2 Tạp chí:.......................................................................................................17
CHƯƠNG 3. LỰA CHỌN THIẾT BỊ VÀ TÍNH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
CẦN THIẾT...............................................................................................................21
3.1 Tính toán nguyên vật liệu cần dùng:.............................................................21


3.1.1 Bản in:........................................................................................................21
3.1.2 Mực:...........................................................................................................22
3.1.3 Lượng giấy cần dùng..................................................................................22
3.2 Lựa chọn thiết bị công nghệ:..........................................................................25
3.2.1 Công đoạn chế bản:....................................................................................31
3.2.2 Công đoạn in...............................................................................................36
3.2.3 Công đoạn gia công:...................................................................................39
3.3 Các thiết bị phụ trợ khác:...............................................................................45
CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ XÂY DỰNG MẶT BẰNG
XÍ NGHIỆP................................................................................................................46
4.1. Bộ máy xí nghiệp............................................................................................46

1


Hoàng Văn Tùng
4.2. Bố trí nhân sự..................................................................................................48

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP IN

4.2.1.Cơ cấu nhân lực của các phòng ban và các bộ phận không trực tiếp sản
xuất:.....................................................................................................................48
4.2.2 Bố trí nhân lực trực tiếp tham gia sản xuất:..............................................49
4.3.Tiêu chuẩn về xây dựng , bố trí mặt bằng sản xuất.....................................50
4.4.Các tiêu chỉ xây dựng đặt ra đối với các phân xưởng..................................50
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN. .58
5.1

Doanh thu...................................................................................................58


5.2.

Xác định vốn đầu tư của dự án.................................................................58

5.3.

Xác định điểm hòa vốn..............................................................................63

5.4.

Thẩm định dự án.......................................................................................63

CHƯƠNG 6: AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 69

2


Hoàng Văn Tùng

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP IN

CHƯƠNG 1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
1.1.
Sự cần thiết phải đầu tư
Tình hình nhu cầu sử dụng sách, tạp chí tuần ở nước ta:
Về sách: Văn hóa Đọc - một bộ phận của Văn hóa – là một trong những động lực
thúc đẩy sự hình thành nên con người mới, những công dân có hiểu biết, có trí tuệ để có thể
thích ứng với sự phát triển của xã hội hiện đại – xã hội dựa trên nền tảng của nền kinh tế tri
thức.
Thông qua Văn hóa Đọc định hướng đọc cho mọi người dân, tuỳ thuộc vào trình độ

dân trí, nghề nghiệp và điều kiện sống, có thể tiếp cận được với thông tin, tri thức phù hợp,
hữu ích nhất cho cuộc sống của mình. Văn hóa Đọc có thể giúp cho mỗi cá nhân có một
cuộc sống trí tuệ hơn, đẹp đẽ, ý nghĩa, hạnh phúc và hài hòa hơn. Chính vì vậy, phát triển
Văn hóa Đọc luôn là một vấn đề mang ý nghĩa chiến lược của mọi quốc gia trong việc nâng
cao dân trí, góp phần phát triển bền vững nguồn nhân lực – nhân tố quyết định mọi thành
công.
Tại Việt Nam, xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước góp phần đem lại cho dân tộc sức mạnh của trí tuệ trong công cuộc xây dựng
và phát triển đất nước. Chính vì vậy, trong Chiến lược Phát triển Văn hóa đến năm 2020
(ban hành kèm theo Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009) đã đặt ra mục tiêu, nhiệm
vụ của ngành Văn hóa là phải “Xây dựng phong trào đọc sách trong xã hội, góp phần xây
dựng có hiệu quả thế hệ đọc tương lai”. Những năm gần đây Bộ Văn Hoá - Thể thao và Du
lịch đã quyêt định chọn ngày 23/4 hàng năm làm ngày hội đọc sách của Việt Nam, do Thư
viện Quốc gia chủ trì nhằm khuyến khích, đưa phong trào đọc sách, báo trở thành thành nét
đẹp văn hóa của con người Việt Nam trong thời kỳ đất nước giao lưu, hội nhập quốc tế.
“Ngày sách và bản quyền thế giới” được tổ chức hàng năm tại mỗi quốc gia thực sự bảo
đảm cho mọi người khám phá và thỏa mãn sở thích đọc của mình, đồng thời là dịp để tôn
vinh những tác giả đã có nhiều đóng góp cho sự tiến bộ văn hóa, văn minh xã hội của nhân
loại.
Về tạp chí: Ngày nay với sự bùng nổ của công nghệ thông tin kéo theo sự phát triển
của báo mạng nhưng thị phần của báo giấy vẫn chiếm một tỷ lệ đáng kể.Phiên bản báo
online thường khác xa báo in về chất lượng hình ảnh, nội dung, người khó tính sẽ khó chấp
nhận cho những sản phẩm đẹp nhưng khi lên online thì hóa xấu do chất lượng ảnh bị nén tối
đa nhằm tiết kiệm thời gian cho người đọc khi lướt trang.Không phải Báo, Tạp chí nào cũng
có phiên bản online, chính vì thế nhu cầu đọc tạp chí giấy hiện nay vẫn là rất lớn.Với một số
lượng lớn báo chí được ấn hành nên các nhà in đang gặp khó khăn trong việc đáp ứng về số
lượng,chất lượng cũng như thời gian.
3



