Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

BÀI TẬP PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.41 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA TÀI CHÍNH

BÀI TẬP CHƯƠNG 16
Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Thị Phương Vy
Danh sách
thành viên
nhóm thực
hiện:

Họ và tên

Mã số sinh viên

Họ và tên

Mã số sinh viên

Đỗ Nguyễn Huy Anh

31121021982

Trần Quỳnh My

31131020067

Phạm Tô Thược Huân

31131022836


Nguyễn Thị Thảo Nguyên

31131022629

Lê Tuấn Anh

31111023169

Lê Thị Thu Nhung

31131022893

Phạm Thị Thu Thảo

31131020387

Quảng Thị Hoài Như

31131023134

Nguyễn Lệ Kim Loan

31131023653

Đoàn Thị Nga

31131023491

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016
1



MỤC LỤC
PHẦN 1: CÂU HỎI...............................................................................................................................................4
Câu hỏi 1............................................................................................................................................................4
Câu hỏi 2............................................................................................................................................................4
Câu hỏi 3............................................................................................................................................................4
Câu hỏi 4............................................................................................................................................................5
Câu hỏi 5............................................................................................................................................................5
Câu hỏi 6............................................................................................................................................................5
Câu hỏi 7............................................................................................................................................................6
Câu hỏi 8............................................................................................................................................................6
Câu hỏi 9............................................................................................................................................................6
Câu hỏi 10..........................................................................................................................................................6
Câu hỏi 11..........................................................................................................................................................7
Câu hỏi 12..........................................................................................................................................................7
Câu hỏi 13..........................................................................................................................................................7
Câu hỏi 14..........................................................................................................................................................7
PHẦN 2: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG......................................................................................................................8
Bài tập 1.............................................................................................................................................................8
Bài tập 2.............................................................................................................................................................8
Bài tập 3.............................................................................................................................................................8
Bài tập 4.............................................................................................................................................................9
Bài tập 5.............................................................................................................................................................9
Bài tập 6.............................................................................................................................................................9
Bài tập 7...........................................................................................................................................................10
Bài tập 8...........................................................................................................................................................11
Bài tập 9...........................................................................................................................................................12
Bài tập 10.........................................................................................................................................................12
Bài tập 11.........................................................................................................................................................13

Bài tập 12.........................................................................................................................................................13
Bài tập 13.........................................................................................................................................................13
Bài tập 14.........................................................................................................................................................14
Bài tập 15.........................................................................................................................................................15
Bài tập 16.........................................................................................................................................................15
2


Bài tập 17.........................................................................................................................................................16
Bài tập 18.........................................................................................................................................................17
Bài tập 19.........................................................................................................................................................17
Bài tập 20.........................................................................................................................................................17
Bài tập 21.........................................................................................................................................................17
Bài tập 22.........................................................................................................................................................18
Bài tập 23.........................................................................................................................................................18
Bài tập 24.........................................................................................................................................................20

3


BÀI TẬP CHƯƠNG 16
PHẦN 1: CÂU HỎI
Câu hỏi 1
“ Một cấu trúc vốn tối ưu là một cấu trúc vốn làm tối đa hóa giá trị của các chứng khoán.”
Phát biểu này đúng, vì cấu trúc vốn tối ưu là một hỗn hợp nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi và vốn
cổ phần thường cho phép tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn bình quân nên tổng giá trị các
chứng khoán của doanh nghiệp được tối đa hóa.
Câu hỏi 2
Đồng tình với quan điểm “Thị trường sẽ tưởng thưởng cho các doanh nghiệp đạt được cấu
trúc vốn tối ưu theo những tiêu chuẩn chung của ngành”, vì các nhà phân tích tài chính, các

ngân hàng đầu tư, các ngân hàng thương mại, các cơ quan xếp hạng trái phiếu hay các nhà
đầu tư cổ phần thường so sánh rủi ro tài chính của doanh nghiệp (đo lường bởi các tỷ số khả
năng thanh toán lãi vay, khả năng thanh toán chi phí tài chính cố định và tỷ lệ đòn bẩy) với
các tiêu chuẩn và định mức của ngành của doanh nghiệp đó.
Nếu một doanh nghiệp nào đó có cấu trúc vốn khác biệt với cấu trúc vốn trung bình ngành,
điều này có nghĩa là rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp này có sự khác biệt so với rủi ro
của một doanh nghiệp trung bình trong ngành.
Câu hỏi 3
Một số các doanh nghiệp thực hiện chính sách vừa là chủ nhân vừa là giám đốc một cách rất
bảo thủ trong lựa chọn cấu trúc vốn. Chính sách này có nghĩa tỷ lệ nợ của công ty là 0%.
- Thuận lợi: Công ty luôn ở trong tình trạnh tài chính lành mạnh. Khi thị trường định
giá cổ phiếu của nó cao hơn giá trị nội tại (overprice), phát hành vốn trong trường
hợp đó sẽ tạo ra lợi nhuận tài chính cho công ty, và thực chất là tăng phần lãi nhuận
cho những nhà đầu tư hiện hữu.
-

