Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

SO SÁNH 5 BẢNG HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.41 KB, 15 trang )

TOEIC CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂN – ĐĂNG KÝ LỚP
HỌC: 0356361315 - 0969548829

SO SÁNH 5 BẢNG HIẾN PHÁP CỦA VIỆT NAM
Tiêu chí

Hiến pháp 1946

Hiến pháp 1959

Hiến pháp 1980

Hiến pháp 1992

Hiến pháp 2013

(Nghị quyết 51-2001)

1. Hoàn - CMT8 thành công, phát - Đất nước bị chia cắt
cảnh ra triển nhưng đất nước
làm 2 miền
đời
vẫn còn thù trong giặc
=> MB: Xây dựng
ngoài
XHCM
- Là bản hiến pháp đầu
=> MN: Chống Mỹ
tiên

- Sau chiến dịch


HCM thắng lợi, cả
nước độc lập thống
nhất. Thực hiện 2
nhiệm vụ là: Xây
dựng XHCN cả nước
và bảo vệ tổ quốc.

- Đất nước lâm vào
- Tiếp tục đỗi mới đất nước
tình trạng khủng hoảng trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc
KT – XH cần đề ra
và hội nhập quốc tế.
đường lối đỗi mới trên
tất cả các lĩnh vực bắt
đầu từ xây dựng kinh
tế thị trường định
hướng XHCN.

2. Bố
cục

- 12 chương, 147
điều.

- 12 chương, 147 điều.

- 11 chương, 120 điều.

- Có thêm các chương
quy định về kinh tế,

văn hóa, xã hội, giáo
dục, ANQP,…

- Có thêm các chương quy định
về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo
dục, ANQP,…

- 7 chương, 70 điều.

- 10 chuương, 112
điều.

- Không có chương quy
- Có thêm chương
định về kinh tế, văn hóa, kinh tế, xã hội.
xã hội.

- Có thêm các
chương quy định về
kinh tế, văn hóa, xã
hội, giáo dục, ANQP,


- Xây dựng theo hiến
pháp tư bản chủ nghĩa.

- Xây dựng theo mô
hình hiến pháp Xã
hội Chủ nghĩa.


- Xây dựng theo mô
hình hiến pháp Xã hội
Chủ nghĩa.

- Xây dựng theo mô
hình hiến pháp Xã hội
Chủ nghĩa.

- Xây dựng theo mô hình hiến
pháp Xã hội Chủ nghĩa.


TOEIC CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂN – ĐĂNG KÝ LỚP
HỌC: 0356361315 - 0969548829

3. Lời
nói đầu

- Lời nói đầu gắn gọn,
xúc tích

- Lời nói đầu dài dòng.
- Khẳng định chiến
thắng vẻ vang.
- Giải quyết hai vấn đề
- Đã manh nha khẳng
+ Ai có quyền làm hiến định vai trò lãnh đạo
pháp:
của Đảng.
Quốc dân (nhưng vì

=> Như một bước
trình độ dân trí còn thấp thăm dò dư luận.
nên Quốc dân trao
nhiệm vụ cho Quốc hội)
=> Đây là Quốc hội lập
hiến khác với Ngị viện
nhân dân tại chương III.
+ 3 nguyên tắc xây
dựng Hiến pháp:
* Đoàn kết toàn dân
không phân biệt giống
nòi, gái trai, giai cấp, tôn
giáo.
* Đảm bảo các quyền
tự do dân chủ.
* Thực hiện chính
quyền mạnh mẽ và sáng
suốt của nhân dân.
=> Không ghi nhận sự
lãnh đạo của Đảng.

- Lời nói đầu rất dài
- Nêu đích danh tên
thực dân, đế quốc.
=> Chính sách đối
ngoại khép kín, bất
lợi cho giao lưu, hội
nhập quốc tế, tiếp
thu các thành tựu
khoa học kĩ thuật

tiên tiến của các
nước tư sản.
- Ca ngợi chiến
thắng của dân tộc.
- Ghi nhận sự lãnh
đạo của Đảng.

