Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

GIÁO ÁN KHÁI QUÁT VHDG (có lời giảng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.61 KB, 12 trang )

Tuần 2
Tiết 5:
KHI QUT VN HC VIT NAM
I. MC TIấU CN T
1. Kin thc:
Khái niệm, các đặc trng cơ bản, những thể loại chính,
những giá trị của văn học dân gian.
2. K nng:
- Nhận thức khái quát về văn học dân gian.
- Có cái nhìn tổng quát về văn học dân gian Việt Nam.
3. Thỏi :
Yờu mn, trõn trng nn vn hc dõn gian Vit Nam
II. CHUN B CA GV V HS
1. Giỏo viờn: thit k bi hc.
2. Hc sinh: tp bi hc, SGK.
III. PHNG PHP:
Phõn thớch, tho lun nhúm, phng phỏp cỏc mnh ghộp
IV. TIN TRèNH DY HC
1. Kim tra bi c
2. Dy bi mi
* Hoaùt ủoọng 1:
- Nhc li khỏi nim Vn hc dõn gian
- c trng c bn: tớnh tp th, truyn ming, d bn
*Hot ng 2: Giụựi thieọu baứi
Từ những câu ca dao Gái thơng chồng đơng đông
buổi chợ. Trai thơng vợ nắng quái chiều hôm đến câu
chớp đông nhay nháy gà gáy thì ma VHDG đã đi vào
lòng ngời một cách tự nhiên. Để hiểu biết rõ hơn về
VHDG, hôm nay thầy sẽ giúp các em tìm hiểu bài
KQVHDG.
HOT NG GV - HS


NI DUNG CHNH
*Hot ng 3: Tỡm hiu h thng
I. THN THOI
th loi
1. Khỏi nim
- Truyn k v cỏc v thn,
- Thu s khai, vỡ t duy cũn hn
gii thớch ngun gc ca
ch, s hiu bit v vn vt xung
mt s s vt hin tng
quanh cũn rt m h, cho nờn cỏc
xung quanh con ngi hoc
hin tng siờu nhiờn nh: ngy
ngun gc con ngi
v ờm, hay nhng a chn nh
ng t, nỳi la súng thn.....va
lm h s hói, va lm h khỏt
khao mun gii thớch, khỏm phỏ
quan nim ny nh hng t


tưởng Vạn vật hữu linh - cây cỏ
chim muôn đều có linh hồn
- Chủ yếu được lý giải bằng
trí tưởng tượng, bằng sự
ngây thơ chất phát
- “Thuở ấy chưa có thế
gian, cũng chưa có muôn
vật và loài người..”, “không
biết là bao lâu”

- Có thể đi lại trên không
trung một cách tự do “thần
trụ trời có thể bước từ vùng
này qua vùng nọ”, “thần
mưa thường xuống hạ giới
rồi bay đi”

- Đôi khi có sử dụng yếu tố thần
kỳ, nhưng ít, chủ yếu làm phong
phú, hấp dẫn hơn
- Phở biến nhất là Sử thi anh
hùng, họ thường là những nhân
vật có tài năng xuất chúng, có sức
khỏe phi thường, đôi khi có năng
lực thần kì, đại diện cho phẩm
chất, lý tưởng của cộng đồng
VD: sử thi "Đăm Săn". Nhân vật
trung tâm thường là anh hùng –
Đăm Săn: Bắp chân chàng to
bằng cây xà ngang, bắp đùi chàng
to bằng ống bễ, sức chàng ngang
với sức voi đực, hơi thở chàng ầm
ầm tựa sấm dậy…

2. Đăc trưng
- Cốt truyện: sơ sài, đơn
giản, không có xung đột,
mâu thuẫn, chủ yếu để giải
thích hiện tượng tự nhiên
xảy ra xung quanh mình.