Bất lợi: Một trong những điểm không thuận lợi của việc không sử dụng nợ đó là giá
thành (hay chi phí) sử dụng vốn cao hơn chi phí của nợ, không nhà đầu tư nào bỏ tiền
4


đầu tư vào công ty gánh chịu những rủi ro về hoạt động và kết quả kinh doanh của
công ty mà lại chịu nhận tiền lãi bằng lãi suất cho vay nợ. Việc này cùng với tính chất
không được miễn trừ thuế làm cho chi phí vốn càng cao hơn.
Việc này này dẫn tới một điểm không thuận lợi khác, là khi vốn chủ sở hữu càng cao,
số lượng người chủ sở hữu càng nhiều, thì áp lực về kỳ vọng của nhà đầu tư cũng
như sự quản lý, giám sát của họ lên các nhà điều hành công ty càng lớn.
Hầu hết các nhà phân tích đều cho rằng những công ty này có thể thêm một sô lượng nợ vào
cấu trúc vốn của mình một cách an toàn để từ đó hạ thấp được chi phí sử dụng vốn bình
quân và làm gia tăng giá trị thị trường của doanh nghiệp. Những công ty này hoàn toàn có

thể duy trì được cấu trúc vốn này bởi vì chủ doanh nghiệp cũng là giám đốc công ty nắm
100% quyền biểu quyết. Nếu quyền kiểm soát của chủ nhân kiêm điều hành này không hiện
hữu, rất có thể công ty sẽ bị các chủ nhân mới mua lại và chủ nhân mới na và chủ nhân mới
này sẽ đièu chỉnh cấu trúc vốn của công ty một cách đáng kể. Các khác biệt trong chính
sách về cấu trúc vốn thích hợp cho một doanh nghiệp là động lực chính đáng cho nhiều vụ
mua lại bằng vốn vay (LBO).
Câu hỏi 4
Những kịch bản cấu trúc vốn của một công ty quốc gia thay đổi theo tỷ giá:
Khi đồng đô la tang giá, một công ty đa quốc gia đặt trụ sở tại Mỹ có thể thích các công ty
con ở nước ngoài giữ lại thu nhập của họ bằng cách tái đầu tư ở các nước đó. Thu nhập từ
nước ngoài sẽ không có giá trị bằng như vậy nếu như được chuyển đổi sang đồng đô la khi
giá trị đô la đang tang quá cao. Trong khi ý kiến về việc trì hoãn chuyển đổi thu nhập từ
nước ngoài có vẻ hợp lý thì công ty đa quốc gia mẹ có thể cần lượng tiền vào bằng đồng đo
la ngay lập tức để thanh toán lãi vay cho các chủ nợ. Nếu cấu trúc vốn của công ty mẹ
không phải là thâm dụng nợ, côn ty này sẽ có nhiều linh hoạt hơn trong việc cho phép thu
nhập ở nước ngoài được giữ lại ở nước đó, vì công ty có thể không cần tiền tức thời. Dựa
trên lập luận này ta thấy, một công ty có thể hoạt động tốt hơn với cấu trúc vốn hầu hết bằng
vốn cổ phần.
Lại có một lập luận ngược lại. Nếu công ty đa quốc gia được đa dạng hóa tốt giữa các nước,
lúc đó thu nhập từ các công ty con cũng bằng nhiều loại tiền tệ khác nhau. Như vậy, sự tăng
giá của đồng đô la so với một hay một vài loại tiền khác sẽ khôn làm giảm đáng kể tổng số
đồng đo la do trụ sở chính của công ty ở Mỹ nhận sau khi đã chuyển đổi các loại ngoại tệ
khác sang đồng đô la. Vì vậy, công ty đa quốc gia có thể duy trì cấu trúc thâm dụng nợ mặc
dù công ty dựa vào thu nhập của các công ty con ở nước ngoài để thanh toán lãi vay cho các
món nợ tồn đọng.
Câu hỏi 5