Hoàng Văn Tùng

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP IN

Trong hơn một thập kỉ qua ngành công nghiệp in luôn đạt mức tăng trưởng ổn định
khoảng 15%.Theo hiệp hội in Việt Nam,chỉ trong chưa đầy 10 năm nhất là sau khi luật
doanh nghiệp có hiệu lực và các quy đinh về thành lập nhà in được nới lỏng,số công ty in ở
Việt Nam đã tăng lên sáu lần,lên đến hơn 3000 doanh nghiệp.Trong đó chỉ tính riêng ở
TP.Hồ Chí Minh đã có hơn 1000 đơn vị,tuy nhiên con số đó vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu
trong nước. Từ những năm 2008 đến nay ngành in nước ta đã đạt được những bước phát
triển mạnh mẽ cả về cơ sở vật chất,trình độ kĩ thuật và nguồn nhân lực,sản lượng toàn ngành
hàng năm tăng 10%.Việc áp dụng khoa học kĩ thuật và công nghệ mới trong ngành in mà
các sản phẩm in của chúng ta có những cải thiện đáng kể:hấp dẫn,sang trọng,đẹp hơn...bên
cạnh đó còn rút ngắn được thời gian sản xuất.Song bên cạnh đó ngành in cũng phải đối mặt
với một số yếu kém cần khắc phục:tuy năng lực công nghệ và quản lý được nâng cao nhưng
chưa theo kịp các nước trong khu vực và trên Thế Giới do quy mô nhỏ,năng lực cạnh tranh
yếu,công nghệ chưa cao... Bên cạnh đó số lượng các đầu báo ngày càng tăng theo nhu cầu
của độc giả.Nhu cầu đọc tăng lên cùng với đó là yêu cầu về chất lượng cũng như mẫu mã
sản phẩm.Vì vậy việc đầu tư mới một xí nghiệp in sách, tạp chí là rất cần thiết.Với công
suất đặt ra,nhà in sẽ phần nào đáp ứng được nhu cầu in với số lượng lớn như hiện nay với
tiêu chí đáp ứng đủ số lượng,đảm bảo về chất lượng,thời gian rút ngắn,giá thành hợp lý sẽ
có khả năng cạnh tranh cao và rất có triển vọng.

1.2.
Lựa chọn địa điểm đầu tư.
Địa điểm đầu tư là Khu công nghiệp Thăng Long 2 vì những đặc điểm sau của khu công
nghiệp phù hợp với yêu cầu :
Khu công nghiệp Thăng Long 2 là liên doanh của 3 nhà đầu tư :
- Tập đoàn Sumitomo Corporation
- Công ty TNHH Khu công nghiệp Thăng Long

- Công ty Sumitomo Corporation Việt Nam
Khu công nghiệp (KCN) được thành lập vào tháng 11 năm 2009 dựa trên các kinh nghiệm
thu được từ Khu công nghiệp Thăng Long 1 tại Hà Nội. Hiện nay có hơn 70 công ty sản
xuất đang hoạt động tại KCN.
Vị trí địa lý : KCN Thăng Long 2 nằm ở huyện Yên Mĩ, tỉnh Hưng Yên, với khoảng cách
33 km từ trung tâm Hà Nội di chuyển mất khoảng 45 phút đi bằng ôtô. KCN nằm cạnh
đường quốc lộ số 5, tuyến đường công nghiệp với khoảng cách chỉ 82km tới cảng Hải
Phòng- một điều kiện rất thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, và có thể dễ dàng di
chuyển tới Quốc lộ 1 mới, tuyến đường kết nối với Trung Quốc và Thái Lan.
- Khoảng cách tới trung tâm Hà Nội : 33 km.
- Khoảng cách tới Sân bay quốc tế Nội Bài : 53 km.
4


