Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

mạch chế tạo máy sấy tay tự động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.82 KB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA: ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MẠCH RỬA TAY TỰ ĐỘNG

Giáo viên hướng dẫn

:

Sinh viên thực hiện

:

Lớp

:

Hưng Yên,ngày

Nguyễn Văn Thắng

112171.3

tháng năm 2018


LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời đại hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển từng ngày. Song hành với
các thành tựu về khoa học công nghệ thì việc ứng dụng các thành tựu ấy vào cuộc
sống là điều rất cần thiết. Đặc biệt là sự phát triển của ngành kỹ thuật điện tử, đã tạo ra


hàng loạt những thiết bị với độ chính xác cao, gọn nhẹ và việc ứng dụng chúng ngày
càng được mở rộng.Ngành tự động hóa ngày càng trở nên phát triển mọi thiết bị trong
cuộc sống thường ngày có thể được điều khiển một cách tự động,giúp ích cho người
dân rất nhiều.Vậy nên việc tạo ra những hệ thống thiết bị hiện đại đáp ứng nhu cầu
người tiêu dùng trở nên rất cần thiết.
Xuất phát từ lý do trên và những kiến thức chúng em có được trong quá trình
học tập và nghiên cứu, đặc biệt là được sự hướng dẫn của thầy …… đã giao cho chúng
em nghiên cứu đề tài: “Thiết kế, chế tạo máy rửa tay tự động”. Chúng em nghĩ
rằng đây là cơ hội cho chúng em học tập nghiên cứu để trinh phục đỉnh cao của khoa
học và công nghệ .
Do hạn chế về sự hiểu biết và thời gian, nên trong quá trình tìm hiểu , nghiên
cứu và thuyết minh đề tài không tránh khỏi sai sót . Chúng em rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp của thầy cô và bạn bè để đồ án của chúng em được hoàn thiện
hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

GVHD:…….
SV…………


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................


.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................

Hưng Yên, ngày…. tháng …. năm 2018
Giáo viên hướng dẫn

GVHD:…….
SV…………


GVHD:…….
SV…………


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................


.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................

Hưng Yên, ngày…. tháng …. Năm 2018
Giáo viên phản biện

GVHD:…….
SV…………


GVHD:…….

SV…………


Mục Lục

DANH MỤC HÌNH ẢNH

GVHD:…….
SV…………


CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI MÁY SẤY TAY TỰ ĐỘNG
1.1 Giới thiệu về máy rửa tay tự động
-Trong cuộc sống thường ngày chúng ta có thể dễ bắt gặp hình ảnh máy sấy tay được
hoạt động hoàn toàn tự động.Có thể nhìn thoáng qua chúng ta chỉ có thể hiểu nó được
sản xuất, chế tạo để giúp cho việc sấy đôi bàn tay của mình được khô ráo sau mỗi lần
rửa tay trong những ngày đông giá lạnh hay những ngày hè ,nó sẽ giúp đôi tay của
chúng ta mau khô hơn và không bị ẩm ướt nữa.Chúng ta mới chỉ thấy được thoáng qua
nó.Vậy để tìm hiểu sâu hơn chúng ta cùng nghiên cứu cấu tạo và nguyên lí hoạt động
của nó,các bộ phận và vai trò của các bộ phận hình thành nên một chiếc máy sấy tay .
-Một chiếc máy sấy tay được chế tạo rất công phu,dựa trên sự hoạt động của hệ thống
cảm biến để điều khiển mạch máy sấy,nhờ sự phát triển ngày càng cao của ngành kĩ
thuật điện điện tử và thế giới đang dần bước tiến trên nền công nghiệp 4.0 mọi thứ đều
đang được dần tự động hóa,do đó cảm biến là rất quan trọng.Nhờ có hệ thống cảm
biến mà có thể tạo ra một chiếc máy sấy tay có thể tự hoạt động phục vụ con người.
1.2. Ưu điểm và nhươc điểm của máy rửa tay
*Ưu điểm
-An toàn cho sức khỏe:Theo nghiên cứu cho ta biết tay ướt có khả năng nhiểm vi
khuẩn gấp 1000 lần so với tay khô,chính vì thế tay ướt là mối nguy hiểm lây bệnh cho
người khác,đặc biệt với trẻ nhỏ khả năng đề kháng kém