5



Đòn bẩy tài chính đề cập tới việc doanh nghiệp sử dụng nguồn tài trợ từ các khoản vay thay
cho vốn cổ phần. Các phép đo đòn bẩy tài chính là công cụ để xác định xác suất doanh
nghiệp mất khả năng thanh toán các hợp đồng nợ. Doanh nghiệp càng nợ nhiều thì càng có
nguy cơ cao mất khả năng hoàn thành nghĩa vụ trả nợ bằng tiền mặt.
Muốn sử dụng đòn bẩy tài chính hiệu quả nhất, bạn cần hiểu rõ khả năng tài chính và khả
năng trả nợ của bản thân và nên lưu ý lãi suất cho những khoản vay ngắn hạn thường cao
hơn nhiều so với khoản vay dài hạn.
Câu hỏi 6
Các kết quả nghiên cứu của Modigliani và Miller trong lĩnh vực cấu trúc vốn là:
Mệnh đề I phát biểu như sau: trong điều kiện không có thuế, giá trị doanh nghiệp có vay
nợ (VL) bằng giá trị của doanh nghiệp không có vay nợ (VU), nghĩa là VU = VL. Mệnh đề này
có thể phát biểu theo cách khác là trong điều kiện không có thuế, giá trị doanh nghiệp có vay
nợ và không vay nợ là như nhau, do đó, cơ cấu nợ/vốn (D/E) không có ảnh hưởng gì đến giá
trị doanh nghiệp. Vì vậy, không có cơ cấu vốn nào là tối ưu và doanh nghiệp cũng không thể
nào tăng giá trị bằng cách thay đổi cơ cấu vốn.
Mệnh đề M&M số II phát biểu rằng lợi nhuận yêu cầu trên vốn cổ phần có quan hệ
cùng chiều với mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính hay tỷ số nợ. Về mặt toán học, mệnh đề
M&M số II có thể được biểu diễn bởi công thức:

rE = lợi nhuận yêu cầu hay lợi nhuận kỳ vọng trên vốn cổ phần
rD = lãi suất vay hay chi phí sử dụng nợ
rU = chi phí sử dụng vốn nếu công ty sử dụng 100% vốn cổ phần D = giá trị của nợ hay
trái phiếu của công ty phát hành E = giá trị của vốn cổ phần của công ty.

Câu hỏi 7
Theo lý thuyết của MM thì:
- khi không có thuế giá trị doanh nghiệp độc lập với cấu trúc vốn và không tồn tại cấu trúc
vốn tối ưu.
-khi có thuế các doanh nghiệp nên tài trợ bằng nợ càng nhiều để có thể khuếch đại giá trị
doanh nghiệp.


6


Câu hỏi 8
-Theo MM, trong điều kiện có thuế các doanh nghiệp tài rợ bằng vốn đi vay càng nhiều
càng có khả năng khuếch đại giá trị doanh nghiệp ( tăng đến tối đa khi khi doanh nghiệp
được tài trợ bằng 100% nợ
- Khi có chi phí phá sản, chi phí đại lí, doanh nghiệp sử dụng càng nhiều nợ thì giá trị doanh
nghiệp càng giảm

Câu hỏi 9
Cấu trúc vốn tối ưu là cấu trúc vốn làm tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Theo tìm hiểu của
mình, hạn chế đáng kể nhất của phương pháp này trong việc xác định cấu trúc vốn tối ưu
nằm ở vấn đề Đòn bẩy tài chính và giá cổ phần. Cụ thể, phân tích EBIT-EPS giúp doanh
nghiệp tìm ra cấu trúc vốn có lợi về EPS. Tuy nhiên, phương pháp này không xét đến P/E,
mà để xác định giá cổ phần (đại diện cho giá trị doanh nghiệp) thì ta cần xét cả EPS và P/E
(P = EPS x P/E), do đó có thể dẫn đến thiếu sót trong việc xác định cấu trúc vốn tối ưu giá
trị doanh nghiệp.
Ngoài hạn chế kể trên, phương pháp phân tích này dựa khá nhiều vào các phép ước lượng
theo kinh nghiệm cũng như khẩu vị rủi ro của nhà quản lý, do đó có thể dẫn đến sai sót đáng
kể trong việc xác định cấu trúc vốn tối ưu.
Câu hỏi 10
Trên thực tế, để một doanh nghiệp xác định là mình đang hoạt động với cấu trúc vốn
tối ưu (hoặc gần tối ưu), doanh nghiệp đó có thể:
 Đánh giá dựa trên đặc điểm riêng của ngành, lĩnh vực mà mình đang hoạt động.
 Tham khảo các doanh nghiệp hoạt động cùng ngành, lĩnh vực.
 Dựa vào tình hình hoạt động của doanh nghiệp (đang tăng trưởng, suy thoái …).
Câu hỏi 11
Các doanh nghiệp đang trong giai đoạn khởi sự hoặc tăng trưởng thì cấu trúc vốn tối

ưu nên sử dụng nhiều vốn cổ phần bởi giai đoạn này, các cổ đông sẽ không cần cổ tức mà
họ trông đợi vào thặng dư vốn trong tương lai; đồng thời đảm bảo rủi ro tài chính ở mức
thấp.