- Lời nói đầu ngắn hơn
so với Hiến pháp 1980.
- Bỏ việc nêu tên thực
dân Đế quốc.
- Ca ngợi chiến thắng
của dân tộc.
- Ghi nhận sự lãnh đạo
của Đảng.

- Lời nói đầu ngắn gọn, xúc tích.
- Bổ xung 1 nội dung rất tiến bộ,
dân chủ. “Nhân dân Việt Nam
xây dựng, thi hành và bảo vệ bản
hiến pháp này”


TOEIC CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂN – ĐĂNG KÝ LỚP
HỌC: 0356361315 - 0969548829
4. Chế
độ
chính
trị


- Vị trí: Chương I

- Vị trí: Chương I

- Vị trí: Chương I

- Vị trí: Chương I

- Vị trí: Chương I.

- Tên gọi: Chính thể

- Tên gọi: Nước Việt
Nam dân chủ cộng
hòa.

- Tên gọi: Nước Cộng - Tên gọi: Nước Cộng
hòa xã hội Việt Nam hòa xã hội Việt Nam - Chế độ chính trị
Chế độ chính trị

- Tên gọi: Chế độ chính trị.

- Số điều: 3 điều.

- Số điều: 13 điều

- Số điều: 14 điều

- Số điều: 14 điều


- Số điều: 13 điều.

- Hình thức chính thể
Việt Nam: Nhà nước
dân chủ cộng hòa.

- Hình thức chính thể
Việt Nam: Nhà nước
dân chủ cộng hòa.

- Hình thức chính
thể Việt Nam: Nhà
nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt
Nam là nhà nước
chuyên chính vô sản.

- Hình thức chính thể
Việt Nam: Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là Nhà
nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa.

- Hình thức chính thể Việt Nam:
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.

- Quyền bính trong nước
là của toàn thể nhân dân

Việt Nam, không phân
biệt nòi giống, trai gái,
giàu nghèo, giai cấp, tôn
giáo

-Quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân.
Nhân dân sử dụng
quyền lực Nhà nước
thông qua Quốc hội và
Hội đồng nhân dân
các cấp.
=> Thực hiện nguyên
tắc tập trung dân chủ.

-Quy định một số
quyền không thực
tế.
- Do sau chiến thắng
nên đã sử dụng từ
ngữ không hợp lý
khi nói về Đảng
trong điều 4 “Bộ
tham mưu chiến
đấu, lực lượng duy
nhất lãnh đạo nhà
nước, Nhân tố chủ
yếu quyết định mọi
thắng lợi”.


- Nhà nước của nhân
dân, do nhân dân, vì
nhân dân. Tất cả quyền
lực nhà nước thuộc về
nhân dân

- Điều 2 khẳng định “Nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
do Nhân dân làm chủ” và tất cả
các chữ “Nhân dân” đều được
trình bày viết hoa một cách trang
trọng, thể hiện sự tôn trọng và
đề cao vai trò của Nhân dân với
tư cách là chủ thể tối cao của
quyền lực nhà nước.
- Điều 4 quy định rõ “Đảng Cộng
sản Việt Nam gắn bó mật thiết
với Nhân dân, phục vụ Nhân
dân,chịu sự giám sát của Nhân
dân, chịu trách nhiệm trước


TOEIC CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂN – ĐĂNG KÝ LỚP
HỌC: 0356361315 - 0969548829
Nhân dân về những quyết định
của mình”.
- Điều 6 quy định về hình thức
dân chủ: Dân chủ đại diện và dân
chủ trực tiếp: biểu quyết khi nhà
nước trưng cầu dân ý.

- Điều 9 liệt kê đầy đủ các tổ
chức chính trị - xã hội
và xác định rõ vai trò, trách
nhiệm của các tổ chức này trong
Mặt trận tổ quốc Việt Nam.
- Điều 13 có quy định về quốc kỳ,
quốc huy, quốc ca, quốc khánh
và thủ đô lại nằm ở chương II
khác so với 1 số bản Hiến pháp.