-bên cạnh đó máy sấy tay còn giảm thiểu độ ẩm trên sàn vốn là điều kiện cho vi
khuẩn sinh sôi và phát triển theo thời gian
-Tiết kiệm chi phí và than thiện với môi trường,khả năng làm khô nhanh và tiết
kiệm thời gian
-Nhỏ gọn trang trọng và lịch sự
*Nhược điểm
-Gây tiếng ồn , nếu tay còn ẩm ướt vi khuẩn lây lan nhanh hơn
-Chi phí ban đầu bỏ ra cao
1.3. Mục đích của đề tài

8


-Mục đích của thiết kế chế và chế tạo máy sấy tự động là giúp sấy khô tay
của mọi người một cách nhanh chóng, tiện lợi, dễ sử dụng.
-Yêu cầu của mấy sấy tự động là chạy một cách chính xác, ổn định, dễ lắp
đặt, dễ sử dụng, dễ sửa chữa, bền, tiện lợi và rẻ tiền.
1.4. Phương pháp nghiên cứu

- Dựa trên phương pháp nghiên cứu và phân tích đặc tính chức năng của
các linh kiện, áp dụng kiến thức đã học, qua sách vở, tìm kiếm trên internet và
cùng với sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn để hoàn thành tốt máy sấy tự
động hoạt động tốt và đúng với yêu cầu đề tài.
- Ý tưởng thực hiện
Dựa vào yêu cầu của đề tài chúng em đã sử dụng các linh kiện trong
phạm vi kiến thức: transistor, cảm biến thu phát hồng ngoại, zơ le, và các linh
kiện khác.
1.5. Kết luận

- Thiết kế và chế tạo máy sấy tự động là đề tài đồ án môn học 2, nghiên

cứu và thực hiện đồ án môn học 2 giúp sinh viên làm quen dần với việc làm đồ
án tốt nghiệp, làm quen với cách tự học, tự nghiên cứu và cách làm việc nhóm,
giúp sinh viên vận dụng tốt các kiến thức đã học và cùng với giáo viên hướng
dẫn thực hiện tốt đồ án.Tìm hiểu đề tài và mở rộng thêm vốn kiến thức đúc rút
kinh nghiệm có ích cho công việc sau này.
-Sau quá trình tìm hiểu và khám phá,nhóm chúng em quyết định thiết kế
và chế tạo mạch máy sấy tay tự động sử dụng cảm biến hồng ngoại để điều
khiển mạch.quá trình hoàn thiện đồ án có thể sẽ còn nhiều sai xót và hạn chế
mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để nhóm chúng em có thể hoàn thiện
hơn đồ án 2 của mình.

9


CHƯƠNG II : KIẾN THỨC LIÊN QUAN
2.1.Cấu tạo của máy rửa tay

Đa phần các loại máy sấy tay cao cấp hiện nay đều sử dụng công nghệ cảm
ứng hồng ngoại và công nghệ tạo luồng gió áp suất cao rút ngắn thời gian sấy từ
4 đến 5 lần so với các loại máy sấy tay thông thường. Với nhiều chế độ hoạt
động linh hoạt và dễ lắp đặt. Khi sử dụng các loại máy sấy tay cao cấp bạn sẽ
thực sự thoải mái nhờ luồng gió được thay đổi một cách thông minh.
Ngoài ra các loại máy này cũng được thiết kế với kiểu dáng sang trọng và
hiện đại, rất thích hợp để tô thêm vẻ đẹp cho phòng tắm của bạn cũng như ở các
trung tâm thương mại, sân bay, nhà ga...
Đèn sẽ hiển thị chế độ hoạt động của máy sấy tay theo màu và trạng
thái: màu đỏ là nóng, xanh là lạnh và cam là tiện nghi.

Hình 2.1 Mặt sau của máy sấy tay


Với thiết kế 2 đường ra cho dây nguồn giúp cho người sử dụng có thể lựa
chọn đầu ra phù hợp cho việc lắp đặt.