7


Còn với các doanh nghiệp đang trong giai đoạn “sung mãn”, dư thừa tiền mặt thì nên
thực hiện cấu trúc vốn có vay nợ như một chiến lược tài chính để lợi dụng lợi ích từ đòn bẩy
tài chính, tiền mặt dư thừa có thể dùng để chi trả cổ tức cho các cổ đông tăng lên, hoặc dùng
tiền mặt đó để mua lại cổ phần của chính mình.

Câu hỏi 12
Lý do:
-Chính sách thuế về vay nợ, bù trừ cho hiện giá tấm chắn thuế
-Chịu các chi phí khác từ vay nợ: chi phí pá sản, chi phí ngành …
-Mức sinh lợi : nguồn vốn nội bộ , thâm hụt tài chính nhiều→ vay mượn
Câu hỏi 13
Vai trò:
-Cung ứng chứng khoán mới
-Mua lại cổ phần thường
-Các hoạt động làm tăng đoàn bẩy tài chính
Câu hỏi 14
-Phân tích mất khả năng chi trả tiền mặt: cho biết doanh nghiệp không có khả năng thanh
toán các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn bằng cách sử dụng những tài sản dễ chuyển đổi thành
tiền.
-Việc phân tích mất khả năng chi trả tiền mặt sẽ :
 Giúp cho các nhà quản trị tài chính tính toán được khả năng vay nợ mà doanh nghiệp
có thể chịu đựng được,
Nhằm đảm bảo doanh nghiệp sử dụng hiệu quá các nguồn vốn sẵn có và tránh lâm

vào tình trạng mất khả năng thanh toán.

PHẦN 2: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
8


Bài tập 1
EBIT dk=1,75 trUSD
Đ ộ lệch chuẩn: 1,2 trUSD
Chi phí lãy vay R=250.000 USD
Z=
Z= -1,25 →xác suất:10.56%
Vì EPS <0 nên xác suất<10.56%
Bài tập 2
a. =↔
EBIT=198
EBIT hòa vốn là 198 tr USD
b. Z==-1,16 →xác suất =12.3%
Vì EPS <0 nên Xác suất <12,3%
c. Xác suất EBIT>198tr USD
Phương án tài trợ vốn cổ phần:
Z== -0.26 →xác suất=39.74%
↔xác suất tài trợ nợ sẽ phất sinh lợi nhuận cao hơn tài trợ vốn cổ phần là:
100-35.94= 60,26%
Bài tập 3
CBO= 20tr USD , FCFR=60tr USD ,
Độ lệch chuẩn=60tr USDs
a. Xác suất cạn kiệt tiền mặt trong thời kỳ suy thoái:
CBR=20+60=80tr USD
Z= →xác suất=9.18%

b. CBR=20+60-10= 70
Z==-1.17 →xác suất=12.1%
Bài tập 4
Nợ cũ:
2000$
Nợ mới:
5000$
Tổng nợ D
=7000$
Vốn cổ phần cũ: 8000$
Vốn cổ phần mới: -5000$
Tổng vốn cổ phần: 3000$
→giá trị của công ty L =7000$+3000$=10000$
9


Bài tập 5
Nợ cũ:
2000$
Nợ mới:
3000$
Tổng nợ D
=5000$
Vốn cổ phần cũ:
8000$
Vốn cổ phần mới:
-3000$
Tổng vốn cổ phần:
5000$
→giá trị của công ty L =5000$+5000$=10000$


Bài tập 6
a.
Để xác định cấu trúc vốn tối ưu, ta xác định WACC nhỏ nhất.
Áp dụng công thức:
(i) Có chi phí phá sản và không có chi phí đại lý
Tỷ lệ nợ (%)
0
10
30
40
45
50
60

rd (%)
0.0
4.8
4.9
5.0
5.2
5.7
7.0

Tỷ lệ vốn (%)
100
90
70
60
55

50
40

re (%)
12.00
12.05
12.10
12.20
12.40
12.80
15.00

WACC (%)
12.00
11.33
9.94
9.32
9.16
9.25
10.20

re( %)
12.00
12.05
12.20
12.60
13.40
14.80
18.00


WACC (%)
12.00
11.33
10.01
9.56
9.71
10.25
11.40

Cấu trúc vốn tối ưu là 45% nợ và 55% vốn cổ phần.
(ii)

