Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

THIẾT KẾ CHẾ TẠOHỆ THỐNG CHIẾT RÓT SẢN PHẨM DẠNG LỎNGVÀ ĐÓNG NẮP CHAI TỰ ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.88 MB, 68 trang )

Ngô Lộc Trường Đức

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ CHẾ TẠO
HỆ THỐNG CHIẾT RÓT SẢN PHẨM DẠNG LỎNG
VÀ ĐÓNG NẮP CHAI TỰ ĐỘNG

Họ và tên sinh viên: NGÔ LỘC TRƯỜNG ĐỨC
Ngành: ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG HÓA

Tháng 02 / 2018

Báo cáo hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai tự động Page 1


Ngô Lộc Trường Đức

THIẾT KẾ CHẾ TẠO
HỆ THỐNG CHIẾT RÓT SẢN PHẨM DẠNG LỎNG
VÀ ĐÓNG NẮP CHAI TỰ ĐỘNG

Tác giả

NGÔ LỘC TRƯỜNG ĐỨC

Tiểu luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu


Cấp bằng kĩ sư ngành
ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG HÓA

Giảng viên hướng dẫn
ThS. Lê Văn Bạn
Tháng 02/2018

Báo cáo hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai tự động Page 2


Ngô Lộc Trường Đức

LỜI CẢM ƠN
Để đạt được kết quả như ngày hôm nay, đầu tiên chúng con xin cảm ơn cha mẹ đã sinh
thành, nuôi dưỡng, chăm sóc, thương yêu và là chỗ dựa vững chắc cho con trong suốt
những năm học qua.
Sau đó, em xin được gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ
Chí Minh, đặc biệt là toàn thể thầy cô Khoa Cơ khí – Công nghệ đã tận tình dạy dỗ,
truyền đạt cho em những kiến thức cần thiết trong 4 năm theo học ở trường.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn quý báo của thầy giáo : ThS.Lê Văn Bạn đã
cho em nền tảng lý thuyết vững chắc và giúp đỡ em nhiệt tình trong thời gian làm tiểu
luận.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, đã luôn tạo điều kiện , quan
tâm, giúp đỡ , động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành phần tiểu luận
của mình
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2018

Sinh viên thực hiện

Ngô Lộc Trường Đức


Báo cáo hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai tự động Page 3


Ngô Lộc Trường Đức

TÓM TẮT

“Hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai tự động ” đã được thực hiện,
nhằm mục đích giảm sức lao động thời gian cho người thực hiện công việc sản xuất
nước uống giải khát và cho ra sản phẩm vượt trội. Đề tài đã được tiến hành tại Bộ môn
Điều Khiển Tự Động, khoa Cơ Khí – Công Nghệ, trường Đại học Nông Lâm Thành
phố Hồ Chí Minh từ ngày: 9/2017 đến ngày 27/2/2018.
Kết quả thu được :
• Vẽ mô hình 3D bằng phần mềm solidworks để xuất bản vẽ thiết kế chi tiết của
máy.
• Lập trình, kết nối Arduino Uno để điều khiển Hệ thống chiết rót sản phẩm dạng
lỏng và đóng nắp chai tự động
• Sử dụng các cảm biến và hệ thống cơ cấu cơ khí để thực hiện mô hình
• Kiểm soát tốt các khâu trung gian trong hệ thống đồng thời vận hành hệ thống
dễ dàng quản lý vào bảo dưỡng hệ thống nhanh gọn.