10


Hình 2.2 Mặt đáy của máy sấy tay

Hình 2.3 Khoảng cách cảm ứng

11


2.2 Một số loại máy sấy tay trong đời sống

Hình 2.4 Máy sấy tay Toto

Hình 2.5 Máy sấy tay cata-sd-3002

12


Hình 2.6:Quá trình sử dụng máy sấy

-Trên đây là một vài loại máy sấy tay được sử dụng,chúng ta có thể bắt gặp
được chúng ở nhiều nơi.Bên cạnh đó còn nhiều loại máy sấy tay khác nữa rất
được ưu chuộng và ngày càng được cải tiến về tính năng nhỏ ngọn khắc phục
những nhược điểm và được người dùng tin cậy.
2.3 Sử dụng cảm biến hồng ngoại để điều khiển
2.3.1. Cảm biến là gì ?


-là bộ chuyển đổi đo lường đầu vào là đại lượng mang tính chất điện đầu ra
là đại lượng không
2.3.2. Cảm biến hồng ngoại

-Cảm biến hồng ngoại được tạo ra dựa trên bộ thu phát từ cặp led hồng
ngoại bao gồm :led thu và led phát
*LED THU

Hình 2.7 Led thu quang

13


- Khái niệm: Led thu hồng ngoại là các đi ốt thu tia hồng ngoại, được
cấu tạo từ khối bán dẫn p với khối bán dẫn n.
Kí hiệu:

Phân loại: + Led 2 chân
+ Led 3 chân
Công dụng: Led này có tác dụng là thu tia hồng ngoại từ led phát hồng

ngoại hoặc từ các nguồn có tia hồng ngoại.
*LED PHÁT

Hình 2.8 Hình ảnh led phát tia hồng ngoại

Khái niệm: Là các đi ốt phát ra tia hồng ngoại, được cấu tạo từ khối bán
dẫn p với khối bán dẫn n.
Kýhiệu:

Phân loại:+ Led 2

chân

+ Led 3 chân
Công dụng Led này có tác dụng phát tia hồng ngoại
Nguyên lý làm việc:
+ Chế độ biến đổi quang điện: Lớp p được mắc vào cực âm của nguồn
điện, lớp n mắc vào cực dương. Phân cực ngược nên khi chưa chiếu sáng chỉ có
14


dòng điện nhỏ bé chạy qua với dòng điện ngược (còn gọi là dòng điện tối). Khi
có quang thong dòng điện mối nối p-n tăng lên gọi là dòng điện sáng.
+ Chế độ phát quang điện: Khi quang thông, các điện tích trên mối nối p-n
được giải phóng tạo ra sức điện động trên 2 cực của diode, do đó làm xuất hiện
dòng điện chảy trong mạch. Trị số sức điện động xuất hiện trong nguồn phát
quang điện phụ thuộc vào loại nguồn phát và trị số quang thông.
2.4 Linh Kiện Chính Sử Dụng Trong Mạch
2.4.1 IC ổn áp

Hình 2.9 IC ổn áp 7805

-Vai trò : IC ổn áp 7805 có vai trò ổn định điện áp trong mạch góp phần
giúp các linh kiện hoạt động tốt.
-IC ổn áp LM7805 là IC thuộc dòng lm78xx, có chức năng là ổn áp 5V.
Thông số kỹ thuật:
- Dòng cực đại 1A.
- Công suất cực đại: 2W.
2.4.2 Tụ Điện


-Khái niệm : Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động có vai trò tích trữ và giải
phóng năng lượng dưới dạng điện trường
-Phân loại : có thể tùy theo cấu tạo và tính chất(tụ phân cực và tụ không
phân cực)
15