Hoàng Văn Tùng

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP IN

- Khoảng cách tới cảng Hải Phòng : 82 km.
- Khoảng cách tới cảng Cái Lân : 143 km.
- Khoảng cách tới KCN Thăng Long : 46 km.
Lực lượng lao động :
Hưng Yên với diện tích 932 km 2, dân số : 1,1 triệu người, nằm gần Hà Nội, vẫn đang trong
quá trình phát triển và tiếp nhận nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài. Giao thông thuận
lợi cũng giúp việc di chuyển đi lại giữa các tỉnh trong khu vực cũng dễ dàng hơn.
Cơ sở hạ tầng kĩ thuật công nghiệp :
- Hệ thống hạ tầng và cơ sở hạ tầng giao thông hiện đại và thuận tiện. Lực lượng lao
động dồi dào. Trình độ quản lý cao. Các dịch vụ hỗ trợ sẵn có. Logistic tốt. Nhiều
nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào các ngành công nghệ cao.
- Hệ thống đường giao thông : rộng nhất đảm bảo giao thông an toàn và thuận tiện

- Hệ thống cấp điện : có trạm biến thế 110Kv/220Kv kết nối trực tiếp với mạng cao thế
quốc gia. Công suất sau khi nâng cấp : 176 MVA. Hệ thống cáp phân phối điện ngầm
với các điểm đấu nối tới tận các lô đất nhằm giảm thiểu rủi ro sự cố mất điện.
- Hệ thống cung cấp nước công nghiệp : có nhà máy xử lý nước với công suất thiết
kế : 18.000 m3/ngày-đêm. Công suất sau khi mở rộng lần 1 ( 12 – 2011 ) : 13.500 m 3/
ngày-đêm.
- Nhà máy xử lý nước thải : nhà máy xử lý nước thải của riêng khu công nghiệp với
công suất thiết kế 15.000 m3/ngày-đêm, công suất ban đầu : 3.000 m3/ ngày-đêm.
- Các biện pháp phòng chống lũ lụt : mặt bằng được san lấp bằng cát cao 1,5 m và đắp
đê với chiều cao 2,3 m bao quanh KCN trên cơ sở tính toán điều kiện thủy văn 100
năm. Hệ thống kênh thoát nước được thiết kế tốt cùng với trạm bơm nước công suất
lớn cũng góp phần đảm bảo thoát nước nhanh chóng.
- Các tiện ích dịch vụ sẵn có phục vụ hoạt động sản xuất nhanh chóng : nhà xưởng,
văn phòng tiêu chuẩn cho thuê
- Các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ đa dạng : tiếp vận, ngân hàng, viễn thông, Nhà hàng
Nhật Bản, siêu thị Nhật Bản,..
- Hệ thống quản lý môi trường đạt chứng chỉ ISO 14001 : 2004
- Tuyển dụng lao động : nguồn nhân lực xung quanh KCN rất dồi dào, với nhiều
trường THPT, đại học, cao đẳng,..
QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG:
Mật độ xây dựng:
Toàn bộ công trình bao phủ của "vết chân" công trình ko được vượt quá 65% của
tổng diện tích của lô đất. Tỉ lệ chấp nhận được của sàn trên diện tích không vượt quá 200%
của tổng diện tích của lô đất.
Tầng cao trung bình:
1-2 tầng đối với Nhà xưởng; 1-4 tầng đối với nhà văn phòng, mỗi tầng cao tối đa 4m.

5



Hoàng Văn Tùng

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP IN

Chỉ giới xây dựng:
Các công trình chính như nhà xưởng, nhà văn phòng, nhà ăn,… (trừ những công
trình phụ như nhà để xe, trạm biến áp,...) phải được xây dựng cách chỉ giới đường nội bộ
KCN là 6m, và cách hàng rào lô đất kế bên là 3.5 m.
Chiều cao:
Chiều cao công trình tối thiểu không vượt quá 13m khoảng cách thẳng đứng từ cao
độ nền đã định đến điểm cao nhất mái.
Hàng rào:
- Chiều cao tối đa của hàng rào dọc theo đường ôtô là 2,3m từ cao độ mặt đất và là loại
hàng rào mở từ các thanh sắt đã được sơn phủ.
- Hàng rào giữa các lô đất không cao hơn 2m và không sử dụng dây thép gai (nên làm
hàng rào không khuất).
Hệ thống chữa cháy và thu lôi:
Người thuê đất bố trí và bảo dưỡng hệ thống báo cháy hiệu quả và hệ thống chữa
cháy cho mỗi một công trình trong lô đất. Bất kỳ công trình nào trong phạm vi lô đất phải
được trang bị bộ thu lôi theo thiết kế thích hợp.
KẾT LUẬN :Dựa vào những điều kiên kể trên ta có thể thấy khu công nghiệp Thăng Long
2 có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng 1 xí nghiệp in sách và tạp chí. Như vậy việc đầu
tư là hoàn toàn hợp lý .