Báo cáo hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai tự động Page 4


Ngô Lộc Trường Đức

Mục lục

Báo cáo hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai tự động Page 5



Ngô Lộc Trường Đức

HÌNH ẢNH MÔ PHỎNG 3D CỦA HỆ THỐNG

Báo cáo hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai tự động Page 6


Ngô Lộc Trường Đức

Chương 1
MỞ ĐẦU
1. Nêu vấn đề
1.1 Vấn đề hiện nay
-

Ngày nay việc tự động hóa trong sản xuất không còn là điều xa lạ đối với đa
phần người lao động. Hầu như toàn bộ các nhà máy sản xuất trong các khu
công nghiệp đều được trang bị các dây chuyền tự động từ chế biến, sản xuất
và đóng gói thành phẩm. Người lao động được tuyển vào cũng được yêu cầu
trang bị đủ kiến thức về quy cách vận hành và các chỉ tiêu an toàn cần thiết.
Nhờ vậy các công ty không những giảm thiểu được tối đa nhân lực mà còn

-

đẩy nhanh tiến độ sản xuất.
Việc đầu tư cho hệ thống tự động sẽ khiến các công ty tiêu tốn một nguồn vốn
không nhỏ. Đối với những nhà máy có công suất lớn trong các khu công
nghiệp thì số tiền đó có thể lên đến hàng ngàn tỉ đồng. Các nhà thầu những dự

án trên phải đáp ứng được tinh chuyên nghiệp, uy tín và cả giá thành hợp lí

-

nhất .
Vấn đề được đặt ra là, nếu những cơ sở sản xuất nhỏ hoặc sản xuất hộ gia đình
muốn tăng năng xuất nhờ tự động hóa với giá mềm hơn liệu có khả thi. Một
gia đình có truyền thống làm nước mắm có thể làm chai nhựa mẫu mã cạnh
tranh hơn. Chủ tiệm nước sâm không phải tự tay dồn nước và đóng nắp chai

-

mỗi sáng câu trả lời là hoàn toàn khả thi.
Đó chính là lí do em lựa chọn đề tài này và chỉ tiêu ưu tiên là kinh phí thấp và

-

độ chính xác cao.
Tuy là đề tài nghiên cứu nhưng nguyện vọng em đặt ra là có thể ứng dụng vào
sản xuất ngay sau đó

Báo cáo hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai tự động Page 7


Ngô Lộc Trường Đức

1.2 Mục tiêu đề tài
-

Nghiên cứu mô hình Hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng năp chai

tự động an toàn sạch sẽ trong thực tiễn từ đó thiết kế mô hình thực hiện trên cơ

-

sở các thiết bị trong nước
Giảm sức lao động , thời gian cho người trông nhưng chất lượng vẫn đảm bảo
Tìm hiểu về quy trình chiết rót đóng nắp tự động trong công nghiệp và tiêu
chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, các cơ cấu cơ khí và nhiều thứ mà ta chưa

-

biết
Rút ra những kinh nghiệm khi làm việc và khi đi làm sau này

1.3. Đối tượng nghiên cứu:
-

Đối tượng nghiên cứu: mô hình Hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và

đóng nắp chai tự động
- Phạm vi tiểu luận:
• Modul điều khiển chính cho mô hình Hệ thống chiết rót sản phẩm dạng
lỏng và đóng nắp chai tự động là Arduino UNO với nguồn 5v thông qua usb
hoặc nguồn ngoài với điện khuyên dùng là 7-12V.
• Nghiên cứu các loại cảm biến phục vụ cho mục đích của đề tài: cảm biến
hồng ngoại, tiệm cận kim loại, cảm biến mực nước có thể xuất ra tín hiệu
mức cao mức thấp chính xác.
• Modul relay thông tin đầu ra điều khiển các thiết bị bật tắt theo các chức
năng định trước.
• Modul TB6560 điều khiển động cơ bước


Báo cáo hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai tự động Page 8


Ngô Lộc Trường Đức

1.4 Nội dung tiểu luận
-

Tổng quan đề tài
Xây dựng điều khiển mô hình chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai

-

tự động
Chọn thiết bị điều khiển nhập xuất. Xây dựng mô hình và điều khiển chiết rót

sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai tự động.
1.5. Ý nghĩa tiểu luận
- Vận dụng được những kiến thức có được trên giảng đường vào một vấn đề cụ
-

thể.
Kết hợp các môn học chuyên ngành như Cảm biến trong điều khiển, Servo
điện – Khí nén – Thủy lực, Mạch điện, Thực tập gia công cắt gọt, Chi tiết máy,