- Tửơng tượng, hư cấu
- Thời gian: không xác
định, vĩnh hằng, bất tử
- Không gian: Không xác định
II. TRUYỀN THUYẾT
1.Khái niệm
- Là truyện kể về các nhân vật, sự kiện
lịch sử có thật
2.Đăc trưng
- Cốt truyện: sơ sài, đơn
giản
- Có thật, nhân vật có lai
lịch rõ ràng
- Thời gian: xác định
- Không gian: cụ thể
III. SỬ THI (Trường ca)
1. Khái niệm
- Là truyện kể lại sự kiện lớn có ý
nghĩa quan trọng đối với số phận
cộng đồng

2. Đăc trưng
- Cốt truyện: Giàu kịch
tính, xung đột


- Tại sao sử thi lại có yếu tố
xung đột, kịch tính? bởi vì sử thi
thường là của dân tộc ít người, họ
xưa nay chịu ảnh hưởng tư tưởng

mẫu hệ, thường phải chịu nhiều
bất công, mâu thuẫn. Cho nên sử
thi ra đời chủ yếu phản ánh cuộc
đấu tranh chống tập tục cổ hủ
(VD: như tập tục nối dây – tàn dư
của chế độ mẫu hệ) hoặc đấu tranh
chống các thị tộc khác để bảo vệ,
mở rộng cộng đồng…
- Giàu nhạc điệu: làm đoạn văn
giàu chất trữ tình dù đang miêu tả
cuộc giao tranh ác liệt “Nhảy một
nhảy vượt qua đồi tranh, nhảy lùi
một nhảy vượt qua đồi tre mơ ô,
anh chạy xuống phía đông, anh
chạy ra phía tây” – cảnh đánh
nhau của Đamsan và tù trưởng
Mtao Mxay
*Lưu ý: Còn truyện cổ tích nhân
cách hóa loài vật để mượn chuyện
con vật nói chuyện con người 
bài học quý báu. Đây là điểm để ta
phân biệt giữa truyện ngụ ngôn và
thần thoại.

- Xung đột giữa Anh, chị, em, mẹ
ghẻ con chồng, tốt xấu, thiên ác
- Thường có nguồn gốc, xuất thân,
có cuộc đời bất hạnh  mang đặc
điểm chung giống tầng lớp nhân
dân lao động.


- Thời gian: quá khứ
- Không gian: cộng đồng
- Giàu nhạc điệu

IV. CỔ TÍCH
1. Khái niệm
- Là những truyện đời xưa.
- Thể hiện niềm tin, ước mơ của
nhân dân: cái thiện sẽ chiến thắng
cái ác, người hiền sẽ gặp lành….

3. Đăc trưng
- Cốt truyện: Xung đột,
mâu thuẫn
- Hư cấu, tưởng tượng,
nhân vật: loài vật, thần kỳ
- Thời gian: không xác định
- Không gian: không xác định
- Kết cấu theo motif


- Motif
+ Mở đầu quen thuộc: Ngày
xửa ngày xưa ở một làng nọ,
trong một khu rừng nọ, sau đó
giới thiệu nguồn gốc xuất thân
và cuộc đời đau khổ của nhân
THẦN
TRUYỀN

vật chính
+ Kết thúc: THOẠI
có hậu, ác giả
ác
THUYẾT
rút bài học
KHÁI báo,
NIỆM
Đơn

ỆN

giản
Xung
đột, mâu
thuẫn
Tưởng

KHÔN

tượng
Có thật
Xác

CỐT
TRUY

G
GIAN
THỜI

GIAN

SỬ THI

CỔ TÍCH

định
Không
xac định
Xác
định
Không
xác định

*Hoạt động 4: Bài tập củng cố - HS điền khái niệm và đánh dấu (X) vào
bảng sau

*Tài liệu tham khảo - những mẫu chuyện GV kể thêm để thu hút HS


Thần trụ trời
Thuở ấy, chưa có thế gian, chưa có muôn vật. Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối
tăm. Bỗng một vị thần khổng lồ xuất hiện. Thần dùng đầu đội trời lên cao. Rồi thần
đắp đất đá thành một cái cột để chống trời. Cột càng được đắp lên cao bao nhiêu thì
bầu trời càng cao rộng ra bấy nhiêu. Thần hì hục đào đắp để nâng vòm trời lên mãi
lên mãi...
Từ đó, trời đất mới phân đôi. Đất phẳng như cái mâm vuông, trời tròn như chiếc bát
úp.[1] Nơi trời đất giáp nhau gọi là chân trời. Khi trời đất đã ổn định, rạch ròi, thần
phá đi cái cột, hất tung đất đá khắp nơi. Vì thế, cột trụ trời bây giờ không còn nữa,
nhưng vết tích của cột vẫn còn ở núi Yên Phụ (Kim Môn, Hải Dương).[2] Còn những