Có chi phí phá sản và chi phí đại lý

Tỷ lệ nợ (%)
0
10
30
40
45
50
60

rd (%)
0.0
4.8
4.9
5.0
5.2
5.7

7.0

Tỷ lệ vốn (%)
100
90
70
60
55
50
40

Cấu trúc vốn tối ưu là 40% nợ và 60% vốn cổ phần.
10


b.

c.
Trên thực tế, tùy theo quy mô nguồn vốn mà công ty có thể cần hoặc không cần xác
định chính xác cấu trúc vốn tối ưu. Cụ thể, khi quy mô nguồn vốn nhỏ thì công ty không cần
xác định chính xác cấu trúc vốn tối ưu vì sai lệch tuyệt đối về số tiền sẽ không đáng kể. Tuy
nhiên khi quy mô nguồn vốn lớn thì sai lệch tuyệt đối về số tiền sẽ đáng kể, do đó công ty
cần xác định chính xác cấu trúc vốn tối ưu.
Bài tập 7
a.

 EBIT = 15 triệu $
b.

c.


11


Khi lãi suất nợ vay tăng và giá bán cổ phần thường không đổi, EPS của phương án 2 sẽ
giảm xuống, đường biểu diễn của phương án 2 di chuyẻn xuống dưới làm tăng giá trị điểm
hòa vốn EBIT.
d.
Khi lãi suất nợ vay không đổi và giá bán cổ phần thường tăng, giá trị điểm hòa vốn EBIT
không đổi do giá bán cổ phần thườn khôn ảnh hưởng đến điểm hòa vốn EBIT.

Bài tập 8
a.
 EPS của công ty Rock Island:
Giai đoạn mở rông: triệu
Giai đoạn suy thoái: triệu
 EPS của công ty Davenport:
Giai đoạn mở rông: triệu
Giai đoạn suy thoái: triệu
b.
Công ty Rock Island có
Công ty Davenport có
Vậy cổ phần công ty Rock Island rủi ro hơn
c.
EBIT 2 công ty giống nhau:
 EBIT= 80 triệu
d. Giá cố phần của
Công ty Rock Island: P=EPS*P/E= 9*1,36= 12,24
Công ty Davenport: P= 10*1,226= 12,26
Bài tập 9

a.
 EBIT=2,4
b. Phương án 1:
Phương án 2:
c. Khi quyết định chấp nhận phương án nào thì ta phải xem xét 2 yếu tố là EPS dự kiến
và mức độ rủi ro của 2 phương án
12


d. Chọn phương án nào thì tùy vào khẩu vị của từng người
e. Khả năng thanh toán lãi vay=
f. Khả năng thanh toán lãi vay ≥ 3,5%
 EBIT ≥ 3,5*10*12%=4,2 %
Vậy nếu EBIT có thể giảm tối đa đến 4,2 triệu thì công ty vẫn tuân thủ được hợp
đồng cho vay nếu tuân thủ theo phương án 2
g.
Vậy sác xuất mà EPS âm là 2,28%

Bài tập 10
a. EBIT hòa vốn

 EBI T  60.000  1 0,4   EBIT  126.000  1 0,4

100
� EBI T  170.000

250

B.
Tra bảng ta được ta đươc z= -1,4 => p=8,08%

Vậy xác xuất mà phương án tài trợ nợ sẽ phát sinh lợi nhuân cao hơn tài trợ vốn cổ phần là
91,92%(1-8,08%)
c.Xác xuất mà công ty có EPS < 0
z

126  240
 2,28
50

Vây xác xuất mà công ty có EPS < 0 là 1,13%
Bài tập 11
a. EBIT hòa vốn

 EBIT  37,5  1 0,4   EBIT  46,2  1 0,4

33
� EBIT  133.200.000

30

b.Nếu dựa vào cơ sở EPS thì công ty không nên thay thế phương án tài trợ 100% vốn cổ
phần bằng phương án tài trợ bằng cổ phần ưu đãi vì:
- Cổ phần ưu đãi là cổ phần gần giống như nợ d ài hạn nhưng rủi ro nhiều hơn và
không có tác động lá chắn thuế. Nên cổ tức của cổ phần ưu đâĩ được chia hàng năm
nhiều hơn so với tiền lãi vay cùng một số tiền
=> phương án tài trợ bằng cổ phần ưu đãi luôn luôn có chi phí cao hơn phương án tài
trợ bằng nợ một đoạn không đổi. Vì vậy giữa phương án tài trợ bằng cổ phần ưu đãi
13