-

Vi điều khiển….
Trau dồi kĩ năng trả giá, tìm hiểu thị trường linh kiện, chi tiết máy, khả năng


-

thay thế các chi tiết khác so với tính toán lý thuyết.
Làm quen với văn bản luận văn, luận án , để sau này khi trình bày bất kì ý

-

tưởng nào đều theo mẫu chuẩn để người đọc dễ dàng nắm bắt thông tin.
Giúp bản thân sinh viên tự tin hơn trong việc thuyết trình, thuyết phục và đưa
ra ý tưởng trước hội đồng giảng viên . Và tự tin hơn khi tham gia vào bất kì
tập thể công ty nào.

Báo cáo hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai tự động Page 9


Ngô Lộc Trường Đức

Chương 2
TỔNG QUAN
2.Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
2.1 Công trình nghiên cứu trước đó
-

Cụm từ Công nghệ 4.0 hiện tại đang là tâm điểm công nghệ thế giới, công
cuộc chạy đua 4.0 là cuộc chiến không hồi kết giữa các quốc gia phát triển. Ví
dụ điển hình chính là phát triển trí tuệ nhân tạo cho robot bầy đàn (swan
robot), ở một chừng mực nào đó con người không cần phải thực hiện bất cứ
lệnh điều khiển nào nữa cho dù chỉ là cái ấn nút, các robot sẽ tự giao tiếp với
nhau và “hợp sức’’ hoàn thành công việc được giao.


2.2 Nội dung pháp lí
-

Đề tài nghiên cứu của em dừng lại ở công nghệ 3.0 – tự động hóa bằng máy
móc các quá trình dưới sự giám sát điều khiển của con người. Chung quy mà
nói việc em đang làm sắp tới là sự bắt trước, mô phỏng công nghệ cách đây
nửa thế kỉ. Nhưng chính sự lỗi thời đó mới là nền tảng tiếp thu cái mới, đón
đầu công nghệ trau dồi kĩ năng bản thân đến tầm kĩ sư đa quốc gia. Cho nên
việc nghiên cứu của em hoàn toàn không vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.

2.3 Thực tiễn
-

Thứ đáng chú trọng nhất trong đề tài này chính là tính thực tiễn. Đất nước còn
nghèo, dân ta vẫn còn phải lao động chân tay trong hầu hết các lĩnh vực sản
xuất, nhất là nông nghiệp . Cho nên đây là vấn đề không mới nhưng nhu cầu
luôn luôn cao.

Báo cáo hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai tự động
10

Page


Ngô Lộc Trường Đức

2.4. Các mô hình, hệ thống trong sản xuất

Hình 2.4.1 Cấp lỏng công nghiệp


Báo cáo hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai tự động
11

Page


Ngô Lộc Trường Đức

Hình 2.4.2 Đóng nắp chai tự động hoan toàn

Báo cáo hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai tự động
12

Page


Ngô Lộc Trường Đức

Hình 2.4.3 Đóng nắp chai thực tế

Hình 2.4.4 Đóng nắp chai thực tế bán tự động

Báo cáo hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai tự động
13

Page


Ngô Lộc Trường Đức


Hình 2.4.5 Đóng nắp chai thực tế dạng thủ công, giá thành đắt

Hình 2.4.6 Đóng nắp chai thực tế dạng bán tự động, giá thành đắt

Báo cáo hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai tự động
14

Page


Ngô Lộc Trường Đức

2.5 Các phương pháp định lượng chiết rót
2.5.1 Định lượng bằng xy lanh định lượng
-

Phương pháp này tối ưu hóa sự chính xác trong chiết rót, chất lỏng được đong
vừa đủ định mức của xy lanh nên đảm bảo lưu lượng không đổi với tất cả các

-

chai.
Phương pháp này hầu như được áp dụng hầu hết trong các hệ thống sản xuất
thực phẩm dạng lỏng, thức uống… của các thương hiệu hàng đầu trên thế giới