nơi đất đá văng đến, thì thành núi đồi, gò đống; những chỗ bị đào thì thành biển sâu
hồ rộng.
Thần lúa
- Nàng là con gái Ngọc Hoàng. Sau những trận lụt lội ghê gớm xảy ra, sinh linh cây
cỏ đều bị diệt hết, trời bèn cho những người còn sống sót sinh con đẻ cái trên mặt
đất, sai Nữ thần Lúa xuống trần gian, nuôi sống loài người. Nữ thần làm phép cho
những hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành cây, kết bông mẩy hạt. Lúa
chín tự về nhà không cần gặt và không phải phơi phóng gì cả. Cần ăn, cứ ngắt bông
bỏ vào nồi là lúa sẽ thành cơm.Một hôm, cô con gái nhà kia đang bận việc. Sân chưa
quét dọn, cửa kho cũng chưa mở, lúa ở ngoài đã ùn ùn kéo về. Cô gái cuống quít và
đâm cáu. Sẵn tay đang cầm cái chổi, cô đập vào đầu bông lúa mà mắng:
Người ta chưa dọn dẹp xong đã bò về. Gì mà hấp tấp thế.
Nữ thần Lúa đang dẫn các bông lúa vào sân, thấy sân, đường bẩn thỉu rác rưởi đã
bực trong lòng, lại bị phang một cán chổi vào đầu, tức lắm. Cả đám lúa đều thốt lên:
- Muốn mệt thì ta cho mệt luôn. Từ nay có hái tre, liềm sắc cắt cổ tao, tao mới về.
Từ đó, nữ thần Lúa dỗi, nhất định không cho lúa bò về nữa. Người trần gian phải
xuống tận ruộng lấy từng bông. Thấy vất vả mệt nhọc quá, người ta mới chế ra liềm
hái để cắt lúa cho nhanh. Và lúa cũng không tự biến thành cơm nữa, mà phải phơi
phóng, xay giã cho ra gạo. Sự hờn dỗi của nữ thần Lúa còn đôi khi cay nghiệt hơn
nữa. Nữ thần vẫn giận sự phũ phàng của con người, nên nhiều lần đã cấm không cho
các bông lúa nảy nở. Có kết hạt thì cũng chỉ là lúa lép mà thôi. Vì thế sau này mỗi
lần gặt xong là người trần gian phải làm lễ cúng hồn Lúa, cũng là cúng thần Lúa.
Công và quạ
Ngày xưa con công với con quạ là bạn thân của nhau, cả hai con cùng xấu như
nhau. Một hôm Quạ thấy các giống chim trên rừng, trên núi, giống nào cũng đẹp,
nhìn lại mình bảo rằng không giống nào xấu bằng mình.
Công liền nói:
– Phận xấu đành vậy, chớ biết làm sao bây giờ?



Quạ nghĩ một lúc rồi bàn rằng:
– Xấu mà làm ra đẹp, cũng được chớ gì! Bây giờ hai đứa ta thử tô điểm vẽ vời lẫn
cho nhau xem có đẹp hay không?
Công bằng lòng.
Quạ bèn tô điểm, vẽ vời cho Công trước. Quả nhiên cả mình lẫn đuôi Công lóng
lánh, đẹp hơn những giống chim khác nhiều.
Đến lượt Công ngồi tô điểm, vẽ vời cho Quạ, thì chợt nghe tiếng ríu rít, biết bao
nhiêu chim con ở phía đông bay lại.
Quạ liền hỏi :
– Các bạn đi đâu mà kéo đàn, kéo lũ như thế?
Đàn chim nói:
– Chúng tôi nghe đồn ở dưới phương nam có thật nhiều gạo, nhiều gà, và rất nhiều
đồ ăn ngon khác…. Chúng tôi rủ nhau đi kiếm ăn đây. Anh làm gì đấy? Hay ta cùng
đi một thể?
Quạ nghe nói, trong lòng háo hức muốn đi theo đàn chim kia ngay lập tức. Quạ mới
nói với Công rằng:
– Bây giờ mà tôi ngồi đợi để cho anh tô điểm vẽ vời, thì chưa biết đến bao giờ mới
xong. Thôi, hay sẵn cả đĩa mực đây, anh cứ cầm thế mà đổ lên mình tôi để tôi đi
theo bọn kia, kẻo lỡ mất một dịp may kiếm ăn tốt.
Đến lúc ăn no trở về, quạ thấy con cò trắng muốt bay qua trông thấy nó mà cười.
Quạ tức lắm, bèn ngắm lại mình thì ôi thôi… Quạ thấy mình đen thui thủi, thiệt xấu
xí, thẹn quá bèn bay đi trốn...Từ đó, không ai còn thấy Quạ đâu nữa, trừ ở những
nơi hoang dã vắng vẻ.