5. Chế
độ kinh
tế - xã
hội

- Không quy định thành
01 chương riêng.

- Vị trí: Chương II

- Vị trí: Chương II

- Vị trí: Chương II

- Vị trí: Chương III

- Tên gọi: Chế độ kinh
tế - xã hội.

- Tên gọi: Chế độ

kinh tế.

- Tên gọi: Chế độ kinh
tế

- Tên gọi: Kinh tế, xã hội, văn
hóa, giáo dục, khoa học, công
nghệ và môi trường.

- Số điều: 13 điều.

- Số điều: 22 điều

- Số điều: 15 điều.

- Số điều: 14 điều.

- Có chương riêng.

- Có chương riêng.

- Có chương riêng.

- Có chương riêng.


TOEIC CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂN – ĐĂNG KÝ LỚP
HỌC: 0356361315 - 0969548829
- Có 2 thành phần
- Có nhiều thành phần kinh tế quốc doanh

như kinh tế quốc
và Hợp tác xã.
doanh, hợp tác xã,
công tư hợp doanh và - Không thừa nhận
nhiều hình thức khác. nền kinh tế tư nhân.

- Có 6 thành phần kinh
tế.

- Điều 52 khẳng định trách
nhiệm của Nhà nước trong việc
xây dựng và hoàn thiện thể chế
kinh tế, điều tiết nền kinh tế trên
cơ sở tôn trọng các quy luật thị
trường; thực hiện phân công,
phân cấp, phân quyền trong
quản lý nhà nước; thúc đẩy liên
kết kinh tế vùng, bảo đảm tính
thống nhất của nền kinh tế quốc
dân.
- Điểm mới điều 63 bổ xung
thêm nội dung môi trường.
- Các vấn đề phát triển giáo dục,
khoa học, công nghệ đều được
Hiến pháp quy định là quốc sách
hàng đầu được Nhà nước quan
tâm khuyến khích phát triển.
- Nhiều thành phần kinh tế.
- Lần đầu tiên Hiến pháp quy
định về vấn đề ngân sách nhà

nước và đơn vị tiền tệ quốc gia
là Đồng Việt Nam


TOEIC CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂN – ĐĂNG KÝ LỚP
HỌC: 0356361315 - 0969548829
6. Bảo
vệ tổ
quốc

- Không có quy định
thành 1 chương riêng.

- Không có quy định
- Vị trí: Chương IV
thành 1 chương riêng.
- Tên gọi: Bảo vệ tổ
quốc Xã hội chủ
nghĩa.

- Vị trí: Chương IV

- Vị trí: Chương IV

- Tên gọi: Bảo vệ tổ
quốc Việt Nam Xã hội
chủ nghĩa.

- Tên gọi: Bảo vệ tổ quốc


- Số điều: 5 điều

- Số điều: 5 điều.

- Hiến pháp quy định
chính sách quốc phòng
toàn dân, khẳng định
Bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa
là sự nghiệp của toàn
dân, quy định về vai
trò của lực lượng quân
đội nhân dân, Công an
nhân dân…

- Hiến pháp quy định chính sách
quốc phòng toàn dân, khẳng
định Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa là sự nghiệp của
toàn dân, quy định về vai trò của
lực lượng quân đội nhân dân,
Công an nhân dân…

- Vị trí: Chương V.

- Vị trí: Chương V.

- Vị trí: Chương II.

- Tên gọi: Quyền lợi và - Tên gọi: Quyền lợi và

nghĩa vụ của công dân.
nghĩa vụ cơ bản của
công dân.

- Tên gọi: Quyền và
nghĩa vụ cơ bản của
công dân.

- Tên gọi: Quyền và
nghĩa vụ cơ bản của
công dân.

- Tên gọi: Quyền con người,
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân.

- Số điều: 18 điều.

- Số điều: 29 điều

- Số điều: 34 điều.

- Số điều: 36 điều.

- Số điều: 3 điều.