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ.
2.1.
ST Loại
T
sản


Phân tích đặc điểm sản phẩm.
Khổ
Số trang Loại
Số màu Gia
sản
giấy
in
công

6

Số
đầu

Số
lượng
(cuốn)


Hoàng Văn Tùng

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP IN

phẩ
m

phẩm

(g/m2)


1

Sách

13x19
cm

2

Sách

14.5×2
1

3

Tạp
chí

21x29
cm

Bìa : 4
Bìa
Ruột
: 180
276
Ruột
60
Bìa: 4

Bìa:
Ruột:
180
176
Ruột:
70
44
Bìa
200
Ruột
80

4

Tạp
chí

21×29

68

: Bìa :4/0 Khâu
50
Ruột : chỉ, keo
: 1/1
nhiệt

10.000

Bìa: 4/0 Không

Ruột:
khâu,
1/1
keo
nhiệt
: 4/4
Đóng
lồng
:
ghim

6000

Bìa 180 4/4
Ruột 70

Không
khâu,
keo
nhiệt

15

4000 cuốn /
12kì/đầu

10

5000
cuốn/52 kì/

10 đầu.

Bảng 2.1. Cơ cấu sản phẩm của xí nghiệp
 Từ cơ cấu sản phẩm của Xí nghiệp ta có thể tính được số trang in tiêu chuẩn cho mỗi
loại sản phẩm theo công thức:
T = �Số trang �đ �S
Trong đó: T : trang in tiêu chuẩn;
d �r: kích thước sản phẩm;
đ
: số đầu sách;
S
: số lượng sách trên một đầu sản phẩm.
Dựa vào công thức ở trên, ta tính được số trang in tiêu chuẩn của tất cả các sản phẩm, thể
hiện ở bảng sau:

7


Hoàng Văn Tùng

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP IN

STT Sản phẩm

1

2

3


4

Sách
A

Sách
B

Tạp
chí A

Tạp
chí B

Ruột
sách A
Bìa
sách A
Ruột
sách B
Bìa
sách B
Ruột
tạp chí
A
Bìa tạp
chí A
Ruột
tạp chí
B

Bìa tạp
chí B

số
màu

Hệ
Số
số
trang/
quy
quyển
đổi

1/1

276
4

1/1

176

Số
Kỳ/
đầu

Số
cuốn
sách/

đầu

Số trang tiêu chuẩn
1 màu

2 màu

4 màu

1.380.000.000
1.00

4/0

Số
Khổ
đầu
thành
sách/
phẩm
năm
247

100

1

1.380.000.000

50000

20.000.000
254.448.583

1.23

304,5 80

1

15000

4

5.917.409

4/4

40

710.089.069
609

15

12

40.000

4/4


4

71.136.000

4/4

64

435.915.789
2.47

4/4

609

10

52

5000
25.642.105

4
1.634.448.583

Tổng trang in

8

80.000.000

254.448.583

4/0

2.47

Tổng số trang
in tiêu chuẩn 1
màu/ năm

1.268.700.372

23.669.636


Hoàng Văn Tùng

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP IN

2.2 Lựa chọn phương án công nghệ.
Với phương án và sản phẩm đã cho ta chọn công nghệ in Offset vì:
- In Offset nhanh, dễ thực hiện đáp ứng được về chất lượng của sách giáo khoa và tạp
chí.
- Đầu tư rẻ hơn các công nghệ in khác.
2.2.1.Công đoạn chế bản
Hiện nay trên thế giới đang sử dụng 2 loại hình công nghệ chế bản là CTF và CTP.
a) Công nghệ CTF
- Ưu điểm: công nghệ CTF đã được hình thành từ lâu, nên có kinh nghiệm.
- Nhược điểm: sử dụng nhiều loại hóa chất độc hại, không phải là phương án sử
dụng an toàn và lâu dài, năng suất lao động không cao

b) Công nghệ CTP
- Ưu điểm: chất lượng cao và ổn định, giảm thời gian chuẩn bị máy, an toàn với
môi trường.
- Nhược điểm: mới được đưa vào ứng dụng khoảng 10 năm trở lại đây, nên kinh
nghiệm còn hạn chế.
* Qua những tìm hiểu và so sánh giữa những giải pháp công nghệ CTF và CTP ta choạn
công nghệ CTP vì
- Công nghệ CTPsử dụng bản nhiệt có nhiều ưu điểm vượt trội so với các công nghệ
khác là công nghệ của thế giới, đáp ứng các yêu cầu Xí nghiệp của tương lai.
- Công nghệ CTP sạch hơn, quy trình công nghệ ngắn hơn
a) Quy trình chế bản chung cho các sản phẩm của xí nghiệp.