-

như Cocacola, Pepsi, ….
Nhược điểm là giá thành chế tạo cao, định mức cố định, nếu muốn thay đổi thể

tích chiết rót, buộc phải thay đổi cả thể tích xy lanh , tương đương với việc
mua mới

2.5.2 Định lượng bằng cảm biết mực chất lỏng
-

Phương pháp này tương đối chính xác. Cảm biến được đặt sát với mực thể tích
mong muốn, khi rót đạt đến định mức, cảm biến sẽ xuất tín hiệu về xử lý để

-

ngắt van ống dẫn chất lỏng.
Phương pháp này phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố môi trường ảnh hưởng đến
cảm biến, vị trí đặt cảm biến, cũng như chất lượng của cảm biến sẽ tỉ lệ thuận
với giá thành. Không những thế, việc bảo trì cần phải được thực hiện định kì,
khả năng xấu nhất có thể xảy ra là cảm biến không nhận tín hiệu dẫn đến việc
nước bị tràn làm hư hỏng các thiết bị điện.

2.5.3 Định lượng bằng trời gian
-

Phương pháp này độ chính xác chỉ dừng ở mức tương đối, thời gian rót sản
phẩm vào chai được quy định trong chương trình, khi hết thời gian van sẽ ngắt
không cho nước chạy qua nữa.

-

Ưu điểm là khiến việc lập trình điều khiểm đơn giản hơn, dễ dàng thay đổi

-


khi muốn tăng hay giảm thể tích chai, tiết kiệm chi phí.
Nhược điểm là độ chính xác không cao.

Báo cáo hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai tự động
15

Page


Ngô Lộc Trường Đức

2.6 Các dạng nắp điển hình
2.6.1 Nắp chai thủy tinh

Hình 2.6.1 Nắp chai bia

-

Đây là loại nắp đóng không cần vặn, cần phải tác động một lực khá lớn để
épvà xiết các khía răng cưa vào miệng nắp sao cho kín tuyệt đối. Cơ cấu đóng
nắp dạng này thường dùng hệ thống khí nén hoặc thủy lực , áp dụng cho hầu
hết các loại chai thủy tinh trên thị trường hiện nay như nước ngọt, bia, soda,
cider…

Báo cáo hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai tự động
16

Page



Ngô Lộc Trường Đức

2.6.2 Nắp chai nhựa pet

Hình 2.6.2 Nắp chai nhựa

-

Đây là loại nắp thông dụng nhất trên thị trường vì chai và nắp được làm từ nhựa
dễ chế tạo hơn, nhẹ hơn, rẻ hơn và cũng có thể tạo được nhiều mẫu mã bắt mắt

-

hơn.
Khâu đóng nắp cũng không yêu cầu lực quá lớn, nắp được làm theo khuôn có
sẵn chỉ cần có cơ cấu vừa xiết vừa nén là chai kín hoan toàn so với môi trường
bên ngoài. Đây cũng chính là loại nắp được em sử dụng trong mô hình.
Ngoài sự tiện lợi của loại nắp này đem lại thì nó cũng đã giang xuống môi
trường một ganh nặng không hề nhỏ khi loại nhựa được dùng mất rất nhiều thời
gian để phân hủy.

Báo cáo hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai tự động
17

Page


Ngô Lộc Trường Đức


2.6.3 Nút chai thủy tinh

Hình 2.6.3 Nút chai rượu vang
- Nút bần - đây là kiểu “ nắp” chai cổ và thông dụng nhất trên thế giới, cho đến
nay nút bần vẫn chứng minh rằng nó là thứ tốt nhất để bảo vệ rượu vang.
- Nút bần thường được làm từ gỗ cây sồi, vật liệu có thể cái chế 100% nếu dùng
đúng cách. Nếu nút được đóng đúng quy trình, rượu có thể bảo quản hàng
trăm năm.
- Việc đóng nút cũng khá đơn giản, chỉ cần chế tạo được nút chai đạt độ mịn
tiêu chuẩn, kết hợp việc nén và xoắn chân không thì nắp sẽ kín vặn chặt không
ngờ, dùng tay không thì không thể nào mở nắp được.