7.
Quyền
con
người,

quyền
công
dân

- Vị trí: Chương II.

- Vị trí: Chương III.

- Số điều: 21 điều


TOEIC CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂN – ĐĂNG KÝ LỚP
HỌC: 0356361315 - 0969548829
- Quy định 29 quyền
- Quy định 18 quyền - Quy định 21 quyền,
công dân 1 cách
công dân 1 cách ngắn Cụ thể hóa hơn những ngắn gọn, xúc tích.
gọn, xúc tích.
quy định về quyền con
người, quyền công
dân so với HP 46.

- Quy định 34 quyền.
Cụ thể hóa quyền tư
hữu của HP 46.

- Quy định 38 quyền. Có 5 quyền
mới Quyền được sống, quyền
được sống trong môi trường
trong lành, quyền được hưởng

thụ các giá trị văn hóa …
- Điều 14 nêu rõ “Quyền con
người, quyền công dân chỉ có
thể bị hạn chế theo quy định của
luật trong trường hợp cần thiết
vì lý do quốc phòng, an ninh
quốc gia, trật tự, an toàn xã hội,
đạo đức xã hội, sức khỏe của
cộng đồng”.


TOEIC CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂN – ĐĂNG KÝ LỚP
HỌC: 0356361315 - 0969548829
8. Tổ
chức Bộ
máy
nhà
nước ở
Trung
ương

- Vị trí: Chương III

- Vị trí: Chương IV

- Vị trí: Chương VI

- Vị trí: Chương VI

- Vị trí: Chương V.


- Tên gọi: Nghị viện nhân - Tên gọi: Quốc hội
dân.

- Tên gọi: Quốc hội

- Tên gọi: Quốc hội

- Tên gọi: Quốc hội.

- Số điều: 14 điều

- Số điều: 18 điều

- Số điều: 16 điều.

- Số điều: 18 điều.

- Số điều: 17 điều.

- Nghị viện do công dân
Việt Nam từ 18 tuổi trở
lên bầu ra theo nguyên
tắc phổ thông, tự do,
trực tiếp và kín có nhiệm
kỳ 3 năm. Hiến pháp
không quy định cụ thể
nhiệm vụ quyền hạn của
Nghị viện mà chỉ quy
định 1 cách chung chung


- Quốc hội do toàn
dân bầu ra. Nhiệm kỳ
4 năm. Nhiệm vụ
quyền hạn của quốc
hội được quy định cụ
thể và chi tiết hơn so
với HP 46.

- Quốc hội do nhân
dân bầu ra, có
nhiệm kỳ 5 năm.
Nhiệm vụ quyền hạn
của quốc hội được
quy định nhiều thậm
chí vượt ra bên
ngoài HP.

- Quốc hội do nhân
dân bầu ra, nhiệm kỳ 5
năm. Nhiệm vụ quyền
hạn không có toàn
quyền so với năm 80
nữa.

- Quốc hội do nhân dân bầu ra,
nhiệm kỳ 5 năm, trong trường
hợp kéo dài không quá 12 tháng.
Nhiệm vụ quyền hạn gần giống
HP 1992.


- Vị trí pháp lý của Quốc
hội: Cơ quan quyền lực
NN cao nhất của nhân
dân thể hiện quyền lập
hiến, lập pháp.

- Vị trí pháp lý của
Quốc hội: Cơ quan
quyền lực NN cao
nhất của nhân dân. Cơ
quan đại diện của
nhân dân.

- Vị trí pháp lý của
Quốc hội: Cơ quan
quyền lực NN cao
nhất của nhân dân.
Cơ quan đại diện
của nhân dân.

- Vị trí pháp lý của
Quốc hội: Cơ quan
quyền lực NN cao nhất
của nhân dân. Cơ quan
đại diện của nhân dân.

- Vị trí pháp lý của Quốc hội: Cơ
quan quyền lực NN cao nhất của
nhân dân. Cơ quan đại diện của

nhân dân.