và phương án tài trợ bằng nợ sẽ không bao giờ tồn tại điểm hoà vốn và phương án tài
trợ bằng nợ tốt hơn phương án tài trợ bằng cổ phần ưu đãi
- Phương án tài trợ bằng nợ và phương àn tài trợ 100% vốn cổ phần có điểm hoà vốn
nên vẫn có xác suất để phương án tài trợ bằng vốn cổ phần tốt hơn( khi EBIT< EBIT
hòa vốn ).
 phương án tài trợ bằng vốn cổ phần thường sẽ tốt hơn phương án tài trợ bằng cổ
phần ưu đãi.
Bài tập 12
a.
z

4 4,5
 0,83
0,6

Tra bảng ta được ta đươc z= -0,83 => p=20,33%
Vậy xác xuất mà phương án tài trợ vốn cổ phần sẽ phát sinh lợi nhuân cao hơn tài trợ nợ là
20,33%.
b. Xác xuất Bullock sẽ bị thua thiệt vì chọn phương án tài trợ bằng nợ
Tra bảng ta được z= -2,5 => p= 0.64%
Vậy xác xuất thua thiệt là 0,64%

Bài tập 13
Cấu trúc vốn hiện tại của Jenkin Products bao gồm :
 50 triệu nợ dài hạn với lãi suất 10%
 40 triệu VCP (10 triệu CP)
 Công ty có dự án mở rộng có chi phí 10tr. Dự án có thể được tài trợ bằng:
 Bán thêm nợ dài hạn với lãi suất 13%
 Bán cổ phần ưu đãi với chi phí 14%
 Phát hành cổ phần thường mới với giá 10$/1CP

Thuế thu nhập doanh nghiệp là: 40%
a) Điểm hòa vốn EBIT giữa phương án tài trợ bằng nợ và bằng vốn cổ phần:
Ta có: EPS = =
Hay
=
Suy ra: EBIT = 19,3 triệu.
b) EBIT của điểm hòa vốn EBIT giữa phương án tài trợ cổ phần thường và phương án
tài trợ cổ phần ưu đãi:
Ta có: EPS = =
= =
Suy ra: EBIT = 30,67 triệu.
14


c) Không tồn tại một điểm hòa vốn EBIT giữa phương án tài trợ bằng nợ và phương án
tài trợ bằng cổ phần ưu đãi vì cả hai phương án không làm thay đổi số lượng cổ phần
đang lưu hành, nếu vay nợ phải trả lãi thì phát hành cổ phần ưu đãi phải tốn một
khoản chi phí gần như tương đương.
Hơn nữa, ta thấy phương trính đường thẳng : EPS = (EBIT – 6,3)0,6/10 và EPS=
[(EBIT- 5)0,6 – 1,4]/ 10 có chung hệ số góc nên chúng sẽ song song với nhau, vì vậy
sẽ không bao giờ có diễm hoà vốn giữa hai phương án này.
Bài tập 14
Công ty Oakland Shirt có mwac EBIT hòa vốn là 500.000$ giữa hai phương án tài
trợ bằng vốn cổ phần thường và phương án tài trợ bằng nợ.
Chi phí lãi vay là: 200.000$
Chi phí lãi vay cũ là: 100.000$
EBIT dự kiến là 620.000$ và độ lệch chuẩn là 190.000$.
1) Xác suất phương án tài trợ bằng vốn cổ phần thường sẽ được ưu tiên hơn phương án
bằng nợ:
Z = = 0,632

Vậy xác suất = 26,43%.
2) Xác suất mà doanh nghiệp sẽ gánh chịu thua lỗ theo phương án tài trợ bằng nợ là:
Z = = -1.68
Vậy xác suất là 4.65%.