Tuần 2
Tiết 5:

KHI QUT VN HC VIT NAM
I. MC TIấU CN T

1. Kin thc:
Khái niệm, các đặc trng cơ bản, những thể loại chính, những giá
trị của văn học dân gian.
2. K nng:
- Nhận thức khái quát về văn học dân gian.
- Có cái nhìn tổng quát về văn học dân gian Việt Nam.
3. Thỏi :
Yờu mn, trõn trng nn vn hc dõn gian Vit Nam
II. CHUN B CA GV V HS
2. Giỏo viờn: thit k bi hc.
2. Hc sinh: tp bi hc, SGK.
III. PHNG PHP:
Phõn thớch, tho lun nhúm, phng phỏp cỏc mnh ghộp
IV. TIN TRèNH DY HC
1. Kim tra bi c
2. Dy bi mi
* Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu baứi
Từ những câu ca dao Gái thơng chồng đơng đông buổi chợ. Trai
thơng vợ nắng quái chiều hôm đến câu chớp đông nhay nháy
gà gáy thì ma VHDG đã đi vào lòng ngời một cách tự nhiên. Để
hiểu biết rõ hơn về VHDG, hôm nay thầy sẽ giúp các em tìm hiểu
bài KQVHDG.
HOT NG GV - HS

NI DUNG CHNH


*Hoạt động 2: Tìm hiểu
đặc trưng cơ bản của VHDG
GV: VHDG có những đặc trưng cơ bản

nảo?
+ Thế nào là tính truyền miệng?
+ Thế nào là tính dị bản?
+ Thế nào là tính tập thể
Tính truyền miệng là truyền từ người
này sang người khác, vì VHDG ra đời
khi chưa có chữ viết, thậm chí đến khi có
chữ viết thì phần lớn nhân dân lại thất
học vì vậy hầu hết các sáng tác đều được
lưu giữ bằng cách truyền miệng. Tính
tập thể là sản phẩm của 1 người hoặc 1
nhóm người sáng tác, qua nhiều địa
phương, qua nhiều thời gian khác nhau,
người khác tham gia sửa đổi, từ đó khơng
còn biết ai là người sáng tác, ai là người
sửa đổi. Tính dị bản là cùng 1 tác phẩm
mà được kể một cách khác nhau
*Hoạt động 3: Tìm hiểu
hệ thống của
GV: mở rộng, giúp HS phân biệt các thể
loại cơ bản của VHDG
- Thần thoại: truyện kể về các vị
thần, bán thần, nhân vật siêu
nhiên. Kể lại, giải thích nguồn
gốc của một số sự vật hiện tượng
xung quanh con người (kể chuyện
thần trụ trời, thần lúa, Sơn tinh –
thủy tinh)
- Truyền thuyết: truyện kể về các
nhân vật, sự kiện lịch sử có thật.

Giải thích các sự kiện liên quan
đến những biến cố trọng đại của
quốc gia, dân tộc, địa danh, địa lí
- Sử thi: tái hiện lịch sử bằng thơ.
. Kể lại những sự kiện lớn lien
quan đến cộng đồng người như là:
tái hiện cơng cuộc xây dựng, mở
rộng đất đai của con người. (giới
thiệu sơ lược sử thi Đăm-Săn)
- Cổ tích: là những truyện kể về
các kiểu nhân vật. Thể hiện niềm
tin, ước mơ của nhân dân: cái
thiện sẽ chiến thắng cái ác, người
hiền sẽ gặp lành….
* Lu ý: c¸c thĨ lo¹i s©n khÊu
(chÌo, tng, móa rèi, c¸c trß
diƠn mang tÝnh trun).