- Vai trò của Chủ tịch
nước: có nhiều quyền
hạn, là 1 chế định hết
sức độc đáo. Được đánh

- Chủ tịch nước không
còn nằm trong chính
phủ, được tách ra
thành 1 chế định

- Chủ tịch nước tập
thể. (có nhiều chử
tịch).

- Chủ tịch nước là cá
nhân quyền hạn không
lớn.

- Chủ tịch nước là cá nhân.
Nhiệm vụ và quyền hạn được
tăng lên. Điều 90 , điều 70 khoản
7 Hiến pháp 2013.


TOEIC CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂN – ĐĂNG KÝ LỚP
HỌC: 0356361315 - 0969548829
giá là mạnh mẽ nhất so riêng.
với bản Hiến pháp sau

này.
- Chính phủ là cơ quan
hành chính cao nhất của
cả nước.

- Chính phủ là cơ
quan chấp hành, cơ
quan hành chính cao
nhất của Quốc hội
- Hội đồng Nhà nước
có chức năng vừa là
Cơ quan thường
trực Quốc hội và
Chủ tịch tập thể.

- Chính phủ là cơ quan
chấp hành, cơ quan
hành chính cao nhất
của nhà nước.

- Chính phủ là cơ quan chấp
hành, cơ quan hành chính cao
nhất, cơ quan hành pháp.
- Bổ sung thẩm quyền quyền
quyết định của Quốc hội đối với
hai cơ quan mới là Hội đồng bầu
cử quốc gia và Kiểm toán nhà
nước
- Xác địnhrõ việc kéo dài nhiệm
kỳ của một khóa Quốc hội không

được quá mười hai tháng, trừ
trường hợp có chiến tranh.
- Quy định về việc thành lập Ủy
ban lâm thời để nghiên cứu,
thẩm tra một dự án hoặc điều
tra về một vấn đề nhất định giúp
Quốc hội.
- Chủ tịch nước là cá nhân.
Nhiệm vụ và quyền hạn được
tăng lên. Điều 90 , điều 70 khoản
7 Hiến pháp 2013.


TOEIC CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂN – ĐĂNG KÝ LỚP
HỌC: 0356361315 - 0969548829


TOEIC CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂN – ĐĂNG KÝ LỚP
HỌC: 0356361315 - 0969548829
9. Chủ
tịch
nước

- Không quy định thành
một chương riêng.
- Nằm ở chương IV:
Chính phủ.
- Chủ tịch nước có vị trí
đặc biệt quan trọng
trong bộ máy nhà nước:

vừa là Nguyên thủ quốc
gia, vừa là người đứng
đầu Chính phủ; là nghị
viên của Nghị viện nhân
dân, được Nghị viện bầu
nhưng nhiệm kỳ là 5
năm, Chủ tịch nước có
quyền ban hành sắc lệnh
có giá trị gần như luật,
có quyền yêu cầu Nghị
viện thảo luận và biểu
quyết lại dự luật của
Nghị viện đã thông qua.
Chủ tịch nước còn là
Tổng chỉ huy quân đội…
Chủ tịch nước có quyền
hạn rất lớn nhưng không
phải chịu trách nhiệm
nào, trừ tội phản quốc.

- Vị trí: Chương V

- Vị trí: Chương VII

- Vị trí: Chương VI

- Tên gọi: Chủ tịch
nước Việt Nam dân
chủ Cộng hòa


- Tên gọi: Chủ tịch
nước

- Tên gọi: Chủ tịch nước

- Số điều: 10 điều

- Số điều: 8 điều

- Số điều: 8 điều

- Thay mặt cho nhà
nước về mặt đối nội
và đối ngoại.
- Hạn chế bớt quyền
lực của chủ tịch nước
so với Hiến pháp
1946.

- Không quy định
thành 1 chương
riêng.