Bài tập 15
a)
PA1:
Nợ: 10 triệu $ ngân hàng, 20 triệu $ trái phiếu => R=10x12+20x14=4triệu
CPT: 3 triệu CP + 1,5 triệu CP(30 triệu $) = 4,5 triệu CP
PA2:
Nợ: 10 triệu $ ngân hàng, 20 triệu $ trái phiếu, 10 triệu $ nợ dài dạn
=> R=10x12+20x14+10x15%=5,5triệu
CPT: 3 triệu CP +1 triệu CP(10 triệu $) = 4 triệu CP
Điểm hòa vốn EBIT của hai phương án này:
EPS = =
=
=
15


 EBIT = 17,5 triệu $
 EPS1 = EPS2 = 1,8
b) Ta có:
Z = = = -0,5
Tra bảng số 5 ta thấy xác suất EBIT thấp hơn độ lệch chuẩn 0,5 dưới trung bình là 30,85%
Bài tập 16
PA1:
Nợ : 50 triệu + 50triệu => R = 50x10%+50x12%=11 triệu
VCP : 2 triệu CP

PA2:
Nợ: 50 triệu =>R = 50x10%=5 triệu
VCP : 2 triệu CP
CPƯĐ: 50 triệu => lợi tức = 50x11% = 5,5 triệu
PA3:
Nợ : 50 triệu => R = 50x10% = 5 tr
VCP : 2 triệu+1 triệu = 3 triệu CP
 EBIT hòa vốn của PA1 và PA2:
EPS = =
=
=
 Không có điểm EBIT của PA1 và PA2
 EBIT hòa vốn của PA1 và PA3:
EPS = =
=
=
 EBIT = 23
 EPS1 = EPS3 = 3,6
 EBIT hòa vốn của PA1 và PA3:
EPS = =
=
=
 EBIT = 32,5
 EPS2 = EPS3 = 5,5

16


Nhìn vào biểu đồ ta thấy:
0< EBIT < 5 : không chọn PA nào cả

5 < EBIT < 23: chọn PA3
EBIT > 23: chọn PA1
Với EBIT dự kiến là 21 triệu J.A nên chon PA3
Bài tập 17
CBo = 50 tr$
FCFr = 70 tr$ => CBr = CBo + FCFr = 120 tr$
 = 60 tr$
a) Xác suất cạn kiệt tiền mặt trong thời kì suy thoái
z=
z = -2 => xác suất: 2,28%
b) CBo = 200 tr$, R = 60 tr$
CBr = 260
Xác suất: 10% => z = 1,28 => CBr chấp nhận được > 76,8
 Chấp nhận dự án này

17


Bài tập 18
EBIT dự kiến = 4 tr$
 = 2,5 tr$
Chi phí lãy vay R = 1tr$
Xác suất có
a) EPS âm
Z=
Z= -1,2 →xác suất: 11,51%
b) EPS dương: 100% - 11,51% = 88,49%

Bài tập 19
 8tr$

n
Công ty Latrobe có EBITd��kie�
,  = 5tr$ ,Chi phí trả lãi vay = 1,5tr$
Xác định xác suất có
a. EPS âm (tương đương với xác suất EBIT < 1,5tr$)

z

1,5 8
 1,3 �
5
xác suất mà công ty Latrobe có EPS<0 là 9,68%

b. EPS dương (tương đương với xác suất EBIT > 1,5tr$) là (100 - 9,68) = 90,32%
Bài tập 20
a. Giá trị thị trường của cộng ty No Leverage = 1.000.000
b. Giá trị thị trường của công ty High Leverage = 500.000 + 500.000 = 1.000.000
c. Chi phí sử dụng vốn vay < Chi phí sử dụng vốn cổ phần = 13%
HIện giá tấm chắn thuế  D �rD �T  500.000�13%�40%  26.000
Bài tập 21
a) Với WACC = WD x rD + (1 – WD) x rE, ta có bảng sau:
Tỷ lệ nợ
WD (%)
0
10
20
30
40
50