9


Hoàng Văn Tùng

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP IN

Bài mẫu

Ảnh

Văn bản
Nhập chữ
Xử lý chữ

In thử bằng
máy in laser đọc
soát lỗi


Quét – xử lý ảnh

Dàn trang (Phần mềm indesign)

Ký bông

In thử kiểm
tra

Bình bản ( phần mềm Preps)

RIP

Ghi hiện bản

Hình 2.1: quy trình chế bản
2.2.2 Quy trình in chung cho các sản phẩm của xí nghiệp

Chuẩn bị khuôn in, nguyên
vật liệu và hóa chất
Căn chỉnh thiết bị

In thử

Kiểm tra

In sản lượng

10


In thử bằng
máy in laser


Hoàng Văn Tùng

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP IN

2.2.3 Quy trình gia công :
c.1 sách A

Tờ in ruột NTN

Pha cắt

Tờ in ruột in NTK

Gấp

Tờ in bìa

Pha cắt

Gấp
Lồng
Khâu chỉ
Vào bìa keo nhiệt
Xén 3 mặt
Sơ đồ 2.2: Quy trình gia công sách A


11

Kiểm tra chất lượng và
đóng gói sản phẩm


Hoàng Văn Tùng

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP IN

.2 sách B

Tờ in ruột in NTK

Tờ in bìa

Pha cắt

Gấp

Bắt

Vào bìa keo nhiệt

Xén 3 mặt

Kiểm tra chất lượng và
đóng gói sản phẩm


Sơ đồ 2.3 : Quy trình gia công sách B

12


Hoàng Văn Tùng

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP IN

c.3 Tạp chí A:

Tờ in ruột NTN

Pha cắt

Tờ in ruột in NTK

Gấp

Tờ in bìa

Pha cắt

Gấp

Lồng

Ghim
Xén 3 mặt
Sơ đồ 2.4: Quy trình gia công


13

Kiểm tra chất lượng và đóng
gói sản phẩm


Hoàng Văn Tùng

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP IN

c.4 Tạp chí B :
Với sản phẩm phay gáy, vào bìa keo nhiệt gồm sách2, sách 3, tạp chí 2 ta có quy trình
như sau:

Tờ in Bìa

Tờ in ruột

Gấp

Ép

Pha cắt

Bắt

Vào bìa phay gáy- keo nhiệt

 Xén 3 mặt


 Đóng gói,

nhập kho

Hình 2.2.3.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất sách vào bìa keo nhiệt
2.3 Thiết kế maket các sản phẩm:
Qua khảo sát thực tế, tại công ty có nhiều sản phẩm có cùng khuôn khổ và kích thước giống
nhau, nên sẽ có maket giống nhau. Ở đây ta chỉ vẽ maket đặc trưng cho một số khổ sản
phẩm chính.
2.3.1 Sách :
Khổ giấy tối thiểu = khổ sản phẩm + chừa nhíp + chừa xén.
A:Sách A:Sản phẩm có khổ 13x19,với hình thức gia công khâu chỉ keo nhiệt.
Ruột sách A:Tính toán khổ in ruột giấy in định lượng 60.
- Ruột :

14


Hoàng Văn Tùng

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP IN
chừa xén

nhíp

Chiều rộng : 13×4 + 0.3
x8 + 1 = 55,4 cm
Chiều ngang : 19x4 + 0.3chừa xénx6 = 77,8 cm.
Khổ in tối thiểu : 55,4 x 77,8 cm.

Chọn khổ giấy in tiêu chuẩn : 60 x 84 cm.
 Maket ruột sách: :

Hình 2..3.4 Maket ruột sách A
Sách A có 276 trang ruột bố trí trên 8 tay 32 trang in NTK, còn 16 trang in trên tay 32 NTN
trang pha cắt được 16 trang, 4 trang in trên tay 16 trang NTN pha cắt được 4 trang.
Bìa Sách A: Định lượng giấy in bìa là 180g/m2
gáy
Chiều rộng bìa
= 13x 4 + 1,6 x 2chừa
+ 3x1chừa xén =1,6cm
58,2 cm.
1,6cm
1cm
chừa nhíp
chừa đuôi
chừa gấp
Chiều dài bìa = 19 x 2 + 1,5
+1
+1
= 41,5 cm
Khổ giấy tối thiểu của bìa là: 58,2cm x 41.5 cm

1cm

1,5cm

 Từ việc tính toán ta chọn được khổ giấy in bìa là: 65cmx43cm được cắt đôi từ khổ tiêu

13cm

chuẩn 65x86.
 Maket bìa sách:

19cm

43cm

1cm
1cm

15

65cm
Maket bìa sách sản phẩm Sách 1 khổ 13x19cm

1cm


Hoàng Văn Tùng

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP IN

B: Sách B:Sản phẩm có khổ 14,5x21,với hình thức gia công không khâu keo nhiệt.
*Ruột sách B:Tính toán khổ in ruột giấy in định lượng 70.
Chiều rộng ruột = 14,5x 4 + 0,3 x 2chừa gáy+ 1chừa gấp + 1 = 60,6 cm.
Chiều dài ruột = 21 x 2 + 0,5chừa nhíp + 0,2chừa đuôi + 0,3chừa gấp = 43 cm
 Khổ giấy tối thiểu của ruột là: 43 cm x 60,6cm.
Từ việc tính toán ta chọn được khổ giấy in ruột sách là: 65cm x 43cmđược cắt đôi từ khổ
tiêu chuẩn 65x86
 Maket ruột sách:


0,3cm

14,5cm

1cm

0,3cm

0,5cm
1cm

21 cm
0,3cm

43cm
0,5cm

0,2cm
65cm
Maket ruột sản phẩm sách 2 khổ 14,5x21 cm
Sản phẩm 2 có khổ sản phẩm 14,5x21 cm, 176 in trang ruột, chia 11 tay 16 trang in NTK.
Bìa Sách B: Định lượng giấy in bìa là 180g/m2
Chiều rộng bìa = 14,5x 4 + 0,85 x 2chừa gáy+ 1x3chừa xén = 62,7 cm.
Chiều dài bìa = 21x 2 + 0,5chừa nhíp + 0,2chừa đuôi + 0,3chừa gấp = 43cm
16


Hoàng Văn Tùng


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP IN

Khổ giấy tối thiểu của bìa là: 43cm x 62,7 cm
 Từ việc tính toán ta chọn được khổ giấy in bìa là: 65x43cmđược cắt đôi từ khổ tiêu
chuẩn 65x86.
Maket bìa sách:

0,85cm



14,5cm

1cm

0,85cm

1cm

1cm

21cm

43cm

0,3cm
1cm

0,2cm
2.3.2 Tạp chí:

65cm
A: Tạp chí A: Sản
phẩm
khổsản
21x29
,vớiSách
hình 2thức
công lồng ghim
Maket
bìacósách
phẩm
khổgia
14,5x20,5cm
*Ruột tạp chí A:Tính toán khổ in ruột giấy định lượng 80:
Chiều rộng ruột = 21x 4 + 0,6chừa gấp + 2x0,3chừa xén = 85,2 cm.
Chiều dài ruột = 29x 2 + 1,5chừa nhíp + 1chừa đuôi + 1 chừa gấp = 61,5 cm
 Khổ giấy tổi thiểu cho in ruột là 61,5x85,2cm.
 Vậy chọn khổ giấy tiêu chuẩn cho in ruột là 65x86cm.
 Maket cho ruột 16 trang:

0,6c
m

21cm

0,3c
m

1,5cm


29cm

65
cm

1cm
0,5c
m
17

86cm

1cm


Hoàng Văn Tùng

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP IN

Maket ruột tạp chí 1 khổ 21x29 cm(16 trang)
-

Tạp chí có khổ sản phẩm 21x29, 40 trang in ruột, chia 2 tay 16 trang in NTK, 1 tay 8
trang NTN.
Maket cho ruột 8 trang:

-

Chiều rộng ruột = 21x 4 + 0,6chừa xén + 2x0,3chừa xén = 85,2 cm.
Chiều dài ruột = 29x 2 + 1,5chừa nhíp + 1chừa đuôi + 1 chừa gấp = 61,5 cm


0,6c
m

21cm

0,5c
m

1,5cm

29cm

65 cm

1cm
0,5c
m
1cm
86cm

*Bìa tạp chí A: Tính toán khổ in bìa giấy định lượng 200:

Maket ruột tạp chí 1 khổ 21x29 cm(8 trang)

Chiều rộng bìa = 21x 4 + 0,6chừa xén + 2x0,3chừa xén= 85,2 cm.
Chiều dài bìa = 29x 2 + 1,5chừa nhíp + 1chừa đuôi + 1 chừa gấp = 61,5 cm
 Khổ giấy tối thiểu in ruột là 61,5x85,2 cm.
 Vậy chọn khổ giấy tiêu chuẩn cho bìa sản phẩm là : 65x86cm.
 Maket cho bìa:


21cm

0,6c
m

0,3c
m

1,5cm

29cm

65 cm

1cm
0,5c
m
18

86cm

Maket bìa tạp chí 1 khổ 21x29 cm

1cm


Hoàng Văn Tùng

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP IN


B: Tạp chí B: Sản phẩm có khổ 21x29 ,với hình thức gia công không khâu, keo nhiệt
*Ruột tạp chí B:Tính toán khổ in ruột giấy định lượng 80:
Chiều rộng ruột = 21x 4 + 0,6chừa gấp + 2x0,3chừa xén = 85,2 cm.
Chiều dài ruột = 29x 2 + 1,5chừa nhíp + 1chừa đuôi + 1 chừa gấp = 61,5 cm
 Khổ giấy tổi thiểu cho in ruột là 61,5x85,2cm.
 Vậy chọn khổ giấy tiêu chuẩn cho in ruột là 65x86cm.