- Chủ tịch nước là cá nhân.
Nhiệm vụ và quyền hạn được
tăng lên. Điều 90 , điều 70 khoản
7 Hiến pháp 2013
- Chủ tịch nước vẫn là một chế
định độc lập và do cá nhân đảm
nhiệm, “là người đứng đầu Nhà

nước, thay mặt nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối
nội và đối ngoại”. Tiêu chuẩn,
điều kiện và thẩm quyền của
Chủ tịch nước bổ sung mới quan
trọng là quy định tại Điều 90so
với Hiến pháp 1992.


TOEIC CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂN – ĐĂNG KÝ LỚP
HỌC: 0356361315 - 0969548829


TOEIC CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂN – ĐĂNG KÝ LỚP
HỌC: 0356361315 - 0969548829
10.
Chính
phủ

- Vị trí: Chương IV.

- Vị trí: Chương VI

- Vị trí: Chương VII

- Vị trí: Chương VIII

- Vị trí: Chương VII

- Tên gọi: Chính phủ.


- Tên gọi: Hội đồng
chính phủ

- Tên gọi: Hội đồng
chính phủ.

- Tên gọi: Chính phủ

- Tên gọi: Chính phủ.

- Số điều: 14 điều.

- Số điều: 7 chương

- Số điều: 6 điều

- Số điều: 9 điều.

- Số điều: 8 điều.

- Là cơ quan hành chính
cao nhất của toàn quốc
gồm chủ tịch nước và
Nội các.

- Chính phủ là cơ quan
chấp hành,cơ quan
quyền lực cao nhất ,
và là cơ quan hành

chính cao nhất của
nhà nước.

- Là cơ quan cao
nhất hoạt động
thường xuyên của
Quốc hội, là chủ tịch
tập thể của nước
Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.

- Chính phủ là cơ quan
chấp hành của Quốc
hội, cơ quan hành
chính cao nhất của
nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam

- Khẳng định Chính phủ là cơ
quan thực hiện quyền hành
pháp. Điều này thể hiện rõ hơn
nguyên tắc phân công thực hiện
quyền lực nhà nước giữa các cơ
quan trong tổ chức bộ máy nhà
nước ta.

- Cộng hòa Hỗn hợp
(Cộng hòa Lưỡng tính)
chưa từng có.


- Quy định cụ thể về vai trò của
các thành viên của Chính phủ.
- Quy định về trách nhiệm của
Thủ tướng Chính phủ trong việc
thực hiện chế độ báo cáo trước
Nhân dân thông qua các phương
tiện thông tin đại chúng về
những vấn đề quan trọng thuộc
thẩm quyền giải quyết của Chính
phủ và Thủ tướng Chính phủ.


TOEIC CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂN – ĐĂNG KÝ LỚP
HỌC: 0356361315 - 0969548829
11. Tổ
chức bộ
máy
nhà
nước ở
địa
phương

- Vị trí: Chương V

- Vị trí: Chương VII

- Vị trí: Chương IX

- Vị trí: Chương IX


- Vị trí: Chương IX

- Tên gọi: Hội đồng nhân
dân và Uỷ ban hành
chính các cấp.

- Tên gọi: Hội đồng
nhân dân và ủy ban
hành chính hành
chính các các cấp.

-Tên gọi: Hội đồng
nhân dân và ủy ban
nhân dân.

- Tên gọi: Hội đồng
nhân dân và Ủy ban
nhân dân

- Tên gọi: Chính quyền địa
phương.

- Số điều: 6 điều.

- Số điều: 19 điều.

- Số điều: 14 điều

- Số điều:8 điều


- Số điều: 9 điều.

- 4 cấp chính quyền địa
phương là cấp bộ, cấp
tỉnh - thành phố, cấp
huyện - khu phố và cấp
xã.

- Có bổ xung phần:
Hội đồng nhân dân và
ủy ban hành chính
hành chính ở các khu
tự trị.

- Giống Hiến pháp
1959

- Ở mỗi cấp chính quyền
địa phương tổ chức hai
loại cơ quan là: Hội đồng
nhân dân và Uỷ ban
hành chính, trừ cấp bộ
và cấp huyện, khu phố
chỉ có Uỷ ban hành
chính (không có Hội
đồng nhân dân).
- Có sự phân biệt cấp
chính quyền hoàn chỉnh
và không hoàn chỉnh.