2.7. Linh kiện điện tử trong mô hình
2.7.1. Cảm biến phát hiện kim loại tiềm cận
-

Loại tiềm cận ở khoảng cách 0>8mm
Thông tin kỹ thuật:
• Phát hiện: Kim loại
• Nguồn 536VDC
• Dòng tiêu thụ: 300mA
• Khoảng đo: 08mm
• Ngõ ra: NPN
• Đường kính: 12mm
Hình 2.7.1 Cảm biến tiềm cận kim loại

Báo cáo hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai tự động
18

Page



Ngô Lộc Trường Đức

2.7.2. Cảm biến vật cản hồng ngoại
-

Cảm biến vật hồng ngoại dùng ánh sáng hồng ngoại để xác định khoảng cách
tới vật cản cho độ phản hồi nhanh và rất ít nhiễu do sữ dụng mắt nhận và phát
tia hồng ngoại theo tần số riêng biệt. Cảm biến có thể chỉnh khoảng cách báo
mong muốn thông qua biến trở, ngõ ra cảm biến ở dạng NPN
Thông số kỹ thuật
• Nguồn cung cấp: 536VDC
• Khoảng cách phát hiện: 530cm
• Dòng kích ngõ ra: 300mA
• Ngõ ra dạng PNP

-

Hình 2.7.2 Cảm biến vật cản hồng ngoại
2.7.3. Cảm biến mực nước
-

Cảm biến mực chất lỏng không tiếp xúc
được sử dụng để gắn lên thàng bồn, bình
bằng phi kim, giúp xác định mực nước chất
lỏng đạt tới vị trí đặt cảm biến, cảm biến có
khả năng xuyên qua các thành phi kim dày,
vì không tiếp xúc với chất lỏng hoặc đặt
phía trong bồn nên có độ bền và độ an toàn

cao, thường được dùng để xác định mực

nước hoặc chất lỏng bất kỳ.
Hình 4.7.3 Cảm biến mực nước
- Thông số kỹ thuật:
• Nguồn vào:524VDC
• Dòng tiêu thụ: 200mA
• Độ dày thành bồn có thể xuyên qua: 020mm
• Ngõ ra: PNP cực thu hỡ (cần kéo xuống Mass để tạo mức 0V)

Báo cáo hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai tự động
19

Page


Ngô Lộc Trường Đức

2.7.4. Mạch điều khiển động cơ bước TB6560
-

Mạch điều khiển động cơ bước TB6560 là loại thường được sử dụng nhất hiện
nay, mạch có thể điều khiển được động cơ bước 2 pha (10-35VDC) với công

-

suất tối đa 3A.
Thông số kỹ thuật:
• Nguồn vào: 1035VDC
• Dòng tối đa: 3A

• Tích hợp opto cách ly 6N137
tốc độ cao giúp cách ly tín
hiệu điều khiễn với board điều
khiễn, an toàn và chống nhiễu
• Có công tắc để setup dòng tải,
tối đa 3A
• Có công tắc để setup vi bước: 1:1, 1:2, 1:8, 1:16

2.7.5. Module Relay kích 5V H/L

Hình 2.7.5 Module Relay kích 5V H/L

Báo cáo hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai tự động
20

Page


Ngô Lộc Trường Đức

-

Module 4 Relay kích H/L (5VDC) sử dụng nguồn 5VDC để nuôi mạch, tín
hiệu kích có thể tùy chọn mức cao ( High – 5VDC ) hoạc mức thấp ( Low –
0VDC ) qua Jumper trên mỗi relay. Thích hợp cho các thiết bị sử dụng tín hiệu
5VDC như vi điều khiển,…

-

Thông số kĩ thuật:

• Điện áp nuôi mạch : 5VDC
• Dòng tiêu thụ: khoảng 200 mA /1Relay
• Tín hiệu kích: High (5VDC) hoặc Low (0VDC) chọn bằng Jumper
• Relay trên mạch:
• Nguồn nuôi: 5VDC
• Tiếp điểm đóng ngắt max: 250VAC-10A hoặc 30VDC-10A
• Kích thước: 72 (L) * 55(W) * 19 (H) mm

2.7.6. Bộ điều khiển lập trình Arduino Uno

Hình2.7.6: Mạch vi xử lý Arduino Uno.
-

Arduino là một bo mạch vi xử lý được dùng để lập trình tương tác với các thiết

-

bị phần cứng như cảm biến, động cơ, đèn hoặc các thiết bị khác.
Arduino Uno sử dụng chip Atmega328. Nó có 14 chân digital I/O, 6 chân đầu
vào (input) analog, thạch anh dao động 16 Mhz.