Chi phí sử dụng nợ rD
(%)
4,7
4,9
5,1
5,5
6,1

Chi phí sử dụng vốn cổ
phần rE (%)
12,0
12,1
12,5
13,0
13,9
15,0
18

WACC
10,8
11,36
10,98
10,63
10,54
10,55


60

7,5


17,0

11,3

Vậy cấu trúc vốn tối ưu của Jersey Computer (với chi phí sử dụng vốn bình quân
WACC thấp nhất) là cấu trúc với tỷ lệ nợ 40%, WACC = 10,54%
b) Cấu trúc vốn hiện tại của doanh nghiệp (gồm 30% nợ và 70% vốn cổ phần) tương
ứng với WACC = 10,63%, cao hơn 0,09% so với chi phí vốn bình quân của cấu trúc vốn tối
ưu (WACC = 10,54%).
Bài tập 22
a) Ta có: CB0 = 150 triệu $
FCFR = 200 triệu $
 = 200 triệu $
CBR = CB0 + FCFR = 150 + 200 = 350 triệu $
Waco cạn kiệt tiền mặt:
z = (0 – CBR)/  = (0 – 350)/200 = - 1,75
Vậy xác suất mà Waco cạn kiệt tiền mặt trong kỳ suy thoái là 4,01%.
b) CBR’ = CBR – 5 = 350 – 5 = 345 triệu $
Waco cạn kiệt tiền mặt:
z = (0 – CBR’)/  = (0 – 345)/200 = - 1,725
Vậy xác suất mà Waco cạn kiệt tiền mặt trong kỳ suy thoái là 4,18%.
c) Tương ứng với xác suất 5% là z = -1,65
Gọi mức chi phí tài chính cố định tăng them tối đa cần tìm là FC, ta có:
CBR’’ = CBR – FC
z = [0 – (CBR – FC)] /  = [0 – (350 – FC)]/200 = -1,65
 FC = 20 triệu $
Vậy mức chi phí tài chính cố định tăng thêm tối đa mà Waco có thể gánh chịu nếu công
ty chỉ có thể chấp nhận một xác suất 5% là công ty sẽ cạn kiệt tài nguyên trong thời kỳ
suy thoái là FC = 20 triệu $.

Bài tập 23.
- Cấu trúc vốn hiện tại của công ty:
 Tổng giá trị của công ty: V=D+E=400 (triệu $), trong đó:
 Nợ dài hạn D=250 triệu $. Lãi vay = 10%*250=25 triệu $.
 Vốn cổ phần E=150 triệu $ (15 triệu cổ phần).
- Cấu trúc vốn của doanh nghiệp dự định mở rộng:
19


+ Phương án 1: Tài trợ bằng nợ.
Tổng giá trị của công ty: V=D+E= 450 triệu$, trong đó:
Nợ dài hạn D= 250+50 = 300 triệu $. => Lãi vay= 10%*250+11%*50 = 30.5
triệu $.
Vốn cổ phần thường E=150 triệu $.
+ Phương án 2: Tài trợ bằng cổ phần ưu đãi.
Tổng giá trị của công ty: V= 450 triệu $, trong đó:
Nợ dài hạn D= 250 triệu $, lãi vay= 25 triệu $.
Cổ phần ưu đãi = 50 triệu $, cổ tức cổ phần ưu đãi= 6.5 triệu $.
Cổ phần thường E=150 triệu $,(15 triệu cổ phần)
+ Phương án 3: Tài trợ bằng cổ phần thường:
Tổng giá trị công ty:V= 450 triệu $, trong đó:
Nợ dài hạn D= 250 triệu$, lãi vay= BB25 triệu$.
Cổ phần thường, E=200 triệu $,(20 triệu cổ phần).
a. Điểm hoà vốn EBIT giữa PA1 và PA3:
= => EBIT =47 triệu $.
b. Điểm hoà vốn EBIT giữa PA2 và PA3:
=
EBIT = 68.33 triệu $.
c.
EBIT Tài

Tài trợ
Tài trợ
trợ nợ CPƯĐ
CPT
30
-0.02 -0.23
0.15
47
0.66
0.45
0.66
60
1.18
0.97
1.05
68.33 1.51
1.30
1.30
90
2.38
2.17
1.95

Đồ thị EBIT-EPS
3.00
2.50

EPS

2.00

1.50
1.00
0.50
0.00
-0.50

20

30

40

50

60

70

80

90

EBIT
Tài trợ nợ

Tài trợ CPƯĐ

Tài trợ CPT

20


100


d. Dựa vào đồ thị:
Nếu EBIT = 30triệu$ chọn phương án 3
Nếu EBIT = 60triệu$ chọn phương án 1
Nếu EBIT = 90triệu$ chọn phương án 1
Bài tập 24
UTI có cấu trúc vốn hiện tại gồm:
- 10 triệu CP thường.
- 200triệu$ trái phiếu, lãi suất 13%
- 40triệu cổ phần ưu đãi chi trả cổ tức 5%
- 10 triệu CP
Dự án có chi phí 200triệu$ có thể được tài trợ bằng:
- Bán 200triệu$ trái phiếu với lãi suất trước thuế 15%
- Bán 4triệu cổ phần thường mới với giá 50$/1CP
Thuế TNDN = 40%
a. Điểm hòa vốn EBIT giữa phương án tài trợ bằng VCP và phương án tài trợ bằng nợ:
Vậy EBIT = 134,33 triệu.
b. Nếu EBIT dự kiến = 150tr$
 = 20 tr$
Z=
Vậy xác suất mà phương án tài trợ bằng VCP sẽ cho EPS cao hơn phương án tài trợ
bằng nợ là = 21,77%.

21




×