- Phân biệt giữa cấp chính quyền
địa phương hoàn chỉnh và cấp
chính quyền địa phương không
hoàn chỉnh. Điều110,điều 111
Hiến pháp 2013.
- Phân biệt được địa bàn nông
thôn và đô thị.
- Các đơn vị hành chính lãnh thổ
địa phương vẫn được phân
thành ba cấp: Tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương; Huyện,
quận, thị xã,thành phố thuôc
tỉnh và đơn vị hành chính tương
đương; phường và xã.
- Đã bổ sung thêm đơn vị hành
chính - kinh tế đặc biệt do Quốc
hội thành lập


TOEIC CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂN – ĐĂNG KÝ LỚP
HỌC: 0356361315 - 0969548829

- Phân biệt được địa bàn
nông thôn và đô thị

12. Tòa
án nhân
dân và
Viện
kiểm

sát
nhân
dân

- Điều 11 đã xác định rõ “Cấp
chính quyền địa phương gồm có
Hội đồng nhân dân và Ủy ban
nhân dân được tổ chức phù hợp
với đặc điểm nông thôn, đô thị,
hải đảo, đơn vị hành chính - kinh
tế đặc biệt do luật định”.

- Vị trí: Chương VII

- Vị trí: Chương VIII

- Vị trí: Chương X

- Vị trí: Chương X

- Vị trí: Chương VIII

- Tên gọi: Cơ quan tư
pháp

- Tên gọi: Tòa án nhân
dân và Viện kiểm sát
nhân dân.

- Tên gọi: Tòa án

nhân dân và Viện
kiểm sát nhân dân.

- Tên gọi: Tòa án nhân
dân và Viện kiểm sát
nhân dân

- Tên gọi: Tòa án nhân dân, Viện
kiểm sát nhân dân.

- Số điều: 7 điều.

- Số điều: 12 điều.

- Số điều: 15 điều

- Số điều: 14 điều

- Số điều: 8 điều.

- Gồm gồm: Toà án tối
cao, các Toà án phúc
thẩm, các Toà án đệ nhị
cấp và các Toà án sơ cấp

- Tổ chức theo cấp
hành chính lãnh thổ.
Hiến pháp 1959 lần
đầu tiên lập ra Viện
kiểm sát có chức năng

- Tòa án không thiết lập kiểm sát chung và
theo đơn vị hành chính - kiểm sát các hoạt
lãnh thổ tương ứng với
động tư pháp.
chính quyền địa phương
mà thiết lập theo thẩm
quyền cấp xét xử, theo
khu vực.

- Tổ chức theo cấp
- Tổ chức theo cấp
hành chính lãnh thổ. hành chính lãnh thổ.

- Hướng tới tổ chức theo cấp xét
xử.

- Viện kiểm sát có
thêm chức năng
công tố.

- Khẳng định rõ Tòa án nhân dân
thực hiện quyền tư pháp.
- Quy định nguyên tắc xét xử hai
cấp gồm sơ thẩm và phúc thẩm.
- Quy định cụ thể hơn về hoạt
động của Tòa án nhân dân tối
cao: “Tòa án nhân dân tối cao là


TOEIC CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂN – ĐĂNG KÝ LỚP

HỌC: 0356361315 - 0969548829
cơ quan xét xử cao nhất của
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam”, “giám đốc việc xét xử
của các Tòa án khác, trừ trường
hơp do luât định”.

- Tổ chức theo cấp xét
xử. Hiến pháp1946
không có Viện kiểm sát
chỉ có viện công tố của
Tòa án.
- Bỏ chức năng kiểm
sát chung.
- Chế độ thẩm phán.
Thẩm phán do bổ
nhiệm.

- Thẩm phán bầu.

- Thẩm phán bầu.

- Bỏ chức năng kiểm sát chung.

- Thẩm phán bổ nhiệm. - Thẩm phán bổ nhiệm.