Hình 2.10

Tụ điện

-Tụ

điện có

vai trò tích

trữ

giải phóng

năng

lượng dưới

dạng




điện
trường,lọc nhiễu và làm phẳng. Tụ điện cho phép điện áp xoay chiều đi qua. Sở
dĩ xảy ra điều này bởi điện áp xoay chiều có tần số lớn hơn 0 vì thế dung kháng
của tụ sẽ nhỏ hơn vô cùng. Lúc này tụ sẽ dẫn điện với vai trò như một điện trở.
Lưu ý, tần số điện xoay chiều càng cao hay điện dung của tụ càng lớn thì dung
kháng càng nhỏ, điện áp đi qua tụ càng dễ dàng.
2.4.5 Điện Trở
-Khái niệm : là lịnh kiện điện tử thụ động tích trữ giải phóng năng lượng

dưới dang từ trường được dùng để hạn chế cường độ dòng điện chảy trong
mạch, điều chỉnh mức độ tín hiệu, dùng để chia điện áp, kích hoạt các linh kiện
điện tử chủ động như transistor, tiếp điểm cuối trong đường truyền điện và có
trong rất nhiều ứng dụng khác.

Hình 2.11 một số loại điện trở
2.4.6 Led Phát Quang

16


-Là một điốt phát sang ,dẫn điện theo chiều từ anot sang catot và trong
mạch điện này nó có vai trò báo hiệu nguồn điện .

Hình 2.12 Đi ốt phát quang
2.4.6 Máy Biến Áp

Là những thiết bị có khả năng biến đổi điện áp (xoay chiều) và không làm
thay đổi tần số của nó.

Hình 2.13 Máy biến áp

+Cấu tạo:

- Gồm có hai cuộn dây : cuộn sơ cấp có N 1 vòng và cuộn thứ cấp có N2
vòng. Lõi biến áp gồm nhiều lá sắt mỏng ghép cách điện với nhau để tránh dňng
Fu-cô và tăng cường từ thông qua mạch.
- Số vòng dây ở hai cuộn phải khác nhau, tuỳ thuộc nhiệm vụ của máy mà
có thể N1> N2 hoặc ngược lại. Cuộn sơ cấp nối với mạch điện xoay chiều còn
cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ điện.
17


+ Nguyên tắc hoạt động:
- Đặt điện áp xoay chiều tần số f ở hai đầu cuộn sơ cấp. Nó gây ra sự biến
thiên từ thông trong hai cuộn. Gọi từ thông này là: φ = φ0cosωt
- Từ thông qua cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là : φ 1 = N1φ0cosωt



φ2=N2φ0cosωt
- Trong cuộn thứ cấp xuất hiện suất điện động cảm ứng e2 có biểu thức

Từ đó ta thấy nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa vào hiện tượng cảm
ứng điện từ.
2.4.7 Cầu điốt

Hình 2.14 Cầu diot

-Vai trò : Vì điốt có đặc tính chỉ dẫn điện theo một chiều
từ anot đến catot khi phân cực thuận nên điốt được dùng để chỉnh lưu dòng điện
xoay chiều thành dòng điện một chiều.

-Ngoài ra điốt có nội trở thay đổi rất lớn, nếu phân cực thuận RD 0 (nối
tắt), phân cực nghịch RD (hở mạch), nên điốt được dùng làm các công tắc điện
tử, đóng ngắt bằng điều khiển mức điện áp. Điốt chỉnh lưu dòng điện, giúp
chuyển dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều, điều đó có ý nghĩa rất
lớn trong kĩ thuật điện tử. Vì vậy điốt được ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật
điện và điện tử.
2.4.8 IC LM358

18


-LM358 là bộ khuếch đại thuật toán kép công suất thấp, bộ khuếch đại này
có ưu điểm hơn so với các bộ khuếch đại thuật toán chuẩn trong các ứng dụng
dùng nguồn đơn. Chúng có thể hoạt động ở nguồn điện áp thấp từ 3V hoặc cao
đến 32V, với dòng tĩnh khoảng 1/5 dòng tĩnh của MC1741. Trong nhiều
ứngdụng, dải điện áp lối vào đồng pha gồm cả nguồn âm, do đó có thể loại trừ
sự cần thiết của các thành phần thiên áp bên ngoài trong nhiều ứng dụng. Dải điệ
náp lối ra cũng có thể bao gồm nguồn điện áp âm.
-Các đặc trưng của IC LM358:
Công suất cực máng thấp.
Có 2 bộ khuyếch đại thuật toán bên trong IC, có độ lợi cao.
Tương thích với nhiều loại dạng mạch logic.
Các chân lối ra tương thích với khuếch đại thuật toán kép phổ biến
MC1558. IC LM358 tương ứng với 1 nửa IC LM324
-Các tính năng của khuếch đại thuật toán:
+Bảo vệ quá áp lối ra.
+Tầng khuếch đại vi sai lối vào.
+Dòng cung cấp lối vào thấp.- Bù nội.
+Dải tín hiệu cùng pha mở rộng tới nguồn âm.
+Hoạt động với nguồn đơn(3V – 32V) hoặc nguồn đối xứng (± 1.5V ±16V).