Báo cáo hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai tự động
21

Page


Ngô Lộc Trường Đức

Thông số kỹ thuật:

Chip
Atmega328
Điện áp cấp nguồn
5V
Điện áp đầu vào (input) (kiến 7 – 12V
nghị)
Điện áp đầu vào (giới hạn)
6 – 20V
Số chân Digital I/O
14 (có 6 chân điều chế độ rộng xung PWM0
Số chân Analog (Input)
6
DC Current per I/O Pin
40 mA
DC Current for 3.3V Pin
50 mA
Flash Memory
32KB (Atmega328) với 0.5KB sử dụng blootoader
SRAM
2KB (Atmega328)
EEPROM
1KB (Atmega328)
Xung nhịp
16 MHz
Bảng 2 2: Thông số kỹ thuật của board Arduino Uno.

Báo cáo hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai tự động
22

Page



Ngô Lộc Trường Đức

Chương 3
PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
3.1 Địa điểm và thời gian thực hiện đề tài
- Địa điểm
Hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng nắp chai tự động được tiến hành
chế tạo và lắp ráp tại phòng thực hành bộ môn điều khiển tự động, Trường Đại
Học Nông Lâm TP.HCM, KP6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP.HCM.

- Thời gian
• Thời gian làm đề tài: 9/2017 đến ngày 27/02/2018.
• Thời gian hoàn chỉnh báo cáo: từ ngày 01/12/2017 đến ngày 26/02/2018.

3.2 Phương pháp thực hiện
-

Khảo sát sau khi tham khảo một số máy và một số mô hình, chúng em đã xây

-

dựng được phương án chế tạo và điều khiển.
Chọn phương pháp điều khiển
Điều khiển bằng vi điều khiển Arduino Uno.
Giao tiếp với máy qua nút nhấn

3.3 Chọn phương pháp thực hiện phần cơ khí
-


Vẽ mô phỏng máy bằng phần mềm SolidWorks xuất bản vẽ kích thước. dựa

-

trên kích thước đã thiết kế tiến hành đo kích thước chế tạo cơ khí.
Chọn vật liệu làm khung.
Thực hiện cơ khí dựa theo thiết kế có sẵn.
Hiệu chỉnh cơ khí nếu có để phù hợp với thực tế.

3.4 Chọn phương pháp lập trình điều khiển
• Viết chương trình điều khiển trên phần mềm Arduino.
• Mô phỏng chạy thử ngoài thực tế.
Báo cáo hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai tự động
23

Page


Ngô Lộc Trường Đức

• Chay thử, kiểm tra tính chính xác của máy

Báo cáo hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai tự động
24

Page


Ngô Lộc Trường Đức


Chương 4
THỰC HIỆN – KẾT QUẢ - THẢO LUẬN
4.1 Thực hiện đề tài
-

Dựa vào yêu cầu của đề tài, khảo sát qua một số máy trên thị trường thì ta có các
yêu cầu khi thực hiện đề tài:
• Đối tượng nghiện cứu: hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng nắp chai tự động
• Điều khiển và kiểm tra chai đủ tiêu chuẩn

4.2 cấu tạo chung của máy

Hình 4.1 cấu tạo chung của máy

1 động cơ chuyển động cho băng tải
2 tủ điện điều khiển
3 xylanh phân loại chai bị lỗi
Báo cáo hệ thống chiết rót sản phẩm dạng lỏng và đóng nắp chai tự động
25

Page


×