Maket cho ruột 16 trang:

0,6c
m

21cm

0,3c
m

29cm

65
cm

1cm
0,5c
m

0,6c
Maket ruột tạp chí 1 khổ 21x29 cm(16
trang)

m
-

1,5cm

0,3c
m

1,5cm
1cm

86cm
Tạp chí có khổ sản phẩm 21x29, 64
trang in ruột, bố trí trên 4 tay 16 trang in NTK.
Bìa tạp chí B: Tính toán khổ in bìa giấy định lượng 200:
21cm

29cm

Chiều rộng bìa = 21x 4 + 0,6chừa xén + 2x0,3chừa xén= 85,2 cm.
Chiều dài bìa = 29x 2 + 1,5chừa nhíp + 1chừa đuôi + 1 chừa gấp = 61,5 cm
65 cm
 Khổ giấy tối thiểu in ruột là 61,5x85,2 cm.

1cm

Vậy chọn khổ giấy tiêu chuẩn cho bìa sản phẩm là : 65x86cm

0,5c
Maket cho bìa:

m

19

86cm

1cm


Hoàng Văn Tùng

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP IN

CHƯƠNG 3. LỰA CHỌN THIẾT BỊ VÀ TÍNH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CẦN
THIẾT
3.1 Tính toán nguyên vật liệu cần dùng:
3.1.1 Bản in:
Theo maket thiết kế, khổ giấy và máy in đã chọn ta thống nhất dùng 1 khổ bản 80x103.
-

-

Ta lựa chọn sử dụng bản kẽm nhạy nhiệt CXK-P8 của Trung Quốc.
Theo như tham khảo, các bản in offset CTP có độ bền khoảng 40,000 – 80,000 lượt
in. Lấy định mức độ bền bản là 50,000 lượt in.
Giá 1 bản in khổ 79x 103cm là 150,000/ bản.

- Tạm tính bù hao cho bản là 5%. Ta có công thức tính số lượng bản như sau:
Số bản = số tay * số màu của 2 mặt * số đầu sản phẩm* số kỳ* 1.05* hệ số độ bền
của bản.

-

Với những sản phẩm in có sản lượng dưới 50,000 lượt thì công thức tính số lượng
bản như sau:

Số bản in = số tay* số màu của 2 mặt* số đầu sản phẩm* số kỳ*1.05
-

Từ các công thứ trên ta có thể tính được số lượng bản mà xí nghiệp sử dụng trong 1
năm qua bảng dưới đây:
Bìa

ST Sản
T
phẩm

số tay số
bìa
màu

Ruột
số
số
số
tay
tay
màu
NTK NTN

Số

số
đầu
kỳ/
sản
đầu
phẩm

Bù hao

Hệ số
số
độ bề
bản
bản

1

Sách A

1

4

8

2.00

1

100


1

1.05

1

2.200

2

Sách B

1

4

11

0.00

1

80

1

1.05

1


2.184

20


Hoàng Văn Tùng

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP IN

3

Tạp chí A 1

4

Tạp chí B 1

4

2

4

4

1.00
0

4

4

15
10

12
52

1.05

1

6.048

1.05

1

21.84
0

32.272
Tổng số bản
- Tổng số lượng bản của xí nghiệp đã tính bù hao 5% là 23.536 bản/ năm.
- Vậy tổng tiền mua bản in một năm = giá 1 bản in x số lượng bản in/năm=
150,000 x 23.536 = 4.840.800.000( VNĐ)
3.1.2 Mực:
Sau khi đã tính được số trang in tiêu chuẩn 1 màu, 2 màu, 4 màu như bảng trên ta có thể tính
được khối lượng mực cần dùng theo công thức sau:
-


Tạm tính bù hao cho lượng mực sử dụng là 5%.

Công thức tính số mực in :
Lượng mực = số trang in tiêu chuẩn* định mức
-

Tạm tính định mức mực in cho 1 triệu trang in khổ 13x19 1 màu là 5kg
Tạm tính định mức mực in cho 1 triệu trang in khổ 13x19 2 màu là 8 kg
Tạm tính định mức mực in cho 1 triệu trang in khổ 13x 19 4 màu là 12 kg

Bảng 3.1.2: Bảng tính số lượng mực cần dùn.
STT

Số màu

Định mức Số trang in TC
kg mực/ triệu
trang in tc

Bù hao
(%)

Khổi lượng
mực
(tấn )