-Thông số kĩ thuật
-Điện áp: 3-32V với nguồn đơn, 1.5-16V với nguồn đôi
-Dải nhiệt độ hoạt động: 0 ~ 70oC
-Độ lợi khuếch đại DC 100dB
-Điện áp ngõ ra: 0V đến VCC(+)-1.5V
19


+ Ứng dụng
-Mạch so sánh
-Mạch công suất
-Mạch điều khiển
2.4.9 Transistor

-Cấu tạo :
+Transistor gồm ba lớp bán dẫn ghép với nhau hình thành hai mối tiếp giáp
P-N,nếu ghép theo thứ tự NPN ta được transisitor thuận ,nếu ghép theo thứ tự
PNP ta được transistor ngược,về phương diện cấu tạo transistor tương đương với
hai diode đấu ngược nhau

Hình 2.15 Transistor

+Ba lớp bán dẫn được nối ra thành 3 miền,lớp giữa gọi là miền gốc kí hiệu
là B (Base),lớp bán dẫn B rất mỏng và có nồng độ tạp chất thấp. Hai lớp bán
dẫn bên ngoài được nối ra thành miền phát (Emiter) viết tắt E,và miền góp
(Collector) viết tắt C.
*Nguyên tắc hoạt động của Transistor

-Xét hoạt động loại NPN


20


Hình 2.16 ký hiệu của Transistor NPN

+Ta cấp một nguồn một chiều UCE vào hai cực C và E trong đó (+) vào
C,(-) vào E Cấp nguồn 1 chiều UBE đi qua công tắc và trở hạn dòng vào hai
cực B và E ,(+) vào B, (-) vào E .Khi công tắc mở ,ta thấy rằng mặc dù hai cực
C và E đã được cấp điện nhưng vẫn không có dòng điện chạy qua mối C E
( lúc này dòng IC =0).Khi công tắc đóng ,mối P-N được phân cực thuận do đó
có một dòng điện chạy từ (+) nguồn UBC qua công tắc => qua R hạn dòng =>
qua mối BE về cực (-) tạo thành dòng IB.Ngay khi dòng I xuất hiện => lập tức
cũng có dòng IC chạy qua mối CE làm óng đèn phát sáng ,và dòng IC mạnh
gấp nhiều lần dòng IB .Như vậy rõ “ang dòng IC hoàn toàn phụ thuộc vào dòng
IB và phụ thuộc thoe công thức
IC =

IB

Trong đó IC là dòng chạy qua mối CE
IB là dòng chạy qua mối BE
là hệ số khuếch đại của transistor
Giải thích : Khi có điện áp UCE nhưng các điện tử và lỗ trống không thể
vượt qua mối tiếp giáp P-N để tạo thành dòng điện, khi xuất hiện dòng IBE do
lớp bán dẫn P tại cực B rất mỏng và nồng độ pha tạp thấp, vì vậy số điện tử tự
do từ lớp bán dẫn N ( cực E ) vượt qua tiếp giáp sang lớp bán dẫn P( cực B ) lớn
hơn số lượng lỗ trống rất nhiều, một phần nhỏ trong số các điện tử đó thế vào lỗ
21



trống tạo thành dòng IB còn phần lớn số điện tử bị hút về phía cực C dưới tác
dụng của điện áp UCE => tạo thành dòng ICE chạy qua Transistor.
- Xét hoạt động của transistor PNP