I. §Ỉc trng c¬ b¶n cđa VHDG
1. TÝnh trun miƯng:
- VHDG ®ỵc tån t¹i vµ lu trun tõ ngêi
nµy sang ngêi kh¸c, vïng nµy qua vïng
kh¸c, ®êi tríc ®Õn ®êi sau.
- Qu¸ tr×nh trun miƯng thùc hiƯn
th«ng qua diƠn xíng d©n gian (nãi, h¸t,
kĨ, diƠn, ...), t¹o nªn tÝnh biĨu diƠn,
tÝnh dÞ b¶n, tÝnh ®Þa ph¬ng.
2. TÝnh tËp thĨ:
- VHDG lµ s¶n phÈm cđa qu¸ tr×nh
s¸ng t¸c tËp thĨ; lóc ®Çu do mét ngêi

khëi xíng, t¸c phÈm h×nh thµnh vµ ®ỵc
tËp thĨ tiÕp nhËn sưa ch÷a, bỉ sung,
hoµn thiƯn.
3.Tính dị bản
- Cùng 1 tác phẩm mà được kể một cách khác
nhau

III. HƯ thèng thĨ lo¹i cđa VHDG
1/ Thần thoại:. Thần trụ trời.
2/ Sử thi: Đăm Săn
3/ Truyền thuyết. Truyền
thuyết An Dương Vương và Mò Châu
- Trọng Thủy.
4/ Truyện cổ tích : Tấm Cám.
5/ Ngụ ngôn :. Trí khôn tao nay.
6/ Truyện cười : Mất rồi.
7/ Tục ngữ : “Đi một ngày
đàng… khôn”
8/ Câu đố : “Trong trắng ngoài
xanh, đóng đinh từng khúc” là
cây tre.
9/ Ca dao : “Công cha như
núi….đạo con”
10/ Vè : Vè nói ngược, vè rau, …
11/ Truyện thơ : Tiễn dặn người
yêu.
12/ Chèo : Chèo Kim Nham, Quan
Âm Thò Kính



*Hoạt động 4: Tìm hiểu
những giá trò cơ bản
của VHDG VN
-V× sao nãi VHDG lµ kho tri thøc
v« cïng phong phó vỊ ®êi sèng
c¸c d©n téc?

IV. Nh÷ng gi¸ trÞ c¬ b¶n cđa
VHDGVN
1. Gi¸ trÞ nhËn thøc:
VHDG lµ kho tri thøc phong phó vỊ ®êi
sèng c¸c d©n téc. §ã lµ nh÷ng kinh
nghiƯm l©u ®êi ®ỵc m· hãa b»ng
nh÷ng ng«n tõ vµ h×nh tỵng nghƯ
-V× sao nãi VHDG cã gi¸ trÞ gi¸o tht, t¹o ra sù hÊp dÉn, cã søc sèng
dơc s©u s¾c vỊ ®¹o lÝ lµm ng- l©u bỊn.
êi?
2. Gi¸ trÞ gi¸o dơc:
VHDG cã gi¸ trÞ gi¸o dơc s©u s¾c vỊ
-V× sao nãi VHDG cã gi¸ trÞ ®¹o lÝ lµm ngêi: lßng yªu níc, ®øc kiªn
thÈm mÜ to lín gãp phÇn quan trung, lßng vÞ tha, lßng nh©n ®¹o, tinh
träng t¹o nªn b¶n s¾c riªng cho thÇn ®Êu tranh chèng c¸i ¸c, c¸i
nỊn VH d©n téc?
xÊu, ....
3. Gi¸ trÞ thÈm mÜ:
VHDG cã gi¸ trÞ thÈm mÜ to lín gãp
phÇn quan träng t¹o nªn b¶n s¾c riªng
cho nỊn VH d©n téc
Nã lµ c¬ së cđa quan träng trong viƯc
h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn VH viÕt, gióp

nỊn VH níc nhµ phong phó h¬n.
*Hoạt động 5: Hướng dẫn HS học bài ở nhà và
chuẩn bò bài mới:
Hướng dẫn tự học:
- Học bài: Đặc trưng cơ bản của VHDG và 12 thể loại.
- Nhí l¹i nh÷ng c©u chun kĨ, nh÷ng lêi ru cđa bµ (mĐ),…
mµ em ®· nghe.
- TËp h¸t mét ®iƯu d©n ca quen thc.
Chuẩn bị bài mới:
- Häc bµi, n¾m ch¾c ®Ỉc trng, c¸c thĨ lo¹i vµ c¸c gi¸ trÞ cđa
VHDG.
- Chn bÞ bµi V¨n b¶n. Tr¶ lêi phÇn lun tËp SGK (trang 2021).
_____________________________________________________________________
_______






×