1

1 màu


5

1.634.448.583

5

8,58

3

4 màu

12

1.268.700.372

5

15,97

24,55
Tổng lượng mực
- Trên thị trường hiện nay, giá thành của mực in khoảng 120,000 đ/kg. Dựa vào cơ cấu
sản phẩm của dự án ta có:
- Tổng tiền mua mực:
- = số kg mực x đơn giá/kg = 120,000 x 24,55x = 2.946.000.000 (VNĐ)
3.1.3 Lượng giấy cần dùng.
Giả sử bù hao cho cả quá trình in và gia công là 5%
-


Công thức tính số tờ in:
21


Hoàng Văn Tùng

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP IN

Số tờ = số tay * sản lượng * số đầu sản phẩm * số kỳ *1.05
-

Công thứ tính khối lượng giấy in

Lượng giấy = số tờ * kích thước * định lượng * 10^-10 = ( tấn)
-

Số lượt in được tính bằng công thức sau:

Số tay/ cuốn * 2 * số đầu* số kỳ* sản lượng
-

Theo như tham khảo trên thị trường , giá tiền của các loại giấy như sau:
Bãi bằng 60 g : giá 19.5 triệu/ tấn.
Bãi bằng 70 g : giá 20 triệu/ tấn.
Bãi bằng 80 g : giá 20.8 triệu/ tấn.
Couche 150 g : giá 22.5triệu/ tấn.
Couche 180g : giá 23.6 triệu/ tấn.
Couche 200 g : giá 24 triệu/ tấn.
Công thứ tính tiền mua giấy ( khối lượng giấy đã tính bù hao)


Tiền mua giấy = đơn giá / tấn giấy * khối lượng gi

22


Hoàng Văn Tùng

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP IN

STT

1

Sản phẩm

Sách A

Bìa

Định
Kích
lượn
thước
g
tờ in
giấy
65x43 180

Sản lượng


Số
đầu
sách
/
năm

Số
kỳ/
đầ
u

50000

100

1

15000

80

1

40000

15

12


5000

10

52

Ruột 60x84 60
Bìa

2

Sách B

3

Tạp
chí A

Bìa

4

Tạp
chí B

Bìa

65x43 180

Ruột 65x43 70

65x86 200

Ruột 65x86 80
65x86 180

Ruột 65x86 70

Tổ
kh
Tổng số tờ Số lượt in Số lượt in

in
1 màu
4 màu
gi
(t
1.250.000
2.500.000 66
43.750.000 87,500,000

0

13

300.000

600.000

15


0

13.200.000 26.400.000
1.800.000

0

18.000.000
650.000

23

3.600.000

21

36.000.000 84
0

10.400.000
113.900.00
89.350.000 0

Tổng

27

1.300.000

66


20.800.000 42

3.2
64.800.000


Hoàng Văn Tùng

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP IN

3.2 Lựa chọn thiết bị công nghệ:
Một năm có 365 ngày, trong đó có 52 ngày chủ nhật và 9 ngày lễ. Vậy số ngày làm
việc trong một năm là: 365- 52-9 = 304 ngày.
Chọn công nghệ in offset với các máy móc đồng bộ cho cả dàn dây chuyền sản xuất.
Yêu cầu của máy: máy phải vận hành dễ dàng, phát huy tốt nhất hiệu quả của công nghệ,
đáp ứng đủ yêu cầu sản xuất của công ty. Khi hỏng máy hoặc bảo trì bảo dưỡng phải có máy
móc tương ứng thay thế...
Bảng 3.2: Bảng thiết bị của xí nghiệp:

Công đoạn
STT
Thiết bị
Thông số kĩ thuật
Nhiệm vụ

1
Máy PC:HP-280

Chip set: Core i5- 3.2Ghz

Ram: 1*4GB , ổ cứng 1T
Ổ đĩa: DVDRW
Kích thước màn hình: 21" HD WLED
Webcam, bluetooth : có
Card màn hình: Intel HD Graphics 530
Nhập chữ, xử lý chữ, dàn trang bình bản.
24


Hoàng Văn Tùng

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP IN

Trước in
2
Máy tính Apple Power Mac G5

Bộ vi xử lý: Power PC G5
Tốc độ CPU: 2.0 GHZ
Bộ nhớ chính (RAM): 512MB
Khả năng nâng cấp RAM: expand to 16GB
Ổ cứng (HDD): 160GB
Kiểu Card đồ họa: Card rời
Dung lượng bộ nhớ đồ họa: 128MB
-

Hệ điều hành sử dụng (OS): Mac OSX 10.4 Tiger

Xử lý ảnh


3
Máy in laser đa chức năng HP LaserJet MFP M130A-G3Q57A
-

Tốc
độ
in
Tính
năng:
Độ
phân
Kết nối: USB 2.0

22 trang/phút
In,
giải

-

khổ giấy tổi đa: A4

-

bộ nhớ 128 MB

-

kích thuớc 398 x 288 x 231,1 (mm)

-


khay giấy 150 tờ

25

600

copy,
x

scan
600dpi


×