TOEIC CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂN – ĐĂNG KÝ LỚP
HỌC: 0356361315 - 0969548829
13. Sửa

đỗi
Hiến
pháp

- Vị trí: Chương VII.

- Vị trí: Chương X

- Tên gọi: Sửa đỗi Hiến
pháp.

- Số điều: 1 điều.
- Điều 70 quy định:
+) Những điều sữa đỗi
hiến pháp sau khi được
ít nhất 2/3 tổng số nghị
viên tán thành.
+) Nghị viện bầu ra một
ban dự thảo những điều
thay đổi.
+) Những điều thay đổi
khi đã được nghị viện
ưng chuẩn thì phải được
đưa ra toàn dân phúc
quyết.

- Vị trí: Chương XII

- Vị trí: Chương XII


- Vị trí: Chương XI

- Tên gọi: Sửa đỗi hiến - Tên gọi:Hiệu lực
pháp
của Hiến pháp và
việc sửa đỗi Hiến
pháp.

- Tên gọi:Hiệu lực của
Hiến pháp và việc sửa
đỗi Hiến pháp.

- Tên gọi: Hiệu lực của Hiến pháp
và việc sửa đổi Hiến pháp.

- Số điều: 1 điều.

- Số điều: 2 điều.

- Số điều: 2 điều.

- Số điều: 2 điều.

- Điều 112 quy định về
sửa đỗi hiến pháp:
+) Chỉ có quốc hội mới
có quyền sửa đổi hiến
pháp.
+) Việc sửa đổi hiến
pháp phải được ít

nhất 2/3 tổng số đại
biểu Quốc hội tán
thành.

- Điều 147 quy định
giống như điều 112
Hiến pháp 1959 về
sửa đỗi hiến pháp.

- Điều 147 Hiến pháp
1992 giống như điều
147 hiến pháp 1980 và
diều 112 hiến pháp
1959

- Điều 120 quy định và bổ xung
thêm 4 chủ thể có quyền sửa đổi
hiến pháp:
*) Chủ tịch nước.
*) Ủy ban thường vụ Quốc hội.
*) Chính Phủ.
*) 1/3 tổng số đại biểu Quốc hội
+) Có thêm các quy định mới: Uỷ
ban dự thảo Hiến pháp soạn
thảo, tổ chức lấy ý kiến nhân dân
và trình quốc hội dự thảo hiến
pháp.
+) Hiến pháp được thông qua khi
có ít nhất 2/3 tổng số đại biểu
quốc hội tán thành. Việc trưng

cầu dân ý về hiến pháp do quốc
hội quyết định.
+) Thời hạn công bố, thời điểm
có hiệu lực của hiến pháp do


TOEIC CUC CU – NƠI NUÔI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ ANH VĂN – ĐĂNG KÝ LỚP
HỌC: 0356361315 - 0969548829
Quốc hội quyết định.
+) Nhận xét:
* Chỉ có nghị viện mới
có quyền yêu cầu sửa
Hiến pháp.
* Phúc quyết là một
thủ tục bắt buộc.

+) Nhận xét
+) Nhận xét:
+) Nhận xét:
+) Nhận xét:
*) Bắt đầu nói đến việc Phúc
* Không quy định
* Không quy định
* Không quy định
quyết (trưng cầu dân ý nhưng
thủ tục phúc quyết
thủ tục phúc quyết
thủ tục phúc quyết của không bắt buộc) do Quốc Hội
của nhân dân đối với
của nhân dân đối với nhân dân đối với việc

quyết định.
việc sửa đỗi Hiến
việc sửa đỗi Hiến
sửa đỗi Hiến pháp.
pháp.
pháp.
* Không quy định về
* Không quy định về
* Không quy định chủ thể có quyền yêu
chủ thể có quyền yêu về chủ thể có quyền cầu sửa đỗi Hiến pháp.
cầu sửa đỗi Hiến
yêu cầu sửa đỗi Hiến
pháp.
pháp.



×