Hình 2.17 Cấu tạo transistor PNP

Sự hoạt động của Transistor PNP hoàn toàn tương tự Transistor NPN
nhưng cực tính của các nguồn điện UCE và UBE ngược lại . Dòng IC đi từ E
sang C còn dòng IB đi từ E sang B.
2.4.10 Biến Trở
-Biến trở còn được gọi là triết áp được cấu tạo từ một điện trở màng than

hay dây quấn có dạng hình cung góc quay 270o. Có một trục xoay ở giữa nối
với một con trượt làm bằng than(cho biến trở dây quấn) hay làm băng kim loại
có biến trở than , con trở sẽ ép lên mặt điện trở để tạo kiểu nối tiếp xúc làm thay
đổi trị số điện trở khi xoay cực.
22


-Ký hiệu :

Biến trở dây quấn là loại biến trở tuyến tính có tỉ số điện trở tỉ lệ với góc
xoay.Biến trở than có loại biến trở tuyến tính, có loại biến trở trị số thay đổi theo
hàm lôgarit.

Hình 2.19 Biến trở
2.4.11 RƠLE

Hình 2.20 Rơ le


- Khái niệm:
23


Rơle là một loại thiết bị điện tự động mà tín hiệu đầu ra thay đổi nhảy cấp
khi tín hiệu đầu vào đạt những giá trị xác định. Rơle là thiết bị điện dùng để
đóng cắt mạch điện điều khiển, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện
động lực.
* Các bộ phận (các khối) chính của role

+ Cơ cấu tiếp thu ( khối tiếp thu)
Có nhiệm vụ tiếp nhận những tín hiệu đầu vào và biến đổi nó thành đại lượng
cần thiết cung cấp tín hiệu phù hợp cho khối trung gian.
+ Cơ cấu trung gian ( khối trung gian)
Làm nhiệm vụ tiếp nhận những tín hiệu đưa đến từ khối tiếp thu và biến đổi nó
thành đại lượng cần thiết cho rơle tác động.
+ Cơ cấu chấp hành (khối chấp hành)
Làm nhiệm vụ phát tín hiệu cho mạch điều khiển.
Ví dụ các khối trong cơ cấu rơle điện từ
-Cơ cấu tiếp thu ở đây là cuộn dây.
-Cơ cấu trung gian là mạch từ nam châm điện.
-Cơ cấu chấp hành là hệ thống tiếp điểm
* Phân loại rơle

Có nhiều loại rơle với nguyên lí và chức năng làm việc rất khác nhau. Do vậy có
nhiều cách để phân loại rơle:
- Phân loại theo nguyên lí làm việc gồm các nhóm
Rơle điện cơ (rơle điện từ, rơle từ điện, rơle điện từ phân cực, rơle cảm ứng,..),
rơle từ., rơle điện tử -bán dẫn, vi mạch, rơle số.
- Phân theo nguyên lí tác động của cơ cấu chấp hành

+ Rơle có tiếp điểm: loại này tác động lên mạch bằng cách đóng mở các tiếp
điểm.
24


+ Rơle không tiếp điểm (rơle tĩnh): loại này tác động bằng cách thay đổi đột
ngột các tham số của cơ cấu chấp hành mắc trong mạch điều khiển như: điện
cảm, điện dung, điện trở,...
- Phân loại theo đặc tính tham số vào bao gồm các nhóm sau: Rơle dòng điện,
rơle điện áp, rơle công suất, rơle tổng trở,...
- Phân loại theo cách mắc cơ cấu
+ Rơle sơ cấp: loại này được mắc trực tiếp vào mạch điện cần bảo vệ.
+ Rơle thứ cấp: loại này mắc vào mạch thông qua biến áp đo lường hay biến
dòng điện.
- Phân theo giá trị và chiều các đại lượng đi vào rơle
+Rơle cực đại, Rơle cực tiểu, Rơle cực đại-cực tiểu, Rơle so lệch, Rơle định
hướng

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN , THIẾT KẾ , CHẾ TẠO MẠCH MÁY

25


×